Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường TH C Vinh Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường TH C Vinh Thanh

Nếu chúng mình có phép lạ

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK ).

- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2012-2013 - Trường TH C Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 22 tháng 10 đến ngày 26 tháng 10 năm 2012
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
22 / 10
1
Tập đọc
15
Nếu chúng mình có phép lạ
2
Mĩ thuật
8
GV chuyên
3
Toán
36
Luyện tập
4
Đạo đức
8
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
5
PĐHSY
8
Luyện toán
Thứ ba
23 / 10
1
LT & câu
15
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
2
TL văn
15
Luyện tập phát triển câu chuyện
3
Toán 
37
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
4
Lịch sử
8
Ôn tập
5
Kĩ thuật
8
Khâu đột thưa (tiết 1)
Thứ tư
24 / 10
1
Tập đọc
16
Đôi giày ba ta màu xanh
2
Thể dục
15
GV chuyên
3
Toán
38
Luyện tập
4
Âm nhạc
8
GV chuyên
5
Khoa học
13
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Thứ năm
25 / 10
1
Chính tả
8
Nghe – viết: Trung thu độc lập
2
Địa lí
8
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
3
Toán
39
Luyện tập chung
4
Thể dục
16
GV chuyên
5
LT & câu
16
Dấu ngoặc kép
Thứ sáu
26 / 10
1
TL văn
16
Luyện tập phát triển câu chuyện
2
Kể chuyện
8
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toán
40
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
4
Khoa học
16
Ăn uống khi bị bệnh 
5
SHTT
8
Sinh hoạt lớp
Soạn ngày 15 tháng 10 năm 2012
Dạy thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
TCT 15 Môn :Tập đọc
Tiết 1
Nếu chúng mình có phép lạ
I. MỤC TIÊU: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK ).
- Bảng lớp viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng đọc :
Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Xem tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?
- Vở kịch Ở vương quốc Tương Lai những cậu bé đã mơ ước cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc. Bài thơ hôm nay các em sẽ tìm hiểu xem thiếu nhi ước mơ những gì?
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, HD ngắt giọng câu, đoạn cho từng HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
- GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc
 * Tìm hiểu bài:Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
1) Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
2) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
- Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ.
3) Hãy giải thích ... ?
- Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
- Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
- Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ.
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay(như đã hướng dẫn).
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS thực hiện đọc bài và trả lời câu hỏi
- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những tri cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ .
- §¹i diÖn cÆp ®äc.
- 1 HS đọc bài.
- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
1) Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài.
+ ... nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
2) Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
+ Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc.
+ Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
+ Khổ 4: Ước không có chiến tranh.
 - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn.
+ HS phát biểu tự do.
+ Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- 2 HS nhắc lại ý chính.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
- 5 HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
******************************************
Mĩ thuật
Tiết 2
GV chuyên
TCT 36 Môn : Toán
 Tiết 3
Bài :Luyện tập
I. MỤC TIÊU: 
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. Bài 1(b), bài 2 (dòng 1,2), bài 4a.
 * Giáo dục HS thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sách GK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ:
 - HS lên bảng làm BT 3(45)
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 Tiết luyện tập hôm nay vận dụng một số tính chất để tính tổng. 
 b. Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1b:
 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
a.
 2814 3925
 + 1429 + 618
 3046 535
 7289 5078
 Bài 2: dòng 1,2
 ? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV hướng dẫn
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4a 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV nhận xét.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv chốt lại bài học
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
3 HS lên bảng làm bài
a. a + 0 = 0 + a = a
b. 5 + a = a + 5
c.( a + 28 ) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
- HS nghe.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë.
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính.
b.
 26387 54293 
+ 14075 + 61934
 9210 7652 
 49672 123789
- Tính bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë.
a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 
 = 100 + 78
 =178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) 
 = 67 + 100
 = 167
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) 
 = 789 + 300
 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594
 =1094
- 1 HS đọc.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë.
 Bài giải
a ) Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
 §¸p sè: 150 ng­êi
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
*************************************************
TCT 8 Môn : Đạo đức:
Tiết 4
Bài 4 :Tiết kiệm tiền của (Tiết: 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được ví dụ về việc tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của (HS giỏi: Biết được vì sao cần phải tiết 
kiệm tiền của).
* GD hs biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,...trong cuộc sống hằng ngày.
* Các KNS:
 - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
 - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT bài cũ:
- 3 Hs đọc ghi nhớ của bài. Trả lơì câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. 
 (Bài tập 4 - SGK/13)
 - GV nêu yêu cầu bài tập 4:
 Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.
d/ Xé sách vở.
đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g/ Không xin tiền ăn quà vặt
h/ Ăn hết suất cơm của mình.
i/ Quên khóa vòi nước.
k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.
 - GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.
 - GV kết luận:
 * Thế nào là tiết kiệm tiền của?
 - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.
*Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
 (Bài tập 5 - SGK/13)
 - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.
ò Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
òNhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
 - GV kết luận chung: Tiết kiệm tiền của không phải riêng ai , muốn cho gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nh ... dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON 
- Góc tù lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
 c) Giới thiệu góc bẹt :
 - GV gắn hình vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.
- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Thầy tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
- GVghi bảng : Góc bẹt đỉnh 0; cạnh 0C, 0D.
 - 3 điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ?
 - GV dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt với góc vuông.
- Góc bẹt bằng mấy góc vuông? 
c. Luyện tập - thực hành :
Bài 1: Trong các góc sau đây, góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
 - GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK. 
- GV nhận xét. 
 Bài 2: Trong các hình tam giác sau:
 - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
- GV nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV chỉ vào các góc trên hình vẽ ở bảng.
+ Liên hệ : Nêu tên các đồ dùng có góc nhọn, góc tù , góc bẹt , góc vuông (quay kim đồng hồ)
 - GV nhận xét tiết học
- Dăn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
b) X : 6 = 5 
 X = 5 x 6 
 X = 30
- Góc vuông, góc không vuông.
- HS nhắc đầu bài.
- HS quan sát hình.
- HS đọc : Góc nhọn đỉnh 0 ; cạnh 0A, OB.
- Góc nhọn bé hơn góc vuông.
+ HS nêu lại : Góc nhọn đỉnh 0; cạnh 0A, 0B.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
(Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhọn nhỏ hơn góc vuông).
- HS quan sát hình.
- HS nêu: Góc tù đỉnh 0;cạnh 0M, 0N
 - Góc tù lớn hơn góc vuông.
+ HS nêu lại : Góc tù đỉnh 0 ; cạnh 0M ; 0N.
+ Góc tù lớn hơn góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
C
C O D
- HS nêu:Góc bẹt đỉnh 0; cạnh 0C , 0D.
- Thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng hai góc vuông.
+ HS nêu lại : Góc bẹt đỉnh 0 ; cạnh 0C, 0D.
+ Góc bẹt bằng hai góc vuông.
- 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS nhắc lại phần lí thuyết trên.
- HS nêu y/ c của bài.
- HS nêu miệng kết qủa.
+ Các góc nhọn là: MAN, UDV.
+ Các góc vuông là: ICK.
+ Các góc tù là: PBQ, GOH.
+ Các góc bẹt là: XEY.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả:
- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
- Hình tam giác DEG có một góc vuông.
- Hình tam giác MNP có một góc tù.
- HS nêu : Góc nhọn đỉnh O ; cạnh ,... 
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
TCT 16 Môn : Khoa học
Tiết 4
Bài : Ăn uống khi bị bệnh
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn
 hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 * Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
 * KNS:- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.
 - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:- Các hình minh hoạ trang 34, 35 
 - Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT Bài cũ: 
 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh ,khi bị bị bệnh?
 2) Khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường ta phải làm gì?
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Các em đã biết những dấu hiệu khi cơ thể bị bệnh. Còn bài học hôm nay sẽ giúp các em biết chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thường, đặc biệt là bệnh tiêu chảy mà chúng ta rất hay mắc phải.
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh.
 - GV tiến hành làm việc cả lớp.
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK ,TLCH:
 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ?
2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?
3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ?
 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ?
 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của hs.
? Khi bị bệnh , người bệnh phải được ăn ntn?
 Hoạt động 2: Chăm sóc người bị tiêu chảy.
 - GV chia lớp làm 2 nhóm .
 - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và nói cách làm : nấu cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.
 - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Gọi một vài nhóm lên trình bày cách làm.
 - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
 - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát.
 ? Ngoài ăn cháo uống dung dịch ô - rê - dôn ra còn cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng nào ?
+ Kết luận: Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho người bệnh uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô - rê - dôn để chống mất nước.
* Để không bị mắc bệnh tiêu chảy chúng ta cần phải ăn ,uống như thế nào?
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
 - GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.( SGV).
 - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết
 - GV nhận xét tuyên dương cho nhóm trình bày tốt nhất.
 3. Củng cố- dặn dò:
- Nếu em hoặc người thân bị mắc bệnh thì em phải làm thế nào?
 - GV nhận xét tiết học,
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.
- 2 HS trả lời.( phÇn bµi häc - 33)
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trả lời
1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa qu¶, đậu nành.
2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.
3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày.
4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ.
5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.
- HS nhận xét, bổ sung.
- (hs ®äc môc b¹n cÇn biÕt)
- Ho¹t ®éng nhãm.
+ Nhãm 1 . Nãi c¸ch nÊu ch¸o muèi:
- Cho 1 n¾m g¹o, 1 Ýt muèi, 4 b¸t n­íc vµo nåi, ®un nhá löa ®Õn khi thÊy g¹o në bung th× dïng th×a ®¸nh lo·ng vµ móc ra b¸t, ®Ó nguéi råi cho ng­êi bÞ tiªu ch¶y uèng.
+ Nhãm 2 . Nãi c¸ch pha dung dÞch «- rª - d«n.
- Cho n­íc vµo cèc víi l­îng võa uèng. Dïng kÐo s¹ch c¾t ®Çu gãi dung dÞch vµ ®æ vµo cèc cã n­íc. LÊy th×a khuÊy ®Òu cho tan « - rª - d«n vµ cho ng­êi bÖnh uèng.
+ C¸c lo¹i thøc ¨n nh­: c¸ ,thÞt, trøng, rau xanh, hoa qu¶.
- HS tù tr¶ lêi.
- C¸c nhãm nhận tình huống và suy nghĩ cách gi¶i quyÕt.
- HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp.
- Đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
***********************************************
SINH HOẠT LỚP
Tiết 5: 
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em còn hay nói chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:.....................................................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ.
 - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. 
 ***************************************
Duyệt của tổ trưởng ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2012_2013_truong_th_c_vinh_than.doc