Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn

TẬP ĐỌC: NẾU CHNG MÌNH CĨ PHP LẠ

I. MỤC TIU:

- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

- HS khá, giỏi thuộc và đọc được bài thơ với giọng phù hợp, trả lời được CH3.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường TH Hương Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 8
 (Tõ 10/10 ®Õn 14/10/2011)
 Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011
CHÀO CỜ: TRỰC TUẦN NHẬN XÉT VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH
TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ 
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
- HS khá, giỏi thuộc và đọc được bài thơ với giọng phù hợp, trả lời được CH3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 tốp HS lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch của vở kịch “Ở vương quốc tương lai”
- Nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài.
- HD luyện phát âm các từ khó: hạt giống, mặt trời, ruột
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HD tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Giảng từ: phép la ï(phép mầu nhiệm của thần tiên)
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- HS đọc thầm toàn bài thơ để TLCH: Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
- Gọi HS đọc to đoạn 3, 4
- Hãy giải thích ý nghĩa của cách nói: Ước "không còn mùa đông", 
"hóa trái bom thành trái ngon"
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Em thích ước mơ nào trong bài?
- Nêu nội dung bài:
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Bốn HS nối tiếp nhau đọc lại 5 khổ thơ của bài
- Cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp
- Chúng ta đọc toàn bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- HD HS đọc đoạn 1, 4 của bài
- GV đọc mẫu 
- Gọi 2 HS đọc lại
- HS luyện học thuộc lòng trong nhóm 2
- HS nhẩm bài thơ
- Tổ chức thi HTL từng khổ, cả bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ nói lên điều gì?
- Về nhà HTL bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh
- 2 tốp HS lên đọc theo cách phân vai 2 màn kịch
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ của bài 
- HS luyện phát âm
- HS luyện đọc trong nhóm
- Lắng nghe
- HSY: Câu thơ “Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
-HSKG, HSTB: Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- HS đọc thầm và trả lời: HSKG, HSTB:
+ Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả
+ Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn ngay để làm việc
+ Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông
+ Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn.
- 2 HS đọc đoạn 3, 4
+ HSTB: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọa con người...
+ HSTB,HSY: Ước thế giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh.
-HSKG: Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: Ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hòa bình.
+ HSK, HSTB, HSY: em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương vì em rất thích khám phá thế giới
+ Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon, trong chứa toàn kẹo, vì ước mơ này rất ngộ nghĩnh.
- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.
- 5 HS đọc to trước lớp
- Nhấn giọng ở những từ: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn...)
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc lại đoạn diễn cảm
- Luyện đọc thuộc lòng trong nhóm
- Cả lớp đọc nhẩm bài thơ
- Lần lượt HS thi đọc diễn cảm từng khổ, cả bài
- Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.
TỐN: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài tập cần làm: bài 1(b); bài 2 (dòng 1, 2); bài 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ 3215 + 2135 + 7865 + 6785 
+ 1245 + 7897 + 8755 + 2103 
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD luyện tập:
Bài 1. b. (Cả lớp): 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- Ghi lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con, gọi 1 em lên bảng lớp thực hiện.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn cả đặt tính và tính kết quả trên bảng.
Bài 2. (Dòng 1, 2 - Cả lớp): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao?
- Ghi bảng 1 phép tính và làm mẫu
 a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
- Các bài còn lại các yêu cầu HS làm vào vở nháp. Gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
- GV theo dõi giúp đỡ HSY: em nên nhóm cộng 2 số nào để có tỏng là số tròn chục, tròn trăm...
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài 4.a. (Cả lớp): 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng lớp thực hiện
3. Củng cố, dặn dò:
 - Để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất chúng ta làm sao?
- HS về nhà ôn tập các dạng toán.
Hoạt động của học sinh
- Lần lượt 2 HSTB lên bảng:
= (3215 + 6785) + (2135 + 7865) 
= 10000 + 10000 
= 20000
= (1245 + 8755) + (7897 + 3103) 
= 10000 + 11000 
= 21.000
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSY: Đặt tính rồi tính tổng
- HSTB:Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 1 HSTB: lên bảng lớp thực hiện, cả lớp thực hiện vào Bảng con
 26387 54293 
 + 14075 + 61934
 9210 7652
 49672 123879
- HS nhận xét
- HSY: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HSKG: Ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, ta đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau để thực hiện phép cộng sao cho kết quả là các số tròn (chục, trăm, nghìn,...)
- HS theo dõi
- 1 HSTB lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 a) 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) 
 = 67 + 100 = 167
 b) 789 + 285 + 15 
 = 789 + (285 + 15) 
 = 789 + 300 = 1089
 448 + 594 + 52 
 = (448 + 52) + 594 
 = 500 + 594 = 1094
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào vở ô li
- 1 HSKG:lên bảng thực hiện
 a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: a. 150 người
- HS đổi vở nhau kiểm tra
LUYỆN TỐN: ¤n luyƯn vỊ TÍNH CHẤT giao ho¸n, kÕt hỵp 
 cđa phÐp céng
I. MỤC TIÊU:
- LuyƯn tËp vµ cđng cè cho HS vỊ biĨu thøc cã chøa ba ch÷, tÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hỵp cđa phÐp céng.
- HS lµm gi¶i ®­ỵc c¸c bµi to¸n cã lêi v¨n cã liªn quan.
- HS cã ý thøc hoc tËp, yªu thÝch m«n häc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn thực hành (Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT trang 36)
 Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.
- GV nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 a) 348 + 952 + 1080 
	= (348 + 952) + 1080
	= 1300 + 1080 = 2380 
 c) 4 367 + 199 + 501
	= 4 367 + ( 199 + 501 )
	= 4367 + 700 = 5067 
 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức
a
b
c
a + b - c
a : b + c
125
5
10
120
35
428
4
17
415
124
279
9
32
256
63
 Bµi 4: GV ghi đề
- Cho thêm: 500 đồng
- Đủ tiền mua 5 quyển vở
- Giá 1 quyển: 1 500 đồng
- Trước khi mẹ cho Lan có: ? đồng
- Thu vở chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm lại bài tập sai. Chuẩn bị bài mới
- 2 HS nêu
- HS nêu yêu cầu và làm bài
- HS làm ở bảng
a. 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 
	 = 56 x 4 = 224
b. 5625 - 5000 : (726 : 6 - 113)
 = 5625 - 5000 : (121 - 113)
 = 5625 - 5000 : 8
	= 5625 – 625 = 5000
 b) 3 254 + 146 + 1 698
	= (3 254 +146) + 1696
	= 3400 + 1 696 
	= 5369
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp, trao ®ỉi cỈp lµm bµi råi ch÷a bµi. 
B¶ng kÕt qu¶:
- HS làm vào vở
Bài giải
Số tiền đủ mua 5 quyển vở:
1 500 x 500 = 7 500 (đồng)
Số tiền trước lúc mẹ cho Lan có:
7 500 – 500 = 7 000 (đồng) 
Đáp số: 7 000 đồng
Thø ba ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, 
 TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI
I. MỤC TIÊU:
- N¾m ®­ỵc quy t¾c viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lý n­íc ngoµi (ND ghi nhí).
- BiÕt vËn dơng quy t¾c ®· häc ®Ĩ viÕt ®ĩng tªn ng­êi, tªn ®Þa lý n­íc ngoµi phỉ biÕn quen thuéc trong c¸c BT1, 2 mơc III.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bĩt d¹ vµ giÊy khỉ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cị:
- Gäi 2 HS lªn b¶ng viÕt 2 c©u th¬ theo lêi ®äc cđa GV.
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi:
b. PhÇn nhËn xÐt:
 Bµi 1:
- GV ®äc mÉu tªn n­íc ngoµi: M«-rÝt-x¬ M¸t-tÐc-lÝc, Hy-ma-lay-a.
 Bµi 2:
- LÐp-T«n-xt«i gåm mÊy bé phËn?
- M«-rÝt-x¬ M¸t-tÐc-lÝc gåm mÊy bé phËn?
- T«-m¸t £-®i-x¬n gåm mÊy bé phËn?
- Tªn ®Þa lý (SGV).
- Ch÷ c¸i ®Çu mçi bé phËn ®­ỵc viÕt nh­ thÕ nµo?
- C¸ch viÕt c¸c tiÕng trong cïng 1 bé phËn nh­ thÕ nµo?
 Bµi 3:
- C¸ch viÕt tªn ng­êi, tªn ®Þa lý n­íc ngoµi ®· cho cã g× ®Ỉc biƯt? ... ïc ghi nhớ 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng gạch chân lời nói trực tiếp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Không phải
- HSK: Không
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- 1 hs lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, chữa bài: "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ"
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Lắng nghe
LUYỆN LT&C: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi để viết đúng tên người, tên địa lí phổ biến.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập: GV hướng dẫn HS làm các BT sau:
 Bài 1. Viết 10 tên người nước ngồi mà em biết 
 Bài 2. Viết 10 tên địa lí nước ngồi
 Bài 3. Trị chơi du lịch:
- Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đơ nước ấy.
- Đội nào ghép được nhiều hơn và đúng trong 5 phút thì đội đĩ thắng.
3. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà ơn tập các kiến thức đã học.
- HS trả lời.
 Lu-i Pax-tơ Đác-uyn
 Ê-đi-Xơn Ga-loa
 Ma-ri Cu-ri Páp-lốp
 Mao Trạch Đơng Tưởng Giới Thạch
 En-ri-cơ Cơ-rét-ti
- Pháp - Bắc Kinh - Luân Đơn
 - Viêng Chăn - Băng Cốc - Lào
 - Anh - Ý - Úc 
 - Ấn Độ
 Ý Rơ ma
 Thái Lan Băng Cốc
 Lào Viêng Chăn
 Đức Béc Lin
 In-đơ-nê-xia Gia Các Ta 
 Trung Quốc Bắc Kinh
 Mỹ Oa-Sinh-tơn
 Anh Luân Đơn
 Pháp Pa-Ri
 Campu-Chia PhnơmPênh
 Nhật Bản Tơ-ki-ơ 
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011 
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN 
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được trình tự thời gian để lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2, BT3).
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
- Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể
- 1 tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích theo trình tự thời gian
- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài:
 Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.
- Nhận xét, tuyên dương
- Treo bảng phụ viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể
- Treo tranh minh họa truyện Ở Vương quốc Tương Lai. Yêu cầu các em đọc đoạn trích và quan sát tranh kể trong nhóm đôi câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay.
 Bài tập 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS: BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mi-tin tới khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại Tin-tin đến thăm Khu vườn kì diệu, Mi-tin tới thăm công xưởng xanh).
- Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn kể hay.
 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Dán bảng phiếu ghi so sánh 2 cách mở đoạn 1, 2. HS nhìn bảng phát biểu ý kiến
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn?
- Kết luận: Kể chuyện theo trình tự không gian khác với cách kể theo trình tự thời gian là việc sắp xếp các sự việc và những từ ngữ nối đoạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?
- 2 cách trên có gì khác nhau?
- Về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện 
Hoạt động của học sinh
- 1 HS lên bảng kể
- 1 HS trả lời: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSG: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách
- Quan sát tranh, đọc đoạn trích và kể trong nhóm đôi
- 2 HSK: thi kể
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe, thực hiện
- HS kể trong nhóm đôi
- 2 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc lại
+ Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi
- Lắng nghe
- Phát triển theo trình tự thời gian và phát triển theo trình tự không gian.
- Khác về trình tự sắp xếp các sự việc, về những từ ngữ nối 2 đoạn.
TỐN: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT 
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (Bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 ý 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2b, 5
- Nhận xét, chấm điểm
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Giới thiệu góc nhọn
- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?
- Chỉ và nói: Góc này là góc nhọn
- Các em hãy quan sát, và kiểm tra độ lớn của góc nhọn và xem góc nhọn có độ lớn như thế nào so với góc vuông. 
- Thực hiện thao tác kiểm tra
- Cả lớp hãy cầm ê ke và kiểm tra độ lớn của góc nhọn.
- Độ lớn của góc nhọn như thế nào so với góc vuông?
- Nói và viết: Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Gọi HS lặp lại
- Yêu cầu HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 góc nhọn
c. Giới thiệu góc tù: 
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
- Chỉ vào hình và nói: Đây là góc tù
- Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù và cho biết góc tù như thế nào so với góc vuông.
- Nói và viết: Góc tù lớn hơn góc vuông
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 góc tù
d. Giới thiệu góc bẹt:
- Vẽ lên bảng góc bẹt COD và gọi HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. 
- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
- Yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt.
- Viết và nói: Góc bẹt bằng 2 góc vuông
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ 1 góc bẹt
- Yêu cầu tìm trong thực tế những ví dụ về góc bẹt.
e. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát các hình và nêu miệng góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 Bài 2: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Độ lớn của góc bẹt, góc nhọn, góc tù như thế nào so với góc vuông?
- Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về các góc đã học, chuẩn bị bài sau: Hai đường thẳng vuông góc
- Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
- 4 HS lên bảng chữa bài
Bài 2.b, 468 : 6 + 61 2 = 78 + 122 
 = 200
Bài 5.a, X 2 = 10 X : 6 = 5
 X = 10 : 2 X = 5 x 6
 X = 5 X = 30 
- HS quan sát hình
- HSK: Góc AOB, đỉnh O, hai cạnh OA và OB
- HS nói: Góc AOB là góc nhọn
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Cả lớp thực hiện thao tác kiểm tra góc nhọn trong SGK 
- Bé hơn góc vuông
- Lắng nghe
- 3 HSY lặp lại
- Góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác...
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp theo dõi
- HS quan sát
- Góc MON, đỉnh O và hai cạnh OM, ON
- HS lặp lại: Góc MON là góc tù
- 1 HSG lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK. 1 HS nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông
- 3 HS lặp lại 
- Cả lớp theo dõi
- Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD
- 3 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau
- HS kiểm tra hình trong SGK và nêu: Góc bẹt bằng hai góc vuông
- 3 HS lặp lại
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp quan sát
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSTB lần lượt nêu:
+ Góc MAN và góc VDU là góc nhọn
+ Góc PBQ, GOH là góc tù
+ Góc ICK là góc vuông
+ Góc XEY là góc bẹt
- Cả lớp: Tam giác ABC có 3 góc nhọn.
- HSKG: Tam giác MNP có 1 góc tù
- HSKG: Tam giác DEG có 1 góc vuông
- Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng 2 lần góc vuông
SINH HOẠT LỚP: SINH HOẠT TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần tới
- HS nắm được những ưu điểm và tồn tại trong tuần để từ đĩ biết sửa chữa và cĩ hướng khắc phục.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1. Đánh giá hoạt động tuần 8:
- Tuần qua thời tiết khơng thuận lợi, trời mưa nhiều nhưng nhìn chung các em đã cĩ ý thức học tập tốt, ra vào lớp đúng giờ giấc.
- Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. Một số bạn chưa tự giác
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức chưa được cao như: Long, Dung, An
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
- Đa số các em cĩ ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Một số em chữ viết cịn cẩu thả cần rèn chữ viết nhiều như Át, Vương, Viên
- Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp như Trọng Đức, Dung.
- HS nộp các khoản thu ít, cịn một số em chưa nộp được đồng nào như: An, Hoa, Biện Tuấn
- Các hoạt động khác tham gia tương đối tốt.
2. Thơng báo điểm số và xếp loại các tổ.
3. Triển khai kế hoạch tuần 9:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Đốc thúc HS nộp các khoản thu.
- Phân cơng học sinh khá kèm cặp học sinh yếu
- Thực hiện tốt “Đơi bạn học tốt” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Ơn tập và làm tốt bài KTĐK
- Tham gia đại hội liên đội
- Trang trí lại lớp học.
TIẾNG ANH: GV CHUYÊN DẠY
 **********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 TUAN 8 MOI NHAT.doc