Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Minh Hoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Minh Hoa

I.Mục đích yêu cầu

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi , thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

2. Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.

III.Các hoạt động dạy - học

A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)

- 1 nhóm HS đọc 1 màn trong bài : “Ở vương quốc tương lai”

B.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)

2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)

a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.

- Bài chia làm mấy đoạn ? ( 5 đoạn - 5 khổ )

- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần )

- Luyện đọc theo đoạn:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Minh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : sinh hoạt tập thể 
Giáo dục quyền bổn phận trẻ em
I.Mục tiêu 
- H hiểu được quyền bổn phận của trẻ em.
- Có ý thức thực hiện các quyền bổn phận của mình.
II.Hoạt động dạy học 
1.Hoạt động 1 Khởi động (4 - 5phút) 	
HS hát bài : Em là bông hồng nhỏ 
2.Hoạt động 2 : Tiến hành (27 - 28phút)
- GV giới thiệu :
*Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/8/1991 ... Gồm 3 Chương và 22 điều)
- GV đọc cho HS nghe các từ điều 1 đến điều 22 
- Em đã thực hiện được những quyền và bổn phận gì ?
- HS thảo luận theo cặp.
- HS nêu các quyền và bổn phận của mình...
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Kết luận : Trẻ em có quyền có cha mẹ, đựơc mọi người quan tâm,... Trẻ em có bổn phận tham gia công việc ở gia đình và trong cộng đồng .
3.Hoạt động 3 Củng cố (2 - 3phút)
Cả lớp hát bài “Gia đình”.
Nhận xét giờ học
_______________________________________________
Tiết 2 : Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục đích yêu cầu
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi , thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
2. Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) 
- 1 nhóm HS đọc 1 màn trong bài : “ở vương quốc tương lai”
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 
2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn.
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( 5 đoạn - 5 khổ )
- HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) 
- Luyện đọc theo đoạn:
*Đoạn 1 - Dòng 2: Đọc đúng : nếu, nảy mầm
- Dòng3,4: Ngắt nhịp: “ Chớp mắt / thành cây đầy quả”
Giải nghĩa từ " Chén" : ăn
 Hướng dẫn đọc đoạn 1: Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng: Phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ
*Đoạn 2- Dòng 3: Đọc đúng+ ngắt giọng : “ Ngủ dậy / thành ...ngay” “ Đứa / thì lặn xuống đáy biển”
- Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Phát âm đúng, ngắt đúng nhịp thơ.
* Đoạn 3: 
- Em hiểu “đúc thành ông mặt trời mới- đúc” có nghĩa là gì ?
- Hướng dẫn đọc đoạn 3 : Phát âm đúng, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng : Phép lạ, triệu ,hái, vì sao, mặt trời mới, mãi mã.
* Đoạn 4, 5: 
- Hướng dẫn đọc đoạn 4, 5 Ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng: trái bom, toàn kẹo, bị tròn 
*HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) 
- HD đọc toàn bài: Giọng vui, hồn nhiên ngắt, nghỉ theo nhịp thơ.
- G đọc mẫu toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút)
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi : 
*Câu 1:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
GV : Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Các bạn mong muốn có phép lạ để làm gì? Hãy đọc thầm lần lượt từng khổ thơ.
*Câu 2: Mỗi khổ thơ nói lên điều ước của các bạn nhỏ, Những điều ước ấy là gì?
- Qua khổ thơ thứ nhất, các em thấy bạn mơ ước điều gì?
- Các bạn còn mong ước điều gì nữa?
@ Câu 3 Các bạn ước mãi mãi không còn mùa đông. Em hiểu ý thơ ấy là thế nào?
-@Vì sao các bạn nhỏ lại muốn hoá trái bom thành trái ngon? 
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
*Câu 4: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì?
GV : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở lên tươi đẹp hơn.
+ Nếu chúng mình có phép lạ 
+ Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
- Ước muốn cây mau lớn
 Ước thành người lớn
 Ước không còn mùa đông
 Ước không còn chiến tranh
- Ước mơ không còn mùa đông giá lạnh, không còn thiên tai, bão lụt hay bất cứ tai hoạ nào cho con người
- Các bạn mongước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn
- Đó là những ước mơ rất đơn giản nhưng rất cao đẹp. Ước mơ một cuộc sống no đủ, được làm việc, không còn thiên tai, thế giới hoà bình.
- Nói lên ước mơ của các bạn nhỏ cao đẹp nhưng ngộ nghĩnh, Chỉ có trẻ con mới ước ngộ nghĩnh như thế
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút )
* Đ1 HD đọc: Nhấn giọng: bắt , chớp mắt, ngọt lành. Giọng hồn nhiên , tươi vui.
* Đ2:HD đọc : Nhấn giọng:ngủ dậy , thành, lặn, lái máy bay
* Đ3: HD đọc: Nhấn giọng:hái, triệu , đúc thành, mãi mãi
* Đ4, 5: HD đọc:Nhấn giọng:hoá, không còn, toàn kẹo, bi tròn. Giọng hồn nhiên, tươi vui.
*HD đọc cả bài : Đọc giọng vui tươi hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khát vọng của thiếu nhi mơ ước về thế giới tốt đẹp, nhấn giọng từ ngữ thể hiện ước mơ.
- GV đọc mẫu lần 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích
- Yêu cầu HS đọc cả bài
5. Củng cố (3 - 5 phút ) 
- Các bạn nhỏ mong ước có phép lạ để làm thế giới này trở nên tốt đẹp hơn, đó là những ước mơ thật đẹp. Còn em, em có ước mơ gì?
- Nhận xét tiết học - VN học thuộc lòng bài thơ
_________________________________________________________
Tiết 3 : Toán 36
Luyện tập
I.Mục đích yêu cầu:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . 
- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) 
Bảng con : Tính bằng cách thuận tiện
 1 355 + 436 + 645 467 + 500 + 9 533
+ Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
2.Hoạt động 2 Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút)
* Dự kiến sai lầm: 
- Bài 1 tính tổng của ba số hạng, HS tính sai kết quả vì không nhớ
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Cách tính tổng nhiều số hạng (đặt tính).
+ Nêu cách đặt tính và tính tổng của nhiều số ?
*Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
@ Em đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh?
@Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng
- Kiến thức: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
+ Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ?
*Bài 4 Làm vở- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Vận dụng tính tổng nhiều số để giải toán có lời văn.
@Bài 5 Làm nháp- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Tính chu vi hình chữ nhật. Tính giá trị của BT có chứa 2 chữ.
+ Nêu công thức, quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?
@ Chu vi hình chữ nhật là P = (a + b) x 2, vậy nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? 
(a + b) là nửa chu vi hình chữ nhật hay chính là tổng của chiều dài, chiều rộng
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................_________________________________________________________
Tiết 4 : Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I.Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lý.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện). 
2. Rèn luyện kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học
- Sách, báo , truyện nói về ước mơ ( HS sưu tầm)
- Bảng lớp viết đề bài.
III.Các hoạt động dạy học 
A. KTBC: ( 5’) 
+ HS kể lại câu chuyện “ Lời ước dưới trăng”
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện ?
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài( 1-2’) 
2.Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (-8’)
- Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Đề bài thuộc kiểu bài nào?
- Gạch chân đề bài
+ Kể chuyện đã nghe đã đọc về chủ đề nào?
- GV gạch chân đề bài
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý -1 HS đọc to
+Em tìm các câu chuyện về ước mơ ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc to phần 2 ( SGK)
*GV lưu ý: Có 2 cách giới thiệu chuyện: Trực tiếp, gián tiếp . Khi kể phù hợp với nội dung, nhân vật trong truyện
- Yêu cầu HS để truyện lên bàn - GV kiểm tra
- Nhận xét chuẩn bị của HS
3.HS kể lại câu chuyện ( 22- 23’)
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và thảo luận ý nghĩa câu chuyện
- Giao nhiệm vụ : Kể to, rõ ràng ND đúng yêu cầu chú ý cách DĐ, điệu bộ, cử chỉ
- Yêu cầu HS kể truyện trước lớp
- Yêu cầu HS nghe và nhận xét bạn kể
- Bình chọn bạn nào kể hay nhất
- 3 HS đọc
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông.
- Vài HS nêu
- HS để truyện lên bàn
- 2 HS kể cho nhau nghe vàt rao đổi ý kiến cho nhau
- 8 HS kể
- Bình chọn
4.Củng cố - Dặn dò( 3- 4’)
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại truyện cho người thân nghe.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Thể dục
Bài 15 : Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra động tác: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập, Còi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2.Khởi động:
B.Phần cơ bản:
 1.Ôn Đội hình đội ngũ:
*Ôn động tác quay sau, điđều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ GV điều khiển:
2.Kiểm tra đội hình đội ngũ.
+ Nội dung kiểm tra: KT động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Đánh giá: Đánh giá theo múc độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
3.Trò chơi vận động
GV nêu tên trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi.
+ GV quan sát, nhận xét cách xử lí các tình huống xảy ra., và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc:
- Động tác điều hoà:
- GV nhận xét tiết học.
5[ 8 phút
20[ 22 phút
2[3phút
14[16 phút
4[5 phút
4[ 6 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh.
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- HS tập cả lớp theo tổ.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV.
- HS tập hợp theo đội hình chơi.
- Cả lớp chơi.
- HS cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp. ... khi bị bệnh thông thường.
- Kĩ năng ứng sử phù hợp khi bị bệnh.
III.Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Thực hành.
- Đóng vai.
VI.Phương tiện dạy học
- Tranh, 1 gói ô-rê-dôn, cốc, nước, muối.
V.Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1 : Khởi động (3-5’)
 - Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào ?
2.Hoạt động 2 Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường (13-15’).
* Mục tiêu : Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Chia lớp nhóm đôi.
- HS quan sát hình 1, 2, 3/34.
- HS thảo luận câu hỏi : Khi bị bệnh cần ăn uống như thế nào?
- Bước 2 : Đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
à Kết luận : Gạch đầu dòng 1 mục bạn cần biết / 35.
3.Hoạt động 3 Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối (14 - 16’).
* Mục tiêu : Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
* Cách tiến hành :
- Bước 1:
+ HS quan sát lời thoại, tranh / 35.
+ HS đọc lời thoại
+ Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
+ HS nhắc lại lời khuyên của bác sỹ.
- Bước 2 :+ Tổ chức và hướng dẫn.
+ Chia nhóm để pha ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo.
+ HS đọc hướng dẫn trên gói ô-rê-dôn + quan sát H7/35 và làm theo hướng dẫn.
- Bước 3 :
- GV nhận xét chung.
- Các nhóm thực hiện. Đại diện HS trình bày trước lớp.
4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
- HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhắc HS về vận dụng vào cuộc sống.
_________________________________________________________
Tiết 8 : Thể dục
Bài 16 : Động tác vươn thở và tay - Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
I.Mục tiêu:
 - Học hai động tác vươn thở và taycủa bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
Sân tập.
 Còi, phấn trắng, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A.Phần mở đầu:
1.Nhận xét:
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
2.Khởi động:
B.Phần cơ bản:
 1.bài thể dục phát triển chung.
+Động tác vươn thở:
+Lần 1: GV nêu tên ĐT, Tập mẫu và phân tích, giảng giải từng nhịp.
+Lần 2: GV vừa hô chậm vừa tập cùng với học sinh.
+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác.
+Lần 4:
- GV quan sát, sửa sai cho các em.
+Động tác tay.
+Hướng dẫn tương tự ĐT vươn thở.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.
2.Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C.Phần kết thúc:
- Động tác điều hoà:
- GV nhận xét tiết học.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5[ 8 phút
20[ 22 phút
3[4lần 1lần 2 x 8 nhịp
4lần 2x8 nhịp
8[10phút
3[ 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu.
- HS cả lớp theo dõi từng động tác mẫu của cô.
- HS tập cùng cô.
- HS nghe nhịp hô tự tập.
- Lớp trưởng điều khiển- cả lớp tập
- Các tổ thi đua trình diễn
 - HS tập hợp theo đội hình chơi.
- 1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Toán 40
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I.Mục đích yêu cầu:
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV êke gỗ to.
- HS: êke nhựa nhhỏ + bộ đồ dùng học toán.
- Bảng phụ vẽ các góc như SGK (phần khung xanh)
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) 
+ Yêu cầu HS lất trong bộ đồ dùng 1 hình tam giác?
Hãy kiểm tra xem có góc vuông không?
- GV theo dõi, nhận xét: Qua kt, thấy các em có kĩ năng sử dụng êkê -> vậy các góc còn lại của hình tam giác là góc gì? cùng tìm hiểu
2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút)
1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: (13-15’)
a. Góc nhọn
- GV vẽ trên bảng 1 góc nhọn và nói: Đây là góc nhọn. Đọc là góc nhọn đỉnh O; cạnh OA ; Ob
- Lật bảng phụ và chỉ vào góc nhọn, gọi HS đọc
+ Lấy ví dụ về góc nhọn?
- GV áp ê ke vào góc nhọn (như SGK), hỏi: So sánh góc nhọn với góc vuông?
b. Góc tù (gv tương tự như trên)
c. Góc bẹt (gv tương tự như trên) hoặc vẽ góc bẹt 
- Dùng êkê giới thiệu: cho góc mở rộng về bên trái được góc tù và khi cạnh góc vuông kia trùng với cạnh kia của góc ta được. 2 góc vuông góc đó là góc bẹt
+ Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
GV: Lấy 2 điểm I và K trên 2 cạnh (ghi) lúc đó 3 điểm I , O , K là 3 điểm thằng hàng.
+ Lấy VD trong thực tế.
+ Đặc điểm của các góc?- 
- Lấy ra 1 hình tam giác
- KT, thống báo kết quả
- Góc nhọn đỉnh O;cạnh OP ; OQ
- Hai kim đồng hồ chỉ 2 lúc 2 giờ
- HS quan sát và trả lời; góc nhọn bé hơn góc vuông
- HS quan sát
- Đọc tên góc bẹt 
- Bằng 2 góc vuông
- 3 kim đồng hồ chỉ 6 giờ
3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút)
* Dự kiến sai lầm: 
- Bài 1 HS làm nhầm các góc
*Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng
- Kiến thức: Tên gọi và mối quan hệ giữa các góc.
*Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ 
- Kiến thức: Tên gọi và quan hệ giữa các góc.
4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút)
- Nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Tiết 2 : Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán.
- Thể hiện sự tự tin.
- Xác định giá trị.
III.Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. 
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
IV.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài và các sự việc.
V.Các hoạt động dạy học.
A.KTBC( 3-5’)
- 1 HS kể lại câu chuyện từ đề bài “ trong giấc mơ, em được...”
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài ( 1-2 ‘)
2.Thực hành - Luyện tập (28 - 30')
Bài tập 1
- Yêu cầuHS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS xem lại ND bài tập 2 tuần 7
- Yêu cầu HS làm bài - VBT
- Yêu cầu HS nêu bài chấm của mình
- GV Nhận xét những câu mở đoạn hay 
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn văn
Bài tập 2
- Yêu cầu HS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm đôi
+ Các đoạn văn được xếp theo trình tự nào ?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy?
Chốt KT: Các đoạn văn trong 1 bài văn kể truỵên được sắp xếp theo trình tự thời gian và các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
Bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc thầm BT - 1 HS nêu yêu cầu
+ Em chọn câu chuyện nào đã học để kể 
* Chú ý: Kể có đúng trình tự thời gian không? ND ,cử chỉ, điệu bộ
- yêu cầu HS kể cho nhau nghe
- Yêu cầu HS kể chuyện
- GV Nhận xét cho điểm
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu yêu cầu
- HS xem 
- HS làm bài cá nhân
- 5 HS nêu
- 4 HS đọc
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS nêu
- 1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm theo 
- Thảo luận nhóm
+ Trình tự thời gian
+ Giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian
- Cả lớp đọc thầm - 1 HS 
+ Em kể câu chuyện:
DM bênh vực kẻ yếu, Ba lưỡi rìu ; Lời ước dưới trăng; Sự tích Hồ Ba Bể
- HS kể chuyện cho nhau nghe
- 3- 4 em
3.Củng cố - Dặn dò ( 3- 5’)
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học
_________________________________________________________
Tiết 3 : Ngoại ngữ
Tiếng Anh
(Đồng chí Hải dạy)
_________________________________________________________
Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt tuần 8
I.Mục đích yêu cầu
- Nhận xét hoạt động tuần 8.
- Phương hướng kế hoạch tuần 9.
II.Hoạt động dạy học
1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ.
2. Lớp trưởng nhận xét.
3. GV nhận xét chung.
a.Ưu điểm
- Hăng hái thi đua học tốt chào mừng ngày 20-10 và ngày 25-10.
- Lớp đi học chuyên cần, không có hiện tượng HS đi học muộn.
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh, đẹp. Có ý thức giữ gìn sách vở. 
b.Nhược điểm
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch : Vũ.
- Mặc đồng phục chưa đều : T.Sơn
4.Phương hướng tuần tới
- Duy trì và phát huy những ưu điểm, khắc phục các mặt còn tồn tại.
- Tăng cường kèm những em đọc chậm, viết chưa đẹp.
- Giữ nề nếp mặc đồng phục và nề nếp xếp hàng ra vào lớp.
- Rèn cho học sinh thói quen không nói tục, chửi bậy ở mọi nơi, mọi chỗ.
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng lệnh GV đưa ra.
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân hàng ngày. Nhắc nhở HS giữ vệ sinh lớp vệ sinh cá nhân sạch.
- Rèn nề nếp tự quản tốt ở các giờ học nhất là giờ thể dục và xếp hàng ra vào lớp.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tuần 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể
Giáo dục môi trường 
I.Mục tiêu 
- H hiểu cần bảo vệ môi trường sống.
- Giáo dục H có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II Hoạt động dạy học 
1.Hoạt động 1(4 - 5 phút) 
- H hát bài “ Trái đất của chúng mình”.
2.Hoạt động 2 : Tiến hành (27 - 28 phút)
* HS thực hành bảo vệ môi trường xung quanh.
- GV phân công HS làm sạch đẹp đường xóm :
 + Tổ 1 Cổng trường 
 + Tổ 2 Sân trường 
 + Tổ 3 Đường xóm Đầm.
- Các tổ thực hiện công việc của mình .
- GV theo dõi đôn đốc.
- Nhận xét công việc của từng tổ.
- Kl: Để có môi trường sống sạch đẹp , các em phải có ý thức vứt rác đúng nơi quy định , vệ sinh đúng chỗ, trồng cây xanh ... 
3.Hoạt động 3 Củng cố (4 - 5phút)
- Nhắc nhở H trồng và bảo vệ cây xanh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2012_2013_pham_thi_minh_hoa.doc