I/ Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất (BT1 b, BT2 dòng 1 – 2, BT 4a)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III/ Hoạt động dạy học.
TUẦN 8: Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. . Tiết 2:TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - HIểu nội dung: Những ước mơ ngộ ngĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ, bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1,2, 4, thuộc một – hai khổ thơ trog bài) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. - Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : H. Đọc và nêu nội dung bài:Ở Vương quốc Tương Lai? GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : – GV ghi tựa. b. Luyện đọc bài mới -HD HS chia đoạn: Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. GV nhận xét. Nghỉ hơi cho đúng nhịp thơ. 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. GV sửa chữa cách đọc. - GV lưu ý ngắt nghỉ nhịp ở từng dòng thơ. -Ba nhóm cử bạn đọc thi đua cả bài thơ. - Hai HS đọc theo nhóm. - GV đọc diễn cảm giọng hồn nhiên, vui tươi.Nhấn giọng từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em. c. Tìm hiểu bài mới: - Các bạn nhỏ ước mơ rất nhiều. Các em đọc thầm cả bài thơ và cho biết : H.Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? H. Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? GV: Ước muốn của các bạn nhỏ được nêu cụ thể ở từng khổ thơ. Các em đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm 6 hai câu sau : H1. Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước gì của các bạn nhỏ? H2. Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau : + Ước “không còn mùa đông”. + Ước “hoá trái bom thành trái ngon’’. H. Em thích mơ ước nào trong bài thơ ? Vì sao ? H. Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - GV, HS cùng ghi vào bảng, vở d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: K1– 1HS đọc. HS nhận xét cách đọc. –GV lưu ý HS nhấn giọng : nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, tha hồ. K4 –1HS đọc. Nhấn giọng :trái bom trái ngon, toàn kẹo. - GV đính lên bảng 4 khổ thơ đầu. - GV đọc mẫu. - Ba HS thi đọc diễn cảm các khổ thơ trên . - HS đọc diễn cảm theo cặp . - 2 HS thi đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - Tuyên dương - Vài HS đọc tiếp nối nhau các khổ thơ. - HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - Một HS đọc diễn cảm cả bài. 4. Củng cố - dặn dò. H. Tiết tập đọc hôm nay em học bài gì ? H. Đọc lại ý nghĩa bài thơ ? -Về luyện đọc cho đúng,theo yêu cầu bài học. - Chuẩn bị :Đôi giày ba ta màu xanh. - GV nhận xét họat động học của HS. - Hát -HS đọc + trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại. -Đọc cá nhân ,nhóm -HS đọc to -Tự sửa sai -HS đọc to - Đọc thi đua. -Đọc theo nhóm 2 - HS nghe. - Cả lớp, nhóm - HS đọc thầm - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. K1 : Cây mau lớn để cho qủa. - K2 : Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. – K3 :Trái đất không còn mùa đông. –K4 : Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn). - HS trả lời,giải thích. + Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người + Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. - HS trả lời. - HS ghi vào vở. -1HS đọc. - HS nhận xét cách đọc. - HS lắng nghe. -Nghe. -3 HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm theo cặp . - 2 HS thi đọc diễn cảm 4 khổ thơ. - 1 số HS đọc tiếp nối nhau các khổ thơ. - HS nhẩm HTL bài thơ. -Trả lời. - HS đọc lại ý nghĩa bài thơ . . Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất (BT1 b, BT2 dòng 1 – 2, BT 4a) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b. Tìm hiểu bài: Bài 1:(b) H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? H.Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? -GV yêu cầu HS làm bài ( giảm cột a ). -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:( dòng1,2)_ H.Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:(HSK-G) -GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4:(a) -GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:(HSK-G) H. Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? H.Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? -Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. H.Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. -HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải: Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. -Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2 -Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) . TiÕt4:©m nh¹c: gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y . CHIỀU: Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tìm từ ở chủ đề trung thực, tự trọng cho HS. - Tạo thói quen viết đoạn văn cho HS. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: H: Em hiểu như thế nào là trung thực? Tự trọng? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tìm từ ghép có tiếng “tự” nói về tính cáh con người rồi chia ra 2 nhóm. a. Chỉ phẩm chất tốt đẹp: Tự trọng b. Chỉ tính xấu: tự kiêu Đáp án: a. Tốt đẹp có: tự tin, tự lập, tự chủ, tự lực b.Tính xấu:tự phụ; tự ti; tự ái; tự cao Bài 2: Ngày xửa, ngày xưa có 2 mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm người mẹ bị ốm nặng và khát khao được ăn quả táo thơm ngon. Người con đã ra đi và cuối cùng, anh mang được quả táo về biếu mẹ. Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện “Đi tìm quả táo” của người con hiếu thảo. Bài 3: Tìm chỗ sai trong các dòng sau và sửa lại cho đúng. a. Bạn Vân đang nấu cơm nước. b. Bác nông dân đang cày ruộng nương. c. Em có một người bạn bè rất thân d. Mẹ em vừa đi chợ búa 3. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về học bài - HS nối tiếp trình bày. - HS nêu yêu cầu đề - HS làm nháp tìm từ rồi trình bày. - Yêu cầu 2 HS lên phân ra 2 nhóm theo yêu cầu của đề. - Lớp nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu của đề? - Nội dung chuyện là gì? - Cần nêu được những gì khi kể chuyện? + Chuyện xảy ra lúc nào? + Có những nhân vật nào? +Chuyện gì xảy ra với 2mẹ con + Con quyết định như thế nào? + Cuộc hành trình khó khăn như thế nào? + Cuối cùng ra sao? - Chỉ rõ chỗ sai rồi sửa cho hợp lý . Tiết 3:LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn về cách tính giá trị của biểu thức cho HS. - Tạo thói quen làm toán về số trung bình cộng ở các dạng khác nhau. III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: H: nêu cách tìm giá trị của biểu thức 2, 3 chữ? H: Muốn tìm TBC của nhiều số làm thế nào? H: Số thứ 3 = TBC của 3 số đã cho thì số thứ ba chính là gì? 2. Dạy bài mới: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: a 125 7896 3409 b 5 4 7 a+b a-b axb a: b Bài 2: Hoà đọc 20 quyển sách, Bình đọc được 20 quyển sách., Phúc đọc kém TBC của 3 người 8 quyển. Hỏi Phúc có mấy quyển? Bài 3: Trong đợt tết trồng cây, lớp 4A trồng được 21 cây, 4B: 22 cây, 4C: 29 cây. Tìm số cây lớp 4D, biết số cây lớp 4D trồng nhiều hơn TBC số cây của cả 4 lớp là 6 cây. 3. Củng cố - dặn dò: - Dặn về ôn dạng toán. - HS nối tiếp trình bày. - HS nối tiếp trình bày. - HS nối tiếp trình bày. Nêu cách làm – 3 HS lên bảng Lớp làm bảng con theo cột dọc Vẽ sơ đồ Phúc kém TBC của 3 người nên Phúc đọc kém hơn. Vậy TBC của 3 người là: (20+20-8): 2 = 16 Vậy Phúc đọc 16 – 8 = 8 (quyển) . Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu. - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1 – 2 mục 3 II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to,bảng phụ III/ Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra. -Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau: +Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh +Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh +Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, Lụa hàng Hà Đông -Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn. H.Đây là tên người và tên địa danh nào? Ở đâu? -Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu quy tắc đó. b. Tìm hiểu bài: Bài 1: -GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: H.Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? *Tên người: +,Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1: gồm 1 tiếng L ... hau. -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -HS nêu. -HS cả lớp làm bài vào vở. VD:b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) = 5625 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 5625 – 5000 : 8 = 5625 – 625 = 5000 -Tính bằng cách thuận tiện. - Töï laøm baøi roài chöõa baøi . a) 98 + 3 + 97 + 2 = ( 98 + 2 ) + ( 97 + 3 ) = 100 + 100 = 200 b) 178 + 277 + 123 + 422 = ( 178 + 422 ) + ( 277 + 123 ) = 600 + 400 = 1000 - Töï toùm taét , laøm baøi roài chöõa baøi . GIAÛI Hai laàn soá lít nöôùc ôû thuøng beù : 600 – 120 = 480 (lít) Soá lít nöôùc chöùa trong thuøng beù : 480 : 2 = 240 (lít) Soá lít nöôùc chöùa trong thuøng lôùn : 240 + 120 = 360 (lít) Ñaùp soá : Beù : 240 lít Lôùn : 360 lít - Töï laøm baøi roài chöõa baøi . a) x x 2 = 10 b) x : 6 = 5 x = 10 : 2 x= 5 x 6 x = 5 x= 30 . Tiết 4:LUYỆN TOÁN ÔN TẬP I Mục tiêu: - Rèn cách phân hàng, lớp, viết số có 6 chữ số và tính giá trị biểu thức cho học sinh. - Tạo cho HS ý thức trình bày 1 bài làm III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: H: Nêu cách tính giá trị của biểu thức? H: Nêu các hàng đã học từ bé đến lớn? H: Nêu cách phân chia các lớp đã học? 2. Dạy bài mới: Cho làm 3 bài ở vở bài tập in. Bài 1: H: Đề yêu cầu gì? H: Khi các phân số đó ra các hàng lớp thì làm như thế nào để khỏi lẫn? Bài 2: H: Đề yêu cầu gì? H: Muốn chỉ đúng phải làm như thế nào? Bài 3: H: Đề yêu cầu gì? H: Hãy nêu cách viết? Bài 4: Bạn hãy viết vào ô trống theo mẫu: Cạnh hình vuông a b 9cm 131 dm 73 m P.hình vuông a x 4 3. Củng cố - dặn dò: Ra bài tập về nhà: Tính giá trị của biểu thức: a. 10 x a với a = 4, 7, 9 b. a x 17 với a = 4, 7, 9 c. a + 181 với a = 4, 7, 9 -HS trả lời Đọc, viết cần phân số đó ra các hàng, ,lớp. Phân hàng từ bé đến lớn. -HS làm bài Chỉ ra những số cho trước thuộc hàng, lớp nào hoặc cho hàng, lớp sẵn chỉ ra chữ số ở hàng lớp đó. - phân số đó ra các hàng, lớp từ bé đến lớn. Viết số thành tổng. Viết từ hàng cao đến hàng thấp. . Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 Tiết 1:TAÄP LAØM VAÊN LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I.Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai(bài tập đọcT7)-BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2;BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Moät tôø phieáu ghi ví duï veà caùch chuyeån moät lôøi thoaïi trong vaên baûn kòch thaønh lôøi keå . - Moät tôø phieáu khoå to ghi baûng so saùnh lôøi môû ñaàu ñoaïn 1 , 2 cuûa truyeän ÔÛ Vöông quoác Töông Lai theo 2 caùch keå : trình töï thôøi gian , trình töï khoâng gian . III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: 2/ Bài cũ : H.Caùc caâu môû ñaàu ñoaïn vaên ñoùng vai troø gì trong vieäc theå hieän trình töï thôøi gian ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài. b. Tìm hiểu bài: Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc nội dung BT1. -Yêu cầu HS làm bài . -Yêu cầu HS trình bày kết. - Daùn tôø phieáu ghi 1 maãu chuyeån theå . Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. - Höôùng daãn hieåu ñuùng yeâu caàu cuûa baøi : Trong BT1 , caùc em ñaõ keå caâu chuyeän theo trình töï thôøi gian : vieäc xaûy ra tröôùc ñöôïc keå tröôùc , vieäc xaûy ra sau keå sau . BT2 yeâu caàu caùc em keå caâu chuyeän theo moät caùch khaùc . -Yêu cầu HS làm bài . -Yêu cầu HS trình bày kết. -GV nhận xét. Bài tập 3: - Daùn tôø phieáu ghi saün baûng so saùnh hai caùch môû ñaàu ñoaïn 1 , 2 . - Nhaän xeùt , choát laïi lôøi giaûi ñuùng : +,Veà trình töï saép xeáp caùc söï vieäc : Coù theå keå ñoaïn Trong coâng tröôøng xanh tröôùc , Trong khu vöôøn kì dieäu sau hoăïc ngöôïc laïi . +,Töø ngöõ noái ñoaïn 1 vôùi ñoaïn 2 cuõng thay ñoåi theo . 4/ Củng cố – dặn dò: - 1 em nhaéc laïi söï khaùc nhau giöõa 2 caùch keå chuyeän : keå theo trình töï thôøi gian vaø keå theo trình töï khoâng gian . - Nhaän xeùt tieát hoïc . - Yeâu caàu HS veà nhaø vieát laïi vaøo vôû moät ñoaïn vaên hoaøn chænh - HS thöïc hieän – nhaän xeùt - HS nhắc tựa. - 1 em ñoïc yeâu caàu BT . - 1 em gioûi laøm maãu , chuyeån theå lôøi thoaïi giöõa Tin-tin vaø em beù thöù nhaát töø ngoân ngöõ kòch sang lôøi keå . - Töøng caëp ñoïc trích ñoaïn ÔÛ Vöông quoác Töông Lai , quan saùt tranh minh hoïa , suy nghó , taäp keå laïi theo trình töï thôøi gian . - Vaøi ba em thi keå . - Lôùp nhaän xeùt . - Ñoïc yeâu caàu BT . - Töøng caëp suy nghó , taäp keå laïi caâu chuyeän theo trình töï khoâng gian . - Vaøi ba em thi keå . - Lôùp nhaän xeùt . - Ñoïc yeâu caàu BT . - Nhìn baûng so saùnh phaùt bieåu yù kieán . . Tiết 2: : MỸ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC I/ Môc tiªu -Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. -Biết cách nặn con vật. -Nặn được con vật theo ý thích. -HSK-G hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh, ¶nh mét sè con vËt quen thuéc- S¶n phÈm nÆn con vËt cña häc sinh - §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu, hå d¸n. HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×,tÈy, mµu s¸p. III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS. 3. Bài mới: a.Quan s¸t nhËn xÐt: - Gi¸o viªn dïng tranh, ¶nh c¸c con vËt ®· chuÈn bÞ: H.§©y lµ con vËt g×? H. Hình d¸ng c¸c bé phËn cña con vËt ? H. NhËn xÐt đặc điểm cña con vËt?, Mµu s¾c cña nã nh thÕ nµo? H. H×nh d¸ng cña con vËt khi ho¹t ®éng thay ®æi nh thÕ nµo? - GV cñng cè: Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiÒu con vËt kh¸c, mçi con vËt ®Òu cã mét ®Æc ®iÓm riªng, con to, nhá kh¸c nhau vµ mµu s¾c kh¸c.. b.C¸ch nÆn con vËt: - Gi¸o viªn dïng ®Êt nÆn mÉu vµ yªu cÇu häc sinh chó ý quan s¸t c¸ch nÆn. - NÆn con vËt víi c¸c bé phËn lín gåm: Th©n, ®Çu, ch©n ... tõ mét thái ®Êt sau ®ã thªm c¸c chi tiÕt cho sinh ®éng. - Gi¸o viªn cho c¸c em xem c¸c s¶n phÈm ®Ó häc sinh häc tËp c¸ch nÆn, c¸ch t¹o d¸ng. c.Thùc hµnh: Yªu cÇu:- ChuÈn bÞ ®Êt nÆn, giÊy lãt ®Ó lµm bµi tËp - Chän con vËt quen thuéc vµ yªu thÝch ®Ó nÆn, vÏ - Chó ý gi÷ vÖ sinh cho líp häc. - HS đặt đồ dùng lên bàn. -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời - Ngoµi h×nh ¶nh nh÷ng con vËt ®· xem, häc sinh kÓ thªm nh÷ng con vËt mµ em biÕt, miªu t¶ h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña chóng + NÆn tõng bé phËn råi ghÐp dÝnh l¹i. + NÆn c¸c bé phËn chÝnh con vËt: Th©n, ®Çu + NÆn c¸c bé phËn kh¸c: Ch©n, tai, ®u«i + GhÐp dÝnh c¸c bé phËn +T¹o d¸ng vµ söa ch÷a cho con vËt 4.NhËn xÐt,®¸nh gi¸. - GV nhËn xÐt chung giê häc. - Khen ngîi, ®éng viªn nh÷ng häc sinh,nhãm häc sinh cã hiÒu ý kiÕn ph¸t biÓu x©y dùng bµi phï hîp víi néi dung tranh. DÆn dß HS: - ChuÈn bÞ ®å dïng cho bµi häc sau. . Tiết 3: TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng e ke. Làm bài tập 1; BT2 (chọn 1 trong 3 ý) II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III. Hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: Hát 2/ Bài cũ : -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 39, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: H.Chúng ta đã được học góc gì ? -Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b. Tìm hiểu bài: * Giới thiệu góc nhọn : -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. H.Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này? -GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông). * Giới thiệu góc tù -GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. H.Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc? -GV giới thiệu: Góc này là góc tù. H. Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? -GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. -GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc vuông) *Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. H.Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc? -GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô (Thầy) tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. H. Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1: -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. -GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. Bài 2:(chọn 1 trong 3 ý) -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài. -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Góc vuông. -HS nghe. -HS quan sát hình. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -HS nêu: Góc nhọn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. -HS nêu: Góc tù MON. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS quan sát hình. -Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. -HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. -Thẳng hàng với nhau. -Góc bẹt bằng hai góc vuông. -1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS trả lòi trước lớp: +Các góc nhọn là: MAN,UDV. +Các góc vuông là: ICK. +Các góc tù là: PBQ, GOH. +Các góc bẹt là: XEY. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. Hình tam giác DEG có một góc vuông. Hình tam giác MNP có một góc tù. -HS trả lời theo yêu cầu.
Tài liệu đính kèm: