Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành

HĐ1:-Khởi động

 - Kiểm tra bài cũ:

- Đọc phân vai 2 màn kịch của vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai

 - Giới thiệu, ghi đầu bài

HĐ2: Đọc đúng

- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ

Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc; cách ngắt nhịp thơ.

- Đọc trong nhóm

- Yêu cầu HS đọc toàn bài trước lớp

- Đọc diễn cảm toàn bài

- Chú ý về giọng đọc

HĐ3: Đọc hiểu

- Cho HS đọc toàn bài

+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?

+ Em hiểu thế nào là “phép lạ”

+ Bạn nhỏ ước những điều gì?

- Cho HS nhận xét về những ước mơ của các bạn

- Kết luận: §ó là những ước mơ cao đẹp

- Em thích ước mơ nào? vì sao?

- Gợi ý cho HS nêu nội dung

Nội dung: Bài thơ nói lên những ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

HĐ4: Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ

- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài

- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.

- Cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét

- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng

- Cho HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ

- Thi học thuộc lòng cả bài thơ

- Nhận xét, tuyên dương.

HĐ5: Củng cố,dặn dò:

- Em ước mơ sau này mình sẽ làm gì?

- Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.

 

doc 27 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Hợp Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Chào cờ
(Tập trung toàn trường)
______________________________________________
Tiết 2:Tập đọc:
Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
*HSK-G: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV Tranh minh hoạ bài SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai 2 màn kịch của vở kịch: Ở Vương quốc Tương Lai
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Đọc đúng
- Cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ
Kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc; cách ngắt nhịp thơ.
- Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc toàn bài trước lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài
- Chú ý về giọng đọc
HĐ3: Đọc hiểu
- Cho HS đọc toàn bài
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? 
+ Em hiểu thế nào là “phép lạ” 
+ Bạn nhỏ ước những điều gì? 
- Cho HS nhận xét về những ước mơ của các bạn
- Kết luận: §ó là những ước mơ cao đẹp 
- Em thích ước mơ nào? vì sao?
- Gợi ý cho HS nêu nội dung
Nội dung: Bài thơ nói lên những ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
HĐ4: Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ
- Cho HS đọc nối tiếp toàn bài
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Cho HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ
- Thi học thuộc lòng cả bài thơ
- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ5: Củng cố,dặn dò:
- Em ước mơ sau này mình sẽ làm gì?
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Hát
- 2 nhóm HS đọc
- Cả lớp theo dõi
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- Đọc theo nhóm 2
- 2 HS đọc
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-câu thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ”
-khả năng huyền bí tạo nên điều kì lạ
-Ước cây mau lớn, cho nhiều quả, trẻ em thành người lớn ngay để làm việc; trái đất không có mùa đông; không có thiên tai, không có chiến tranh
- Nêu nội dung
- 2 HS nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp
- HS đọc
- Nhẩm cho thuộc bài thơ
- 3 HS đọc
- 2 HS đọc
HS trả lời
Tiết 3:Toán:
Tiết 36:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
*BTCL: Bài 1b, 2 dòng 1,2. Bài 4a.HSK-G: bài 1b, bài 2 dòng 3, bài 4b, bài 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động 
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 4400 + 2148 + 252 = 4400 + 2400= 6800
b. 467 + 999 + 9533 = 999 + 10000 = 10999
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Đặt tính rồi tính
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính tổng
- Gäi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS nêu lại cách đặt tính vµ tÝnh
- Cho HS làm bài 
Chữa bài
HĐ3: Tính bằng cách thuận tiện
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gäi HS nêu yêu cầu bài tập
- Tiến hành như bài tập 1
- Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm
HĐ4: Tìm thành phần chưa biết(HS K-G)
Bài 3: Tìm 
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Cho HS làm vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Chữa, củng cố bài tập
 HĐ5: Giải toán có lời văn
Bài 4:
- Cho 1 HS đọc bài toán
- Cho 1 HS nêu yêu cầu và nêu cách giải
Tóm tắt:
Có: 5256 người
Sau 1 năm tăng: 79 người
Sau 1 năm nữa tăng:71 người
Sau 2 năm tăng......?người
Sau 2 năm số dân:.....?người
- Cho HS giải bài vào vở
- Chấm, chữa bài 
HĐ6: Chu vi hình chữ nhật
Bài 5: HSK-G
Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
HĐ7: Củng cố,dặn dò:
- Nêu cách tính thuận tiện nhất trong phép cộng
- Hát
- 2 HS
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Nêu cách tính
- Làm bài vào bảng con
+
2814
+
 54293
1429
 61934
3046
 7652
7289
123879
- 1 HS nêu yêu cầu
- Chữa bài trên bảng lớp, giải thích cách làm
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178
789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1089
67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79) = 67 + 100 = 167
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Làm bài vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Theo dõi
- 1 HS đọc bài toán
- 1 HS nêu yêu cầu vµ cách giải
- Làm bài vào vở
Bài giải
Sau hai năm số dân xã đó tăng thêm là:
79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân xã đó có là:
5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số: a) 150 người
 b) 5406 người
-Lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2 (cùng đơn vị đo)
Giả vở
- P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
Tiết 4:Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 8:TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, không mắc quá 5 lỗi. 
-Làm đúng BT2a/b hoặc 3a/b.
*THMT: Khai thác tực tiếp nội dung bài: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn nội dung bài tập 2a, 3a
- HS: Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Viết c¸c tõ: chịu khó, chăm chỉ, trên cao.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Hướng dẫn học sinh nghe – viết
- Cho HS đọc đoạn cần viết
+ Đoạn văn vừa đọc cho ta biết điều gì?
 - GV đọc 1 số từ dễ lẫn: mười lăm năm; thác nước; nông trường; to lớn 
- GV ®ọc bài 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh 
- Đọc lại toàn bài viết
*Chấm bài- nhận xét từng bài
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Chọn tiếng bắt đầu bằng r; d hay gi để điền vào ô trống trong bài “Đánh dấu mạn thuyền”
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc thầm bài và làm vào VBT
- 1 HS làm bài trên bảng lớp
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r; d hoặc gi (có nghĩa cho trước)
- Tiến hành như bài 1
HĐ4. Củng cố, 5. Dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về viết lại những chữ viết sai ở bài chính tả.
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước
- Viết vào bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Đọc và làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
+ Lời giải: Các từ cần điền theo thứ tự sau: Giắt; rơi; dấu; rơi; gì; dấu; rơi; dấu
Làm bài tương tự bài 2
+ Lời giải: rẻ; danh nhân; giường.
Tiết 5: Mĩ thuật ( Dạy buổi 2)
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
____________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu:
Tiết 15:CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
-Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1,2 (mục III)
*HSK-G:Ghép đúng tên thủ đô với tên nước trong một số trường hợp quen thuộc BT3
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Viết xã, huyện, tỉnh nơi mình sống.
- Viết tên di tích lịch sử ở xã mình.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Phần nhận xét 
Bài 1: Đọc tên người và tên địa lý nước ngoài sau đây:
- Cho HS đọc yêu cầu 1
- Ghi lên bảng: 
+ Tên người: Lép Tôn – xtôi; Mô –rít – xơ Mác – téc – lích; Tô –mát; Ê – đi – xơn.
+ Tên địa lý: Hi – ma – lay –a; Đa – nuýp; Lốt Ăng – giơ – lét; Niu Di-Lân; Công – gô.
- Đọc mẫu một lượt.
- Cho HS đọc đồng thanh.
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu 2 (như SGK)
- Gợi ý để HS thực hiện yêu cầu 2
Tên người:
+ Mỗi bộ phận tên nước ngoài ở trên gồm có mấy tiếng?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
- Chốt lại: 
Tên địa lý:
- Hướng dẫn HS phân tích như trên 
- Gợi ý cho HS nêu nhận xét 
- Chốt lại: Chữ cái đầu mỗi bộ được viết hoa; giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu 3:
- Cho HS trả lời miệng
- Nhận xét: Viết giống như tên Việt Nam, tất cả các tiếng đều viết hoa.
* Ghi nhớ: (SGK)
- Gọi HS đọc 
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Đọc đoạn văn viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn
- Cho 1 HS nêu yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn
- Nói về nội dung đoạn văn
- Tổ chức cho HS làm bài
- Chốt lời giải đúng: Ác – boa; Lu – i Pa – xtơ; 
Quy – dăng – xơ.
Bài 2: Viết lại các tên riêng sao cho đúng qui tắc
- Tiến hành như bài tập 1
- Lời giải đúng: 
+ Tên người: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
Bài tập 3:HSK-G Trò chơi du lịch (ghi chép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy)
- Giải thích cách chơi
- Tổ chức cho 2 nhóm chơi
- Nhận xét, 
- Cả lớp viết vào vở.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Củng cố bài, nhận xét tiết học, học sinh về viết tiếp bài tập 3 cho đủ 10 tên.
- Hát
- 2 HS
- Nhận xét 
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện theo gợi ý
+ Lép Tôn – xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn – xtôi
Bộ phận 1: 1 tiếng Lép
Bộ phận 2: 2 tiếng Tôn/ xtôi
+ Mô – rít – xơ; Mác – téc – lích: 2 bộ phận
Bộ phận 1: Mô/rít/xơ
Bộ phận 2: Mác/téc/lích
- Lắng nghe, thực hiện
- Nêu nhận xét : Chữ cái đầu mỗi bộ được viết hoa; giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối
- HS đọc ghi nhớ
- 1 HS nêu 
- HS đọc đoạn văn
- Lắng nghe
- Làm bài, 2 HS làm bảng phụ
Ác – boa; Lu – i Pa – xtơ; 
Quy – dăng – xơ.
- Làm tương tự bài tập 1
+ Tên người: An-be Anh-xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen; I-u-ri Ga-ga-rin.
+ Tên địa lý: Xanh Pê-téc-bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
- Lắng nghe
- Mỗi nhóm 5 HS lên chơi theo lối tiếp sức (viết trên bảng lớp)
Tên nước
Tên thủ đô
Đức
Béc-lin
Ấn Độ
Niu Đê-li
Tiết 2:Toán:
Tiết 37:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiªu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
-Bước đầu biết giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
*BTCL: Bài 1,2. HSK-G: Bài 3,4
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Sơ đồ tóm tắt bài toán như SGK (phần bài mới)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Làm 2 ý bài 3 trang 46
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Hướng dẫn học sinh tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
- Cho HS đọc bài toá ... ĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
	-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
*THMT: Liên hệ bộ phận
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ô-rê-dôn, nước, cốc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Khi bị bệnh bạn cảm thấy trong người như thế nào?
- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
- Đặt câu hỏi:
+ Kể tên các loại thức ăn cần cho người bị mắc bệnh thông thường? 
+ Người bị bệnh nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? 
HĐ3: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
- Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại. Trả lời câu hỏi: 
+ Bác sĩ khuyên người bị tiêu chảy cần ăn uống thế nào?
- Chia lớp thành 3 nhóm để thực hành pha dung dịch ô-rê-đôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
- Yêu cầu HS quan sát hình 7 (SGK) và đọc phần hướng dẫn để trình bày việc chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
- Theo dõi các nhóm thực hành rồi nhận xét HĐ4: Đóng vai
- Hướng dẫn HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
HĐ5: Củng cố,dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- 1 số HS trả lời, nhận xét
-Ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt; cá; trứng; sữa; rau xanh; quả chín 
-Người bị bệnh quá yếu không ăn được đặc nên cho ăn loãng và ăn làm nhiều bữa
-Phải uống dung dịch ô-rê-dôn; uống nước cháo muối và ăn uống đủ chất
- Quan sát hình, đọc và trả lời câu hỏi
- Các nhóm sử dụng dung dịch ô-rê-dôn để pha theo chỉ dẫn ghi trên bao bì.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Tự đưa ra tình huống 
- 1 số HS đóng vai theo tình huống đã nêu
- Cả lớp theo dõi, thảo luận 
Tiết 5:Kĩ thuật:
Tiết 16: KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu khâu đột thưa, vải kim chỉ
- HS: Vải kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
 Sự chuẩn bị của học sinh 
 - Nêu yêu cầu tiết học
HĐ2: Quan sát, nhận xét mẫu
- Giới thiệu mẫu khâu đột thưa
- Yêu cầu HS nhận xét mặt trái, phải mũi khâu:
* Ghi nhớ: SGK trang 20
 HĐ3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK 
1. Vạch dấu đường khâu (H2)
2. Khâu đột thưa theo đường dấu
a. Bắt đầu khâu (H3a)
b. Khâu mũi thứ nhất (H3b)
c. Khâu mũi thứ ba (H3c)
d. Khâu các mũi tiếp theo (H3d)
e. Kết thúc đường khâu (H4)
* Ghi nhớ: 
HĐ4:Tổ chức cho học sinh thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu
- Yêu cầu HS thực hành: chú ý khi rút các mũi khâu đều tay không đường khâu sẽ không phẳng.
HĐ5:Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về thực hành.
- Hát
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Nhận xét 
+ Mặt phải mũi khâu liền sát đều nhau
+ Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề
+ Khâu đột thưa là khâu từng mũi một 
- Quan sát quy trình khâu trong SGK 
-2 HS nêu
- 2 HS nhắc lại 
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1:Tập làm văn:
Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
-Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai-BT1.
-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV.
*GDKNS: -Tư duy sách tạo; phân tích, phán đoán.
	-Thể hiện sự tự tin.
	-Xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp chép sẵn ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp trong tiết TLV trước.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Hướng dẫn học sinh kể chuện
Bài tập 1: Dựa theo trích đoạn kịch: Ở vương quốc Tương Lai hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu 
- G ọi HS làm mẫu 
- Nhận xét
- Cho HS đọc ví dụ
- Cho HS kể theo nhóm
- Yêu cầu HS kể trước lớp
Bài tập 2: Kể lại câu chuyện “Ở vương quốc Tương Lai” theo hướng Tin – tin và Mi – tin đến thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng một lúc.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đúng yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS tập kể
- Cho HS thi kể trước lớp
- Giáo viên và cả lớp nhận xét 
HĐ3:So sánh hai cách kể
Bài tập 3: Cách kể chuyện trong bài tập 2 có gì khác so với cách kể chuyện trong bài tập 1?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nêu lại 2 đoạn mở đầu của 2 cách kể (Kể theo trình tự: thời gian/không gian) để HS so sánh.
- Cho HS so sánh 2 cách kể
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Dặn học sinh về xem lại các bài tập.
- Hát
- 1 HS kể
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu yêu cầu 
- 1 HS chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch thành lời kể.
- Theo dõi
- 2 HS đọc ví dụ trên bảng
- Đọc trích đoạn, kể theo nhóm 2
- 2 HS thi kể, cả lớp nhận xét
- Nghe hướng dẫn
- Kể theo nhóm 2 (kể theo trình tự không gian)
- 2 HS thi kể
- Nhận xét, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- So sánh
+ Trình tự sắp xếp các sự việc ở BT2 có thể kể đoạn “Trong công xưởng xanh” trước đoạn “Trong khu vườn kỳ diệu” hoặc ngược lại. Ở BT1 phải kể theo trình tự thời gian.
- Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
+ Theo cách kể 1: 
Mở đầu đoạn 1: Hai bạn đến công xưởng xanh
Mở đầu đoạn 2: Hai bạn đến thăm khu vườn kì diệu
+ Theo cách kể 2: 
Mở đầu đoạn 1: Mi – tin đến khu vườn kì diệu
Mở đầu đoạn 2: Khi Mi – tin đến khu vườn thì Tin-tin đến công xưởng xanh.
Tiết 2: Toán:
Tiết 40:GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
*BTCL: Bài 1,2 (chọn 1 trong 3 ý)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ê-ke
- HS: Ê-ke
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
bài tập 5 (trang 48).
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2:Giới thiệu về góc nhọn, góc tù và góc bẹt:
* Góc nhọn:
- Vẽ góc nhọn ở bảng rồi khẳng định “Đây là góc nhọn”
- Đọc là “Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA; OB”
- Vẽ 1 góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về góc nhọn trong thực tế
- Dùng ê-ke để áp vào góc nhọn
- Yêu cầu HS nêu nhận xét về góc nhọn và góc vuông.
- Bổ sung (nếu cần)
* Góc tù: (Các bước giới thiệu tương tự như đối với góc nhọn)
- Góc tù lớn hơn góc vuông
* Góc bẹt:
- Các bước giới thiệu tương tự như góc nhọn, góc tù
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông
* Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên OC; điểm K trên OD của góc bẹt đỉnh O; cạnh OC; OD, ta có 3 điểm I; O; L là 3 điểm thẳng hàng.
HĐ3:Thực hành
Bài tập 1: Xác định góc nhọn, góc vuông, góc bẹt
- Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu sử dụng ê-ke để xác định các góc ở SGK 
- Cho HS nêu kết quả
- Nhận xét, kết luận: 
Bài tập 2: Xác định các góc trong từng hình tam giác
- Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Vẽ 3 tam giác lên bảng 
- Yêu cầu HS dùng ê-ke để nhận biết các góc trong mỗi hình rồi nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận:
HĐ4 :Củng cố, dặn dò:
- Các góc trong bài hôm nay, góc nào lớn nhất, góc nào nhỏ nhất.
- Hát
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Quan sát
- 2 HS nhắc lại
- Quan sát, HS đọc
- Lấy ví dụ
- Thực hành theo GV
- Nêu nhận xét 
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, lắng nghe
- Lắng nghe
 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Sử dụng ê-ke xác định góc nhọn
- Nêu miệng kết quả
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Xác định ở SGK , nêu kết quả
+ Góc nhọn: Góc đỉnh A, cạnh AM; AN
 Góc đỉnh D, cạnh DV, DU
+ Góc vuông: Góc đỉnh C; cạnh CI; CK
+ Góc tù: Góc đỉnh B; cạnh BP; BQ
 Góc đỉnh O; cạnh OG; OH
+ Góc bẹt: Góc đỉnh E; cạnh EX; EY
-làm việc cặp
+ Tam giác ABC có 3 góc nhọn
+ Tam giác MNP có 1 góc tù đó là góc đỉnh E, cạnh ED và EG.
+ Tam giác DEG có 1 góc vuông, 2 góc nhọn.
-HS trả lời
Tiết 2:Thể dục
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
_____________________________________________
Tiết 4:Địa lý:
Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
	+Trồng cây công nghiệp lâu năm( cao su, cà phê, hồ tiêu, chè...) trên đất ba dan.
	+Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
-Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
-Quan sat hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma thuột.
*THMT: Tích hợp bộ phận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:-Khởi động
 - Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
 - Giới thiệu, ghi đầu bài
HĐ2: Các cây công nghiệp ở Tây Nguyên
- Cho HS đọc mục 1 SGK, quan sát lược đồ H1 thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Kể tên các cây trồng chính ở Tây Nguyên? Thuộc loại cây gì? 
+ Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp trồng cây công nghiệp? 
- Cho HS quan sát bảng số liệu (SGK – trang 88)
- Diện tích cây nào được trồng nhiều nhất? HĐ3: Hoạt động trồng cà phê
- Cho HS quan sát H2 – SGK, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuật? 
- Cho HS chỉ vị trí Buôn Mê Thuột trên bản đồ
+ Nêu khó khăn lớn nhất trong việc trồng cà phê ở Tây Nguyên là gì? 
+ Cách khắc phục khó khăn? 
HĐ4: Vật nuôi chính
- Cho HS quan sát hình 1, đọc mục 2 SGK 
+ Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên? 
+ Voi nuôi ở Tây Nguyên để làm gì? 
Ghi nhớ: (SGK)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
HĐ5:Củng cố, dặn dò
- Liên hệ thực tế.
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
- Hát
- 2 HS trả lời
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận theo nhóm 5
- Đại diện các nhóm trình bày
-Cây trồng chính: cao su, chè, cà phê  Chúng thuộc loại cây công nghiệp
-phần lớn các cao nguyên được phủ bằng đất ba dan. Đất đỏ xốp, phì nhiêu.
-Cây cà phê, với diện tích là 494200 ha
- Quan sát, trả lời câu hỏi
-Buôn Ma Thuật là vùng chuyên trồng cây cà phê; có những đồi cà phê rộng lớn, trồng tập trung. Cà phê ở đây thơm ngon nổi tiếng.
-Thiếu nước vào mùa khô
- Dùng máy bơm hút nước ngầm để tưới cây
- Quan sát
- 2 HS nêu nhận xét 
-Trâu, bò và thuần dưỡng voi
-Để chuyên chở hàng hoá
- HS nêu 
- 2 HS đọc 
Tiết 5:Sinh hoạt lớp
An toàn giao thông
Bài 3: Đi xe đạp an toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 8.doc