Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
1/KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, dáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .
- TL được câu hỏi 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ.
* HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ. TL được câu hỏi 3
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Tuần 8: Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT,KN : Giúp HS củng cố về: Tính được tổng của ba số,vận dụng một số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất. 2/TĐ : HS yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - YC 1, 2 em nêu tính chất kết hợp của phép cộng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Tìm hiẻu bài: (26-28’) Bài 1(b): Cho HS nêu yc bài - Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết dấu gạch ngang - GV nhận xét, nêu kết quả đúng. Bài tập 2(dòng 1,2): - Hướng dẫn hs làm bài. - Yêu cầu khi chữa bài nêu cách làm: * Nội dung mở rộng: Bài 3: YC hs - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4(a): YC hs - GV hướng dẫn HS làm. * YC HS khá giỏi làm thêm bài 4b - Nhận xét và chốt kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà rèn luyện thêm cách tính nhanh. Học thuộc những điều cần ghi nhớ. - 2 em lên bảng nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Lắng nghe. - BT 1 : 1 em đọc yêu cầu của bài. - Lớp làm vở. - 2 em lên bảng đặt tính rồi tính. - NX bài làm trên bảng. -Bài tập 2: HS đọc đề và tìm hiểu đề. - HS làm bài theo nhóm đôi vào bảng nhóm và chữa bài. Giải thích cách làm: - 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 = 100 + 78 = 178 hoặc 96 + 78 + 4 = 78 + (96 + 4) = 100 - * HS khá giỏi làm phần còn lại của bài 1, 2 và làm bài 3 - Bài 3 HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. - Trình bày kết quả. a/ x - 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b/ x + 254 = 680 x = 680 - 254 x = 426 - Bài 4(a): 1 em đọc đề - Tìm hiểu kĩ đề bài và nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở a/ Sau 2 năm số dân của xã đó tăng thêm: 79 + 71 = 150 (người) b/ Sau 2 năm số dân của xã đó là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: a/ 150 người Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. - Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, dáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . - TL được câu hỏi 1,2,4, thuộc 1,2 khổ thơ. * HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ. TL được câu hỏi 3 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Kiểm tra 2 nhóm HS. - GV nhận xét + cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: ( 8 -10’) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: xuống, sao, trời. - Hướng dẫn HS cách ngắt nhịp thơ. - GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần. 3. Tìm hiểu bài: (9-10’) - Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? * ND mở rộng: Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: a/ Ước “không còn mùa đông” b/ Ước “hoá trái bom thành trái ngon” - Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào? - Em thích ước mơ nào trong bài thơ? - GV nhận xét + khen những ý kiến hay. 4. HD HS đọc diễn cảm + HTL bài thơ: ( 8 -10’) - GV hướng dẫn thêm để HS có giọng đọc đúng, hay. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét + khen những HS đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS tiếp tục HTL bài thơ. - N 1: Đọc phân vai màn 1 của vở kịch Ở Vương quốc Tương lai + trả lời câu hỏi. - N2: Đọc màn 2 + trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc 5 khổ thơ (HS thứ 4 đọc hai khổ 4 +5). - Hs luyện đọc theo HD. - HS đọc nối tiếp (lượt 2) - 1- 2 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc to bài thơ. Cả lớp đọc thầm. - Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần. - Việc lặp lại nhiều lần nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - HS đọc thầm cả bài. - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. + Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. + Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. + Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. - HS đọc lại khổ 3 +4. - HS giỏi trả lời: - Ước “không còn mùa đông” là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai hoạ đe doạ con người. - Ước “hoá trái bom thành trái ngon” là ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn chiến tranh. - Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp: ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - Cả lớp đọc thầm. - HS phát biểu tự do và lý giải được vì sao mình thích ước mơ đó. - Lớp nhận xét. - 4 HS tiếp nối đọc lại bài thơ. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - Cả lớp nhẩm thuộc lòng. - 4 HS thi đọc thuộc lòng. - Lớp nhận xét. - Những ước mơ ngộ nghĩnh, dáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . Đạo đức : Tiết kiệm tiền của ( tiết 2) Đã soạn tiết 1 Dạy Quyền và Bổn phận trẻ em ________________________________________________________ Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS. 1/KT,KN : - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. 2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) - YC 1, 2 em nêu tính chất kết hợp của phép cộng. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Tìm hiẻu bài: (10-12’) a. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - GV nêu bài toán. - Tóm tắt bài bằng sơ đồ: YC HS ? 70 Số lớn Số bé 10 ? - Muốn tìm 2 lần số bé ta làm thế nào? - Làm thế nào để tìm số bé? - Số bé = 30. Tìm số lớn ta làm TN? Ghi: Bài giải Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 = 10 = 40 Đáp số: Số lớn: 40 Số bé: 30 - Muốn tìm số bé ta làm thế nào? Ghi bảng: Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2 * Tương tự như cách tìm số bé. - H/ dẫn giải toán bằng cách tìm số lớn. - YC hs: - Muốn tìm 2 lần số lớn ta làm TN ? - Vậy tìm số lớn ta làm thế nào? - Số lớn = 40. Vậy tìm số bé bằng cách nào? Ghi bảng bài giải. - Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? G/bảng: Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 GV nhắc HS: Bài toán này có 2 cách giải. Khi giải bài toán có thể giải một trong hai cách. HĐ3: Thực hành. (14-15’) Bài 1: YC HS - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn giải. (Giải 1 trong 2 cách) + Tuổi bố cộng tuổi con = ? tuổi ( Số tuổi đó gọi là gì? ) + Bố hơn con bao nhiêu tuổi? ( Số tuổi đó gọi là gì? - YC HS NX bài làm của bạn. Bài 2: YC HS - Hướng dẫn HS giải tương tự bài 1 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Nội dung mở rộng : YC HS khá giỏi làm thêm bài 4 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. - Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc những kiến thức cần ghi nhớ. - 2 em lên bảng trình bày miệng. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe + Tìm trên sơ đồ hai lần số bé. - HS chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. - Lấy 70 - 10 = 60 - Tìm số bé lấy 60 : 2 = 30 - Số lớn: 30 + 10 = 40 - HS viết bài giải như ở bảng. - Nêu nhận xét như SGK. - Đọc đề bài toán 2. - Chỉ 2 lần số lớn trên sơ đồ. - Lấy 70 + 10 = 80 - 80 : 2 = 40 - 40 – 10 = 30 - 1 vài em nêu lại bài giải. - HSTL - Lớp ghi vở. - Nêu nhận xét như SGK. Bài 1: - 1 hs đọc yc của bài. - HS trả lời câu hỏi -Tóm tắt bài toán. ?tuổi 58 T ? tuổi Tuổi bố Tuổi con 38 tuổi - 1HS lên bảng giải, lớp làm ở vở. Giải Tuổi con là: (58 – 38) : 2 = 10(t) Tuổi bố là: 38 + 10 = 48 (t) Đáp số: Bố: 48 tuổi Con: 10 tuổi - Nêu nhận xét. *Bài 2 1 em đọc đề toán. - Suy nghĩ tự tóm tắt rồi giải. - 1em trình bày bài giải. - Lớp NX. * HS khá giỏi tự làm vào vở - 1 số em trình bày kết quả bài. - Lớp nhận xét - 2 em nhắc lại Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: 1/KT,KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ : Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại ấy nói lên điều gì? - Đọc thuộc lòng bài thơ: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD HS luyện đọc: ( 8-9’) - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: sát, khuy, run run, ngọ nguậy ... - GV đọc diễn cảm toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: (8-10’) Đoạn 1: - Nhân vật “tôi” trong truyện là ai? - Ngày bé, chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì? - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta. - Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? Đoạn 2: - Chị phụ trách đội được giao việc gì? - Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? - Vì sao chị biết điều đó? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? - Tại sao chị lại chọn cách làm đó? - Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 4. HD đọc diễn cảm: (6-7’) - GV đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét + khen HS đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: ( 3-4’) - Em hãy nêu nội dung câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài. - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại nhiều lần. - Việc lặp lại nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - HS trả lời. - HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 đoạn (2 lượt). - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - HS có thể giải nghĩa từ đã có trong phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc thành tiếng. - Là một chị phụ trách đội Thiếu niên Tiền phong. - Chị m ... iện các thao tác khâu đột thưa. -HS lắng nghe. -HS thực hành cá nhân. -HS trưng bày sản phẩm . -HS lắng nghe. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp. Toán : LuyÖn: T×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. A. Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n, c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã. B. §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 43- 44. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1. æn ®Þnh: 2- KiÓm tra: 3. Bµi míi: Giao viÖc: lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n 4( trang 43,44) Bµi 1: - Nªu c¸ch t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt Bµi 2: - GV híng dÉn HS gi¶i : T×m sè em ®· biÕt b¬i (t×m sè lín). - GV chÊm bµi nhËn xÐt. Bµi 2: - GV chÊm bµi- nhËn xÐt Vë BTT Bµi 1: (trang43) - HS ®äc ®Ò -Tãm t¾t ®Ò. - Gi¶i bµi vµo vë theo hai c¸ch. - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt. Bµi 2: - HS ®äc ®Ò- gi¶i bµi to¸n vµo vë(mét trong hai c¸ch). - §æi vë kiÓm tra. - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 1( trang44) - HS ®äc ®Ò - Gi¶i bµi vµo vë. - HS ®æi vë kiÓm tra. -2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt. Bµi 2: - HS ®äc ®Ò bµi –Gi¶i bµi vµo vë . - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt D. C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp 1. Cñng cè: Tæng cña hai sè lµ sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè, hiÖu cña hai sè lµ sè lín nhÊt cã mét ch÷ sè. T×m hai sè ®ã? ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: Giúp HS. 1/KT,KN : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke ) - Qua bài học HS nhận biết được các loại góc một cách chính xác. 2/TĐ : - HS yêu thích môn học và rèn tính cẩn thận khi dùng êke để nhận biết các góc. II. Đồ dùng dạy học: - E-ke, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) 1. Dụng cụ nào để đo và vè góc vuông? 2. Đưa ra một số loại góc, cho học sinh nhận biết được góc nào là góc vuông? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Liên hệ từ góc vuông để giới thiệu bài. (1-2’). - Giáo viên ghi đề bài lên bảng 2. Tìm hiểu bài: (10-12’) * Giới thiệu góc nhọn: O A B - YC HS thảo luận câu hỏi sau: + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và tên các cạnh của các góc. * GV chỉ vào góc và chốt ý: Góc AOB, đỉnh O, cạnh OA và OA. * GV nêu câu hỏi: + Dùng êke kiểm tra độ lớn của góc AOB và so sánh góc đó với góc vuông. - Yêu cầu HS áp ê-ke vào góc, quan sát rồi đưa ra nhận xét: Góc AOB như thế nào với góc vuông ? - GV: Vậy góc bé hơn góc vuông gọi là “Góc nhọn.” * Chốt ý: Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA,OB Góc nhọn bé hơn góc vuông b. Giới thiệu về góc tù: (Theo các bước tương tự như trên) M O N M * Giáo viên chốt ý: - Góc tù đỉnh O; cạnh OM và ON - Góc tù lớn hơn góc vuông. c. Giới thiệu về góc bẹt: (Tương tự như trên) D O C * Giáo viên chốt ý: - Góc bẹt đỉnh O; cạnh OC và OD - Góc bẹt bằng hai góc vuông. * Gọi 1 vài em nêu lại nội dung bài học. - Cho HS nêu ví dụ thực tế về các góc hoặc quan sát một số đồng hồ có hai kim tạo nên góc nhọn, góc tù và góc bẹt 3. Thực hành: (14-15’) Bài 1: Yêu cầu hs nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: (chọn ý 3) - Nhận xét, chốt kết quả đúng: Hình tam giác MNP có 1 góc tù * Nội dung mở rộng: - Gọi 1 số em nêu miệng lết quả. 4. Trò chơi: “Giành bông hoa điểm 10” * Giáo viên phổ biến luật chơi: - Nhận xét và tuyên dương những em giành được hoa điểm 10 C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Gọi học sinh nêu lại các đặt điểm của góc. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về học thuộc những kiến thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Hai đướng thẳng vuông góc . - 1 em trả lời. - 1 em lên dùng êke để nhận biết được góc vuông. - Lớp theo dõi, nhận xét. - lớp lắng nghe - 1 em đọc yêu cầu câu thảo luận. - HS nhận phiếu và thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trả lời, lớp nhận xét và bổ sung - HS theo dõi - HS làm theo yêu cầu của giáo viên - 1 số em nêu kết quả: Góc AOB bé hơn góc vuông. - 1-2 em đọc - Quan sát, nhận xét: - 1vài em đọc - Quan sát, nhận xét: - 1-2 em đọc - 1- 2 em nêu - HS quan sát và trả lời - 1 số HS quan sát và trả lời, lớp nhận xét *Bài 1: Đọc yêu cầu bài, - Quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc; từ đó biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt . - HS làm bài vào phiếu học tập. - 1số em lên bảng dùng êke để nhận biết được các góc theo yêu cầu. - Lớp nhận xét. *Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của bài - Quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc trong mỗi tam giác; từ đó làm đúng theo yêu cầu. - Lớp làm bài vào vở. - 1 vài em nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét. - HS khá giỏi làm thêm 2 ý còn lại. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hình tam giác DGE có góc vuông. - Học sinh lắng nghe, thực hiện trò chơi. - 1-2 em nêu Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: 1/KT,KN :- Nắm được trình tụe thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch Ở Vương quốc tương lai- BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2,3) 2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. Chuẩn bị: - Một tờ giấy khổ to để ghi VD ở BT1. - Một tờ giấy khổ to để ghi bảng so sánh. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ( 4-5’) - Em hãy kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước! B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD làm bài tập: (24-27’) BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc: Đọc lại trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - GV nhận xét + khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể. BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2. - GV giao việc: BT đưa ra tình huống là trong cùng thời gian, bạn Tin Tin thăm một nơi, bạn Mi Tin thăm một nơi. Em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó. - GV nhận xét + khen những HS kể hay. BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - GV giao việc: So sánh cách kể chuyện trong BT2 có gì khác với cách kể chuyện trong BT1. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/ Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kỳ diệu hoặc ngược lại. b/ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi... C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Em hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại vào vở một hoặc cả 2 đoạn văn hoàn chỉnh. - HS lên bảng kể chuyện. - BT1:1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS chuẩn bị cá nhân. - Một số HS trình bày. - Lớp nhận xét. - BT2: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS tập kể theo cặp. - Một vài HS thi kể. - Lớp nhận xét. -BT3: 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - HS so sánh và phát biểu ý kiến. Toán :¤n Gãc nhän , gãc tï , gãc bÑt, hai ®êng th¼ng song song I. Môc tiªu - NhËn biÕt gãc tï, gãc nhän , gãc bÑt. - BiÕt sö dông eke ®Ó kiÓm tra gãc nhän , gãc tï , gãc bÑt. II. §å dïng d¹y häc - VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy 1.æn ®Þnh 2. KiÓm tra. 3. Bµi míi. -GV giao viÖc ®Ó HS lµm bµi tËp trong VBT - Yªu cÇu HS dïng eke kiÓm tra c¸c gãc ®Ó ®iÒn ®óng vµo « trèng - GV ch÷a bµi - Gäi HS lªn b¶ng chØ vµ nªu c¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau - NhËn xÐt , ch÷a bµi 4. Cñng cè - DÆn dß : - NhËn xÐt giê - VN xem l¹i c¸c bµi tËp Ho¹t ®éng cña trß Bµi1 - Gãc ®Ønh A b»ng 2gãc vu«ng - Gãc ®Ønh B bÐ h¬n gãc dØnh C - Gãc ®Ønh B lín h¬n gãc ®Ønh D - Gãc ®Ønh D bÐ h¬n gãc ®Ønh C Bµi2 : HS lµm bµi vµ ®æi vë kiÓm tra nhau Bµi 2 T47: C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau cã trong h×nh ch÷ nhËt ABC lµ: - C¹nhDA vu«ng gãc víi c¹nh DC - C¹nh AD vu«ng gãc víi c¹nh AB - C¹nh BA vu«ng gãc víi c¹nh BC - C¹nh CD vu«ng gãc víi c¹nh CB Bµi 4 : a) C¸c cÆp c¹nh c¾t nhau mµ kh«ng vu«ng gãc víi nhau cã trong h×nh lµ: C¹nh ABvµ c¹nh BC b) C¸c Æp c¹nh vu«ng gãc víi nhau : C¹nh AD vu«ng gãc c¹nh DC, C¹nh DC vu«ng gãc c¹nh CB Tiếng Việt : LuyÖn: ViÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam I- Môc ®Ých, yªu cÇu - LuyÖn vËn dông nh÷ng hiÓu biÕt vÒ quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam ®Ó viÕt ®óng tªn riªng ViÖt Nam. II- §å dïng d¹y- häc - Ba tê phiÕu khæ to ghi 4 dßng cña bµi ca dao ë bµi 1, bót d¹. - B¶n ®å ®Þa lÝ ViÖt Nam cì to, vë bµi tËp tiÕng ViÖt 4 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß æn ®Þnh A. KiÓm tra bµi cò B. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: nªu M§-YC tiÕt häc 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1 - GV nªu yªu cÇu cña bµi - GV ph¸t phiÕu - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng - §©y lµ tªn riªng c¸c phè ë Hµ Néi khi viÕt ph¶i viÕt hoa c¶ 2 ch÷ c¸i ®Çu - GV gi¶i thÝch 1 sè tªn cò cña c¸c phè. Bµi tËp 2 - GV treo b¶n ®å ViÖt Nam - Gi¶i thÝch yªu cÇu cña bµi - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - GV nhËn xÐt - LuyÖn kiÕn thøc thùc tÕ: - Em h·y nªu tªn c¸c huyÖn thuéc tØnh Phó Thä? - Em h·y nªu tªn c¸c x·, phêng cña thµnh phè ViÖt Tr×? - ë tØnh TTH cã ®Þa ®iÓm du lÞch, di tÝch lÞch sö hay danh lam th¾ng c¶nh næi tiÕng nµo? - H·y chØ trªn b¶n ®å ViÖt Nam vÞ trÝ tØnh TTH vµ thµnh phè Huế? - H·y viÕt tªn quª em 3. Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt - Nh¾c häc thuéc ghi nhí. Su tÇm tªn 1 sè níc vµ thñ ®« c¸c níc trªn thÕ giíi. - H¸t - 1 em nh¾c l¹i néi dung ghi nhí ( quy t¾c viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lý VN ). - Nghe, më s¸ch - 1 em ®äc yªu cÇu - NhËn phiÕu, trao ®æi cÆp, lµm bµi - Vµi em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn. - 1 vµi em nh¾c l¹i quy t¾c - Nghe - 1 em ®äc bµi 2 - Quan s¸t b¶n ®å, vµi em lªn chØ b¶n ®å t×m c¸c tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam, tªn c¸c danh lam th¾ng c¶nh cña níc ta - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4. - 2-3 em nªu - Vµi em nªu, c¸c em kh¸c bæ sung - Khu di tÝch lÞch sö Chín Hầm, Sông Hương, Cầu Tràng Tiền, suèi níc nãng Thanh Tân - 1 vµi em lªn chØ b¶n ®å - 1 vµi em lªn viÕt tªn c¸c ®Þa danh . - Häc sinh viÕt, ®äc tªn quª em. - Thùc hiÖn. **********************************************************************
Tài liệu đính kèm: