Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung

Tiết số 3: Tập đọc

BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm

II. Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai, ngày 09 tháng 01 năm 2012
Tiết 2:	 	 Toán
PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
II/ Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
-- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK .
+ Nêu câu hỏi : được chia thành mấy phần bằng nhau?
 + Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ?
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5 , viết gạch ngang , viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc .
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 .
+ GV nêu : 
 - Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang . 
 - Tử số viết trên dấu gạch ngang . 
+ Em có nhận xét gì về TS và MS ở mỗi phân số trên ?
b/ Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
-Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý 
+ Thành 6 phần bằng nhau .
+ Có 5 phần được tô màu .
+ Lắng nghe .
- Quan sát .
+ Tiếp nối nhau đọc : Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại .
+ 2 HS nhắc lại.
- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hai em lên bảng sửa bài.
- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề .
- Một em lên bảng sửa bài
- HS đọc đề.
- Lớp thực hiện.
- 091 HS sửa bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “Phân số và phép chia số tự nhiên”
------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 	 Tập đọc 
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
*KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chuyện cổ tích loài người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
 - Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * ĐỌC DIỄN CẢM:
 + HD HS đọc toàn bài
 + HD đọc diễn cảm 1 đoạn
- Đọc mẫu.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài; Chuẩn bị bài sau.
-7 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.	
-2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây ..
- 5 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Chú ý theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .
-------------------------------------------------
Tiết số 4:	 Chính tả
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT CT phương ngữ 2b ,3b, hoặc BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Sách, vở, đồ dùng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : 
 - GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc toàn bài chính tả
- Bài viết có mấy tên riêng?
- HS viết các từ khó trong bài: 
- Nhắc hs chú ý những chữ cần viết những tên nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày.
- GV đọc chính tả, HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
- GV chấm, sửa sai từ 9 đến 10 bài. 
- Nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS lên bảng điền.
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 3b: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Chuyện cổ tích về loài người.
- 2HS lên bảng viết.
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại bài.
- HS trả lời.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai.
- HS Viết bài.
- Đổi vở sửa lỗi cho bạn.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng điền, lớp làm vào VBT.
- Đọc và nêu yêu cầu đề bài.
- Đại diện nhóm lên bảng điền.
- Cả lớp.
---------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012
Tiết số 2:	 To¸n
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu : 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Bài tập cần làm: BT1, BT2( 2 ý đầu), BT3.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
 + Gọi HS chữa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cấu tạo của phân số .
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu 
b/ Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề .
+ GV nêu: Có 8 quả cam , chia đều cho 4 em . Mỗi em được mấy quả?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả .
+ Phép tính trên có đặc điểm gì ?
+ GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần cái bánh ?
+ Yêu cầu HS tìm ra kết quả.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện chia như SGK 
 3 : 4 = ( cái bánh ) 
b/ Thực hành: 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 .
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV nêu yêu cầu viết các phân số như SGK
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 2 HS đọc tên các phân số vừa viết 
+ Vậy muốn viết các số tự nhiên dưới dạng phân số ta viết như thế nào ? 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
-1HS lên bảng chữa bài .
+ 2 HS nêu .
+ Lắng nghe .
+ Nhẩm và tính ra kết quả: 8 : 4 = 2 (quả cam)
+ Đây là phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, thương tìm được là một số tự nhiên.
+ Ta phải thực hiện phép tính chia 3 : 4.
+ Ta không thể thực hiện được phép chia 3 : 4 
- Hai HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hai em lên bảng sửa bài .
 7 : 9 = ; 5 : 8 = 
 6 : 19 = ; 1 : 3 = 
- Một em đọc đề bài và xác định yêu cầu đề 
- 2 em lên bảng sửa bài :
36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi .
+ Thực hiện vào vở , một HS lên bảng viết các phân số .
+ Đọc chữa bài: 6 = ; 1 = ; 27 = 
- HS nêu 0 = ; 3 = 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên” (tiếp theo)
--------------------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
 - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3).
 * HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm những câu tục ngữ nói về " Tài năng "
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trong BT3 và trả lời câu hỏi ở bài tập 4.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? có trong đoạn văn .
+ Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. 
+ Nhận xét , chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
+Quan sát tranh minh hoạ cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp .
+ Yêu cầu HS viết đoạn văn .
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
+ Nhận xét đánh giá tiết học; Dặn HS về nhà học bài; viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu).
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ .
- 2 HS đứng tại chỗ đọc .
- Lắng nghe.
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi .
+ HS tiếp nối phát biểu , HS dưới lớp đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm  ... ế Chi Lăng thuận cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng thì khó mà có đường ra
- HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Kị binh của giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì 1 loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và mũi lao vun vút phóng xuống Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.
- Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, một số sống sót cố chạy về nước, tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận.
- Ta giành được thắng lợi ở trận Chi Lăng là vì:
+ Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc.
+ Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
- HS trả lời.
- 3 HS đọc.
------------------------------------------------
Tiết số 5:	 Địa lí
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB.
	+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp.
	+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
	- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
	- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
- GDMT: GDHS tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN 
II. Chuẩn bị:
	- Bản đồ :Địa lí tự nhiên, hành chính VN.
	- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.KTBC : 
 - Thành phố hải Phòng .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Tìm hiểu bài 
 1/.Đồng bằng lớn nhất của nước ta:
 *Hoạt động cả lớp: 
 - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi:
 + ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên?
 +ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?
+ Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch .
 GV nhận xé, kết luận.
 2/. Mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch chằng chịt:
 *Hoạt động cá nhân:
 GV cho HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi:
 + Tìm và kể tên một số sông lớn,kênh rạch của ĐB Nam Bộ.
 + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông?)
 + Nêu đặc điểm sông Mê Công .
 + Giải thích vì sao đoạn chảy qua nước ta lại có tên là sông Cửu Long?
 - GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ .
 * Hoạt độngcá nhân:
 - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi:
 +Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ?
 +Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?
 + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì?
 - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở ĐB Nam Bộ.
- GDMT: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan tự nhiên của quê hương, đất nước?
4.Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậ , sông ngòi, đất đai .
 - Cho HS đọc phần bài học.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: “Người dân ở ĐB Nam Bộ”.
- HS chuẩn bị .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
+ Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
+ Là ĐB lớn nhất cả nước ,có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt .Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo.
+ HS lên chỉ BĐ.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi .
+ HS tìm.
 + Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt .
 + Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông.
 + Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhiều HS trả lời.
- HS so sánh .
- 3 HS đọc .
- HS cả lớp.
----------------------------------------
Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012
Tiết số 2:	 To¸n
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 - Bài tập cần làm: BT1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai băng giấy như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu lại cách so sánh phân số.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn nhận biết hai phân số bằng nhau. 
- GV gắn 2 băng giấy như SGK lên bảng:
+ Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
+ Băng thứ nhất chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu mấy phần?
+ Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai?
+ Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
- Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào?
- Từ phân số ta làm như thế nào để được phân số và ngược lại?
Tính chất cơ bản của phân số (SGK)
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Cho hs tự làm 
Chẳng hạn: 
= Ta có: hai phần năm bằng sáu phần mười lăm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nêu.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
+Băng thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy
+ Được chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.
- băng giấy đã được tô màu.
- Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
 băng giấy = băng giấy.
 = 
=; = = 
- 4 em lên bảng –lớp làm vào vở nháp
a) ; ; 
 ; 
 ; 
b/; ; ;
- 2, 3 HS nhắc lại.
-------------------------------------------------
Tiết số 3:	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 hs nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Nhận xét chung.
+ hi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc " Nét mới ở Vĩnh Sơn " - Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào ?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý chính.
b/ Giới thiệu trong nhóm :
- Yêu cầu HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
+ Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? có những nét đổi mới gì nổi bật? những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
- Cho điểm HS nói tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu.
- 2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu , sửa cho nhau 
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát.
+ Lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
----------------------------------------------------------
Tiết số 4:	 	 Đạo đức
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
 - KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
*Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
*Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
*Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
*Nhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
 - GV nhận xét chung.
* Kết luận chung:
 - GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm nhóm hoặc cá nhân)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
--------------------------------------
Sinh hoaït cuoái tuaàn 20
A. Đánh giá tuần qua :
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- thi đua diành nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh lớp, sân trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 20CKTKnKNS.doc