I/ MỤC TIÊU:
* Mục tiêu bài học:
- Hs nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, .)trên đất ba zan.
+Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây công nghiệp, đồng cỏ xanh tốt chăn nuôi trâu bò
* Mục tiêu GDSDNLTK/ HQ:
GDHS tầm quan trọng bảo vệ nguồn nước ( HĐ1).
II. CHUẨN BỊ:
- SGK , Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :TIẾT 1
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 Từ ngày 8 / 10 / 2012 đến ngày 12/ 10 /2012 Thứ Ngày TIẾT BUỔI MƠN DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ 2 8/10 1 2 Sáng Địa lí Tốn Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Luyện tập Bản đồ 3 4 5 Chiều Tập đọc LT Tốn SHĐT Nếu chúng mình có phép lạ Luyện tập về phép cộng, phép trừ ( tiếp theo) BP Thứ 3 9/10 1 2 Sáng Tốn LT TViệt Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của.. đó. Luyện đọc bài Trung thu độc lập 2 3 4 Chiều Kể chuyện Lịch sử Đạo đức Kể chuyện đã nghe, đã đọc Ơn tập Tiết kiệm tiền của( T2) BP PHT Thứ 4 10/10 1 2 3 4 Chiều Luyện từ và câu Tập đọc Tập làm văn Tốn Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Đôi dày ba ta màu xanh Luyên tập phát triển câu chuyện Luyện tập BP Thứ 5 11/10 2 Sáng Tốn Luyện tập chung BP 3 4 Chiều LT Tốn Chính tả Ơn: Luyện tập chung Trung thu độc lập BP Thứ 6 12/10 1 2 Sáng Tập làm văn LT TViệt Luyên tập phát triển câu chuyện LuyƯn: ViÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam 1 4 Chiều Luyện từ và câu Tốn Dấu ngoặc kép Góc nhonï, góc tù, góc bẹt. BP * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên mơn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Mơn: Đạo đức Tiết:3 Lớp: 4B Ngày dạy: /10/2012 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 *Buổi sáng: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN ( T1) I/ MỤC TIÊU: * Mục tiêu bài học: - Hs nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. + Trồng cây cơng nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,.)trên đất ba zan. +Chăn nuơi trâu bị trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây cơng nghiệp và vật nuơi được nuơi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buơn Ma Thuột. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người: đất ba dan – trồng cây cơng nghiệp, đồng cỏ xanh tốt chăn nuơi trâu bị * Mục tiêu GDSDNLTK/ HQ: GDHS tầm quan trọng bảo vệ nguồn nước ( HĐ1). II. CHUẨN BỊ: SGK , Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan – Thảo luận nhóm 4. Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào? Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Cây công nghiệp có vai trò như thế nào? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Đất ba-dan được hình thành như thế nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan. * GDMT: Cây công nghiệp có vai trò rất lớn đối với cuộc sống của con người, ngoài ra cây còn có vai trò quan trọng trong việc hạn chế thiên tai và tạo môi trường trong sạch . 3. HĐ2: Chăn nuôi trên đồng cỏ - Cá nhân . GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột) Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? 4. Ghi nhớ Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 5. Củng cố – Dặn dò. GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng). Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2). HS trong nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý Quan sát lược đồ hình 1 Quan sát bảng số liệu Đọc mục 1, SGK Đọc mục 1, SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - HS lắng nghe và ghi nhớ. HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam HS xem tranh ảnh Tình trạng thiếu nước vào mùa khô HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, để trả lời các câu hỏi - HS dựa vào mục 2 để trả lời các câu hỏi Vài HS trả lời - 2 HS trình bày lại. - HS nghe và thực hiện. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thực hành Bài tập 1 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính & cách thực hiện phép tính. GV HD HS cách tính. Gọi HS lên bảng tính Gọi HSNX GVNX. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. GV HD HS cách tính. Gọi HS lên bảng tính Gọi HSNX GVNX. Bài tập 3 Gọi HS nêu yêu cầu. GV HD HS cách tính. Gọi HS lên bảng tính Gọi HSNX GVNX. Bài tập 4 Gọi HS nêu yêu cầu. GV HD HS cách tính. Gọi HS lên bảng tính Gọi HSNX GVNX. 3. Củng cố - Dặn dò: GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng. Chuẩn bị:Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. HS nêu HS làm bài 2 HS lên bảng tính. HSNX Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 HS đọc. 6 HS làm bài 6 HSNX. HS sửa - 1 HS đọc - HS nêu 1 HS làm bài 1 HSNX HS sửa bài .- 1 HS nêu. - HS trả lời - HS nghe và thực hiện. * Buổi chiều: TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên . - Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ trong bài ). II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV giúp HS chia đoạn bài thơ. - HS luyện đọc theo trình tự các đoạn - GV chú ý sửa lỗi phát âm sai. - GV hướng dẫn HS phần chú giải . - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV đọc diễn cảm cả bài. 3. Tìm hiểu bài + GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm cả bài thơ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài thơ . Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? GV nhận xét & chốt ý +GV yêu cầu HS lại khổ thơ 3, 4 Em hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau: + Ước “không còn mùa đông” + Ước “hoá trái bom thành trái ngon” Em hãy nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm & HTL bài thơ . - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn thơ . GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ & thể hiện tình cảm - Hướng dẫn kĩ cách đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em. 5. Củng cố – Dặn dò: Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh. 1 HS đọc toàn bài. HS nêu: mỗi khổ thơ là một đoạn. + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải. 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe. - Thực hiện y/c của GV. Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu 1 khổ thơ, lặp lại 2 lần ki kết thúc bài thơ. Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả + Khổ thơ 2: Các bạn ước trẻ em trờ thành người lớn để làm việc + Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông + Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn . + Ước “không còn mùa đông” + Ước “hoá trái bom thành trái ngon”: Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp; ước mơ về cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống hoà bình. HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu. - HS suy nghĩ và trả lời. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nhẩm HTL bài thơ HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ HS nêu: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - HS nghe và thực hiện. LT Tốn LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (tt) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Biết thực hiện phép tính cộng, trừ với số cĩ nhiều chữ số. - Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong trường hợp cĩ nhớ - Giải bài tốn cso liên quan đến phép tính cộng, từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TRÌNH TỰ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài cũ *Bài mới Hoạt động ... ế trên trái đất. Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề. - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: - Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2. GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Về trình tự sắp xếp : Có thể kể đoạn nào trước cũng được. Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 có thay đổi. Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS thực hiện. - HS lắng nghe. Từng cặp HS kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Ba học sinh thi kể. Cả lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự không gian. - Hai HS thi kể. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. - HS nghe - 2 HS nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể. - HS nghe và thực hiện LT TiÕng ViƯt LuyƯn: ViÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam A- Mơc ®Ých, yªu cÇu: - LuyƯn vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt vỊ quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam ®Ĩ viÕt ®ĩng tªn riªng ViƯt Nam. B- §å dïng d¹y- häc : GV : - B¶ng líp - B¶n ®å ®Þa lÝ ViƯt Nam cì to, HS : Vë bµi tËp tiÕng ViƯt 4 C- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I- Tỉ chøc: II. KiĨm tra: III- Bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: nªu M§-YC tiÕt häc 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1 - Nªu yªu cÇu cđa bµi - Ph¸t phiÕu - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng - §©y lµ tªn riªng c¸c phè ë Hµ Néi khi viÕt ph¶i viÕt hoa c¶ 2 ch÷ c¸i ®Çu - GV gi¶i thÝch 1 sè tªn cị cđa c¸c phè. Bµi tËp 2 - Treo b¶n ®å ViƯt Nam - Gi¶i thÝch yªu cÇu cđa bµi - Yªu cÇu häc sinh më vë bµi tËp - GV nhËn xÐt - Em h·y nªu tªn c¸c huyƯn thuéc tØnh Phĩ Thä? - Em h·y nªu tªn c¸c x·, cđa huyƯn em? - ë tØnh ta cã ®Þa ®iĨm du lÞch, di tÝch lÞch sư hay danh lam th¾ng c¶nh nỉi tiÕng nµo? - H·y chØ trªn b¶n ®å ViƯt Nam vÞ trÝ tØnh Phĩ Thä vµ thµnh phè ViƯt Tr×? - H·y viÕt tªn quª em 3. Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt - Nh¾c häc thuéc ghi nhí. Su tÇm tªn 1 sè níc vµ thđ ®« c¸c níc trªn thÕ giíi. - H¸t - 1 em nh¾c l¹i néi dung ghi nhí ( quy t¾c viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lý VN ). - Nghe, më s¸ch - 1 em ®äc yªu cÇu - NhËn phiÕu, trao ®ỉi cỈp, lµm bµi - Vµi em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn. - 1 vµi em nh¾c l¹i quy t¾c - Nghe - 1 em ®äc bµi 2 - Quan s¸t b¶n ®å, vµi em lªn chØ b¶n ®å t×m c¸c tªn ®Þa lÝ ViƯt Nam, tªn c¸c danh lam th¾ng c¶nh cđa níc ta - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n vµo vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4. - Vµi em nªu, c¸c em kh¸c bỉ sung - HS nêu - Khu di tÝch lÞch sư §Ịn Hïng, khu du lÞch Ao Ch©u, suèi níc nãng Thanh Thủ - 1 vµi em lªn chØ b¶n ®å - 1 vµi em lªn viÕt tªn c¸c ®Þa danh . - Häc sinh viÕt, ®äc tªn quª em. - Thùc hiƯn. .. * Buổi chiều: LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III ) II. CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét). Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập) . Tranh ảnh con tắc kè . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành khái niệm - Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập, hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: + Những từ ngữ & câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? + Những từ ngữ & câu đó là lời của ai? + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? GV chốt ý. Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập? khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài tập 3: GV nói về con tắc kè (kèm tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống con thạch sùng, thường kêu tắc kè. GV hỏi HS: + Từ lầu chỉ cái gì? + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? \ + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? 3. Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 4. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV phát phiếu cho 3 HS GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: Đề bài của cô giáo & các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? GV nhận xét Bài tập 3: GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 5. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: ước mơ HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: + Lời của Bác Hồ + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn HS đọc yêu cầu bài tập + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. HS đọc yêu cầu bài tập HS trả lời: + Tắc kè xây tổ trên cây – tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người. + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở. 3 HS lên bảng làm bài – tìm & gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS nêu: Đề bài của cô giáo & các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ về yêu cầu của bài tập HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. - HS nghe và thực hiện. TOÁN GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được gĩc vuơng , gĩc nhọn , gĩc tù , gĩc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke ) II. CHUẨN BỊ: Ê – ke (cho GV & HS) Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông. Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình. GV vẽ lên bảng & chỉ cho HS biết: Đây là một góc nhọn. GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn góc vuông”. GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? Tương tự giới thiệu góc tù. Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó “thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt thẳng hàng). Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông” Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau. 3. Thực hành Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HSNX - GVNX. Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV HD HS cách làm - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HSNX - GVNX. 4. Củng cố - Dặn dò: xem lại bài 1, 2 trong SGK Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc. HS dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn & nêu nhận xét. HS trả lời HS thực hiện theo GV để phát hiện ra góc tù. HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nghe 1 HS làm bài 1 HSNX Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe và làm bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp 1 HSNX - HS lắng nghe và thực hiện. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua. a.Ưu điểm: ................................... ......................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b.Nhược điểm: .................... 2.Kế hoạch tuần tới KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sơng Đốc, ngày tháng 10 năm 2012 Sơng Đốc, ngàytháng 10 năm 2012 SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét trong tuần: II. Kế hoạch tuần tới: KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: