Tiết 36: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS tính được tổng của 3 số .
2. Kĩ năng: Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong phần bài mới)
3.Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
3.2. Nội dung bài:
TUẦN 8 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012. Tập đọc Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu các từ ở chú giải SGK và các từ: phép lạ, trái bom, chớp mắt.... - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên (thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). 3.Thái độ: Giáo dục cho HS có những ước mơ đẹp trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 7 HS đọc phân vai bài Ở vương quốc Tương Lai . - Cùng HS nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Hình ảnh minh họa SGK( tranh vẽ cảnh gì?...) 3.2. Nội dung bài: * HĐ 1: Luyện đọc. - Cùng HS xác định và thống nhất cách đọc. - Theo dõi kết hợp luyện đọc. - Theo dõi, HDHS cách đọc nhấn giọng: phép lạ, nảy mầm xanh, chớp mắt . - Theo dõi, kiểm tra cặp đọc. - Đọc mẫu toàn bài thơ. * HĐ 2: Tìm hiểu bài. - YCHS đọc kết hợp trả lời câu hỏi: + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, điều ước ấy là gì? - Cùng HS thống nhất các ý kiến Ước mơ : điều mong muốn. + Bài thơ cho thấy ước mơ của các bạn nhỏ như thế nào?Các bạn ước mơ điều gì? *ND: Ước mơ ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để thế giới tốt đẹp hơn. * HĐ 3: Đọc diễn cảm. - YCHS đọc nối tiếp từng khổ thơ . - Cùng HS nhận xét, đánh giá. - YCHS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc toàn bài thơ. - 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1 khổ thơ HS 4 đọc 2 khổ thơ cuối. - Cả lớp theo dõi, xác định ở SGK. - Đọc bài trong nhóm, báo cáo kết quả đọc. - Cả lớp nghe và theo dõi. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. * Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. * Khổ 2: Các bạn nhỏ ước trẻ em thành người lớn để làm việc. *Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. *Khổ 4 + 5 : Các bạn ước muốn cuộc sống thanh bình. - HS nêu. - HS đọc nội dung bài. - 4 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - 5 HS thi đọc thuộc lòng. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài giờ sau Đôi giày ba ta màu xanh. Toán: Tiết 36: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS tính được tổng của 3 số . 2. Kĩ năng: Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong phần bài mới) 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học 3.2. Nội dung bài: Bài 1: + Bài tập yêu cầu ta làm gì? + Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì? - Cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 2 + 3: Tính bằng cách thuận lợi nhất + Hãy nêu yêu cầu bài tập? + Khi đổi chỗ số hạng của tổng, thì tổng sẽ thế nào ? + Có mấy cách cộng ba số với nhau? + Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Cùng HS nhận xét, đánh giá. Bài 4 + 5: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. P = ( a + b ) 2 + Từ hình vẽ bên ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật : - YCHS cả lớp làm bài bài 4a vào vở nháp, HSK,G làm cả bài 4, 5 vào vở nháp. - GV cùng HS nhận xét. - HS trả lời và bổ sung. - Cả lớp làm bài 1b vào vở, HSK,G làm cả bài, 2 HS thực hiện và trình bày trên bảng lớp. - 2 HS nêu miệng kết quả bài 1a. - HS nêu và trả lời. - Cả lớp làm bài 2( dòng 1,2) vào vở, HSK,G làm cả bài 2,3 vào vở, 4 HS thực hiện và trình bày ở bảng lớp. - HS nêu yêu cầu của BT. - Cả lớp làm bài bài 4a vào vở nháp, HSK,G làm cả bài 4, 5 vào vở nháp, nêu miệng kết quả bài 4,5. 4.Củng cố: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS làm bài tập 3, 4 ở vở ôn Toán. Đạo đức Tiết 8: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Giúp học sinh: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của và vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Và mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của, vì tiền của là do sức lao động vất vả của con người mới có được. - Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. 2. Kĩ năng: - Biết tiết kiệm tiền của bằng cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống hằng ngày. 3.Thái độ : Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu một vài việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm tiền của? - Cùng HS nhận xét, nêu vấn đề vào bài mới. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới: 3.2. Nội dung bài: *HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không ? - GVYCHS nêu các việc đã làm của gia đình mình với bạn. - GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: Em đã tiết kiệm chưa? - GVYCHS làm bài tập 4 SGK. + Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? Và những việc nào không tiết kiệm? - GV nhận xét. * HĐ3: Em xử lý thế nào? - GVYCHS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý các tình huống ở VBT. - GV nhận xét kết luận. * Chúng ta phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của là do sức lao động con người làm ra, nên tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động. - HS kể các việc đã làm với bạn trong nhóm. - 4,5 HS lần lượt trình bày trước lớp. - HS làm bài tập. - HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau đó đại diện nhóm báo cáo. VD : - sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng - Sẽ dùng hộp bút hết năm nay cho đến khi nó hỏng. - HS nhắc lại ghi nhớ. 4. Củng cố: Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện tốt từ bài học vào thực tế. Lịch sử: Tiết 8: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. - Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. - Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. 2. Kĩ năng: Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: - Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực, tự giác trong học tập . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ ôn tập ) 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài mới: 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. - HDHS đọc yêu cầu 1 trong SGK. + Chúng ta đã học mấy giai đoạn lịch sử của dân tộc, nêu thời gian từng giai đoạn? - Cùng HS thống nhất và chốt lại. *HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. - HDHS đọc yêu cầu 2 SGK . + Vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian . - YC đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận. HĐ3: Thi hùng biện. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo chủ đề: + Chủ đề: Đời sống người Lạc Việt. + Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng. - GV nhận xét bổ sung. - HS đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài 1 ở VBT. - 3 đại diện nhóm trình bày và bổ sung - 2 HS thực hiện. - 3 đại diện nhóm báo cáo sau khi hoàn thành bài 2, 3 ở VBT. * Giai đoạn thứ nhất là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 179 TCN . *Giai đoạn thứ hai là hơn một nghìn năm đấu giành độc lập dân tộc, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN cho đến năm 918. - Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu cầu. - Chủ đề 1: Nêu được nếp sống, sản xuất, ăn, mặc, lễ hội trong cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. - Chủ đề 2: Nêu được thời gian, diễn biến, nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: Nhắc nhở HS ôn tập lịch sử nước ta những năm đầu dựng nước và giữ nước. BUỔI CHIỀU: LuyÖn ®äc BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ * GVHDHS luyện ®äc bµi theo h×nh thøc c¸ nh©n, trong nhãm. * GVHDHS hiÓu v¨n b¶n và HDHS làm các bài tập 2 trong sách thực hành Toán và Tiếng Việt 4.(Trang 50,51). To¸n LuyÖn tËp Bài 1:(vë nh¸p) Tính giá trị các biểu thức : a, 570 – 225 – 167 + 67 b, 468 : 6 + 61 2 168 2 : 6 4 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) Bài 2:(vở) Tính bằng cách thuận tiện nhất : a, 98 + 3 + 97 + 2 b, 178 + 277 + 123 + 422 3. Bài toán:(vở) Hai ô tô chuyển được 16 tấn hàng. Ô tô bé chuyển được ít hơn ô tô lớn 4 tấn hàng. Hỏi mỗi ô tô chuyển được bao nhiêu tấn hàng ? To¸n LuyÖn tËp Bài 1:(vë) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1245 + 7897 + 8755 + 2103 3215 + 2135 + 7865 + 6785 6547 + 4567 + 3453 + 5433 Bài 2:(vở) Tính nhanh: 5 + 8 + 11 + 14 + 17 + 20 + 23 + 28 + 31 + 34 + 37 + 40 Bài 3:(vở) Tính giá trị của biểu thức: a + c b; a + (b + c); (a + b) + c với a = 28 ; b = 6 ; c = 24 Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 2. Kĩ năng : Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS tính hứng thú trong học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3,1. Giới thiệu bài mới: 3.2. Nội dung bài: * HĐ1: Bài toán. - GVHDHS hiểu yêu cầu bài toán ở SGK. + Tổng của hai số là bao nhiêu ? + Hiệu của hai số là bao nhiêu (từ Hiệu) gợi cho em nghĩ đến mấy loại số ? + Bài toán yêu cầu đi tìm mấy số ? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. ? Số lớn 10 70 Số bé ? + Để giải bài toán Tìm hai số khi biết..., ta có thể thực hiện theo mấy bước? + Nêu rõ cách thực hiện ở từng bước? *HĐ2: Thực hành. Bài 1: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - YCHS tóm tắt bài toán rồi giải. - Cùng HS nhận xét, đánh giá. Bài 2 + 3 + 4: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài 2 + 3 + 4 . - YCHS cả lớp giải bài 2 vào vở. HSK,G làm cả bài 2 vào vở và bài 3, 4 vào vở nháp - Thu vở ... h giá. - HS đọc bài. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. - HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc: Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. Nó được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi dẫn lời trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. - HS đọc, hiểu yêu cầu của bài. - 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài ở vở VBT. - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp hoàn thành bài ở VBT. - 3 HS trình bày bài trước lớp. 4. Củng cố : + Dấu ngoặc kép được dùng trong những trường hợp nào? 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS thuộc ghi nhớ, vận dụng được cách dùng dấu ngoặc kép khi viết văn. ThÓ dôc TiÕt 16: bµi 16 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Thực hiện đi thường vòng phải, vòng trái, đứng lại. Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi. 2. Kỹ năng: Thực hiện động tác cơ bản đúng. Biết cách đi thường vòng phải, vòng trái và đứng lại và giữ được khoảng cách các hàng trong khi đi. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, hăng say tập luyện ở lớp và ở nhà. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. - Phương tiện: còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. A.Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: YCCS lớp điều khiển. B. Phần cơ bản. a) Đội hình đội ngũ. - Ôn tập: GV điều khiển lần 1-2, các lần tiếp cán sự lớp điều khiển. - GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập. - Thi trình diễn. b, Ôn lại động tác vươn thở và tay của bài thể dục PTC. - GV tập mẫu 2, 3 lần. - GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS. c) Trò chơi Nhanh lên bạn ơi. - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, GV nhận xét, sửa sai. - GV điều khiển. - GV nhận xét, biểu dương. C. Phần kết thúc. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Đứng vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay cổ chân. - Chạy nhẹ nhàng tại chỗ. - Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái. - Các tổ thi trình diễn. - HS quan sát và thực hành theo GV. - HS tập dưới sự điều khiển của cán sự. - Chơi trò chơi Nhanh lên bạn ơi. - Chơi thử lần 1. - Chơi cả lớp. - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu nội dung chính của bài. - Tập lại 2 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. ¤n to¸n LuyÖn tËp * GVHDHS lµm bµi tập 1,2,3,4, trang 54 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n – tËp 1. ¤n to¸n LuyÖn tËp * GVHDHS lµm bµi tập 1,2,3,4, trang 55,56 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4, tËp 1. ¤n tËp lµm v¨n LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý CÂU TRUYỆN * GVHDHS lµm bµi tËp 1,2 trang 52, 53 s¸ch thùc hµnh TiÕng ViÖt vµ To¸n 4 – tËp 1. Bµi 1: Dựa theo bài thơ Gửi chú ở Trường Sa đã học ở tuần 6, lập dàn ý kể lại câu chuyện trong bài thơ ấy. Bµi 2: Hãy tưởng tượng, viết lại phần thân bài của câu chuyện Gửi chú ở Trường Sa theo dàn ý em vừa lập. Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2.Kĩ năng: - Biết dùng ê- ke để kiểm tra, nhận biết và phân biệt góc. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính tích cực, cẩn thận trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: : ( kết hợp trong giờ học ) 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt . a,Giới thiệu góc nhọn. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK. + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc? - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. - GVYCHS vẽ 1 góc nhọn (dùng ê ke để vẽ). b, Giới thiệu góc tù, góc bẹt. Tương tự giới thiệu như góc nhọn. *HĐ2: Luyện tập. Bài 1: GVYCHS quan sát các góc trong VBT và viết tên các góc và so sánh độ lớn các góc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: YCHS cả lớp làm ý a vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng lớp, HSK,G làm cả bài. - HS quan sát hình. - Góc AOB, đỉnh O, cạnh OA, OB - HS nêu góc AOB là góc nhọn. - HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc ở SGK. - HS vẽ góc nhọn. - HS quan sát và điền kết quả vào hình vẽ. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. - HS trình bày bài làm. A D B C E G M P N 4. Củng cố: Trong tam giác; - Tam giác nào có 3 góc nhọn ? - Tam giác nào có góc vuông ? - Tam giác nào có góc tù ? 5.Dặn dò: Nhắc nhở HS tập vẽ các góc nhọn, góc tù như bài tập 2. Tập làm văn Tiết 16: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai - BT1. 2. Kĩ năng: Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV . 3.Thái độ: GD HS ý thức tự giác học bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Cốt truyện có mấy phần ? Đó là những phần nào? + Cốt truyện thường có diễn biến như thế nào ? 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ1: Giúp HS nhớ lại trình tự truyện. + Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - YCHS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Tổ chức thi kể từng màn. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV nêu câu hỏi gợi ý để HDHS kể chuyện. * HĐ2: Thực hành. Bài 3: HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài. + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? -Cùng HS nhận xét ghi điểm. - 3, 5 HS thi kể. - HS kể trong nhóm, đại diện nhóm kể. - HS thi kể chuyện. - Trình tự sắp xếp câu các đoạn văn : - Sắp xếp theo trình tự thời gian (Việc xảy ra trước kể trước kể trước việc xảy ra sau kể sau). - Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó . - Kể cho nhau nghe trong cặp . - Kể trước lớp ( 3, 5HS ) 4. Củng cố : + Có mấy cách phát triển câu chuyện ? Đó là những cách nào? 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Khoa học Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. 2. Kĩ năng: Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- zê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS biết quan tâm, chăm sóc người bệnh trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:+ Dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị ốm? 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu . 3.2. Nội dung bài: *HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - YCHS quan sát tranh , thảo luận nhóm: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? Người ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? + Người ốm không muốn ăn, nên cho ăn như thế nào? Người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? + Làm thế nào để chống mất nước? * Kết luận: YCHS đọc trong SGK . *HĐ2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy. - HDHS hoạt động nhóm. - YCHS xem kỹ hình minh họa và tiến hành thực hành. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời. - Hoàn thành bài 1 ở VBT. - HS đọc SGK. - HS thảo luận nhóm. - HS khác nhận xét. - Hoàn thành bài 2 ở VBT. 4. Củng cố: + Người bị bệnh cần được chăm sóc như thế nào ? + Khi chăm sóc cho người bệnh cần có thái độ như thế nào ? + Khi bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào? 5.Dặn dò: - Nhắc nhở HS biết vận dụng từ bài học vào thực tế Sinh hoạt NhËn xÐt tuÇn 8 1. H¹nh kiÓm: - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp - Trong líp ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - Kh«ng cã hiÖn tîng vi ph¹m ®¹o ®øc x¶y ra. 2. Häc tËp: - C¸c em ®· chuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch, vë vµ ®å dïng häc tËp. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp t¬ng ®èi ®Çy ®ñ. - CÇn nh¾c nhë: Đông, Khánh, Sơn cha chÞu khã viÕt bµi, cßn nãi chuyÖn riêng trong giê häc. 3. ThÓ dôc vÖ sinh: -ThÓ dôc: t¬ng ®èi ®Òu. - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, vÖ sinh c¸ nh©n t¬ng ®èi s¹ch sÏ. - VÖ sinh khu s¹ch sÏ, nhng t¸c phong cßn chËm ch¹p 4. Ho¹t ®éng kh¸c: - Tham gia ®Çy dñ c¸c ho¹t ®éng cña §éi vµ nhµ trêng. - H§NG lªn líp ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh. - BiÕt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n trong líp. 5. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Ph¸t huy c¸c mÆt ®· lµm ®îc, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ. - §éi mò b¶o hiÓm khi ®i xe m¸y. - CÇn thùc hiÖn nÒ nÕp tèt h¬n. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: