Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (2 cột tổng hợp)

Tiết 4: Khoa học (Tiết 17)

 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu: Giúp HS:

-Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:

+Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể, nước, phải có nắp đậy.

+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.

+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.

II. Đồ dùng dạy – học:

-Các hình trong SGK.

-Phiếu học tập.

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 9
 Ngày soạn: 31/10/2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 17)
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.
-Biết đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đối thoại.
- Hiểu một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ.Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em:mơ ước của cương chính đáng,nghề nghiệp nào cũng đáng quy.ù
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp bài:
Đôi giày ba ta màu xanh, nêu nội dung bài TĐ
-Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Dẫn dắt ghi tên bài:”Thưa chuyện với me.”
b) Luyện đọc
-GV chia đoạn
*Đ1:Từ đầu đến kiếm sống
*Đ2:Còn lại
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợùp luyện đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ câu,..
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợùp giải nghĩa một số từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
c) Tìm hiểu bài
-Đoạn 1 đọc thầm trả lời câu hỏi
-Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
*Đoạn 2
-Mẹ Cương nêu lý do phóng đại như thế nào?
-Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
-Đọc cả bài
-Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con
+Cách xưng hô
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện
-GV nhận xét chốt lại
a)Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình
b)Cử chỉ lúc trò chuyện thân mật tình cảm
d)HD hs đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn Đ2
-GV nhận xét
? Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ?
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 3 HS đọc bài theo vai, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện thuyết phục mẹ.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng đọc bài 
-Nghe.
- 2-3 HS nhắc lại
- 2 HS đoc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ, câu dài khó.
- 2 HS đoc nối tiếp. HS đoc chú giải.
-1-2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải
- HS luyện đọc cặp.
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng đoạn 1
- HS trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi
- HS đọc thầm cả bài
-1 vài HS phát biểu từng cách trò chuyện.
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3 HS đọc, lớp nhận xét, nêu giọng đọc của từng nhận vật
-Chia nhóm: mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật
-Lớp nhận xét
- 1-2 HS nêu
- 3 HS đọc, nêu
- Thực hiện , áp dụng trong cuộc sống
Tiết 3: Toán (Tiết 41)
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II.Chuẩn bị:
-Ê ke, thước thẳng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm của tiết 40
-Nhận xét chữa bài dặn dò cho điểm HS
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
-Các gócA,B,C,D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? ( nhọn vuông ,tù hay bẹt)
-GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: kéo dài cạnh CD thành đường thẳng DM kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN khi đó ta được 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C
-GV: hãy cho biết góc BCD,DCN,NCM,BCM là góc gì?
-Các góc này có chung đỉnh nào?
-GV: Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
HĐ2. Luyện tập thực hành
Bài 1
-Vẽ lên bảng 2 hành a,b như bài tập SGk
-Yêu cầu bài tập là gì?
-Yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra
-Yêu cầu HS nêu ý kiến
-Vì sao em nói 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau?
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV vẽ lên bảng HCN ABCD sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh góc vuông vói nhau trong có trong hình CN ABCD vào vở bài tập
-Nhận xét KL đáp án đúng
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài
-Yêu cầu bài làm trước lớp
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4: Yêu cầu HS khá giỏi làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc.
-Nhận xét giờ học. 
-Dặn HS về nhà xem lại bài tập đã làm vàø chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV
-Nghe
-Hình ABCD là hình chữ nhật
-Là góc vuông
-HS theo dõi thao tác của GV
 A B
 D C M
 N
-Góc vuông
-Đỉnh C
-1 HS lên bảng thực hành vẽ, HS cả lớp vẽ vào nháp
-Nêu
-HS dùng e ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 1 HS lên bảng làm
-Nêu
-1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ tên các cặp cạnh sau đó 1-2 HS kể tên các cặp cạnh của mình tìm được trước lớpABvà AD, AD và DC....
-Đọc
-1 HS đọc các cặp cạnh của mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS khá giỏi làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Khoa học (Tiết 17)
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Nêu một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
+Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể, nước, phải có nắp đậy.
+Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
-Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Các hình trong SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Khi bị bệnh chúng ta cần ăn uống ntn?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
-Nêu M Đ – YC tiết học .
Ghi bảng.
Hoạt động 1: Các biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước
-Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đưới nước?
- Kết kuận các ý kiến của HS trả lời
Hoạt động 2: Một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:
+ Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Kết luận:
- Không xuống nước bơi khi đang ra mồ hôi; trước khi xuống phải vận động
- Không bơi khi vừa ăn no hoạc quá đói
 Chỉ bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định nơi bơi
-Nêu những việc em đã làm để phòng tránh đuối nước?
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học? 
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
-Nhắc HS về học thuộc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học .
- 2HS trả lời
- Nhắc lại.
-Thảo luận N4
- Các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
+ Không chơi đùa gần bờ ao, sông suối, giếng nước phải được xây thành cao
+ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện GT đường thuỷ
-HS thảo luận N2
Một số HS trình bày ý kiến của mình, các bạn khác bổ sung ý kiến
+ Nên tập bơi ở những nơi an toàn, có người hướng dẫn hoặc người lớn đi cùng
- Một vài em nhắc lại.
- HS nêu và giải thích những việc đó em đã làm ở đâu
-1,2 em nêu
- Một HS đọc phần những điều bạn cần biết SGK.
- Về học thuộc.
 Buổi chiều
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
 Luyện tập về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II.Chuẩn bị:
-Ê ke, thước thẳng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tổ chức, hướng dẫn cho hs làm các bài tập trong vở BT toán sau đó làm các bài tập dưới đây.:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: A B
 Trong hình bên có:
.góc vuông .góc nhọn .góc tu .góc bẹt 
Bài 2. Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông rồi viết tiếp vào chổ chấm cho thích hợp 
A
B
Trong hình bên có các cặp đoạn thẳng 
vuông góc với nhau là: và
D
C
..
H
Chữa bài, nhận xét:
* Củõng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu đặc điểm góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
- Nhận xét tiết học. 
Tiết 2: Tiếng Việt ôn
 ÔN TẬP DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép, ghi nhớ được tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Rèn kỹ năng xác định dấu ngoặc kép và vận dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK, SGV, sách tham khảo, bảng phu, bảng nhóm,...
III. Các hoạt động dạy - học:
 Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1: Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu: Gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: ( Đoạn văn trong Vở LTTV4 tập 1)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, nêu lời nói trực tiếp có trong hai đoạn văn.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài 2: Theo em, có thể đặt những lời nói trực tiếp ở BT 1 xuông dòng, sau dấu gach ngang đầu dòng được không? Vì sao?
- Gv nhận xét, kết luận.
* Bài 3: Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong các câu dưới đây:
a) - Ba ơi, có phải cáo là con vật gian ngoan, xảo quyệt, hay lường gạt kẻ khác phải không ba?
 - Đúng đấy, con ạ.
 - Hèn gì người ta "quảng cáo" chứ không quảng heo, quảng gà, quang hươu, quảng nai!
b) Nhà bé Nguyên có một chúa chim sáo và một con chuột lông xù. Chim sáo hiện lành đậu bình thản trong lồng tre. Chuột lông ...  ngữ sau từ “ước mơ” và nhận biết đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được ví vụ minh hoạ về một số ước mơ (BT4); hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c).
II. Chuẩn bị:
1 tờ giấy to đã viết nội dung BT1,3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm BT ở tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b)HD hs làm bài tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu 
-Gv nhắc lại yêu cầu : các em đọc lại bài trung thu độc lập và ghi lại những từ cùng nghĩa với ước mơ có trong bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Từ cùng nghĩa với ước mơ: Mơ tưởng, mong ước...
* Bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu:
-GV giao việc: Yêu cầu HS thảo luận nhóm, tìm thêm những từ cùng nghĩa với từ ước mơ,từ tìm thêm bắt đầu tiếng ước và bắt đầu bằng tiếng mơ
-GV nhận xét chốt lại
+Từ bắt đầu bằng tiếng ước:ước mơ, ướcmuốn, ước mong.......
+Từ bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng.
*Bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 và đọc những từ ngữ thể hiện sự đánh giá
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Yêu cầu HS làm vở.
* Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu 
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại những ước mơ mà đúng các em đã tìm được
*Bài tập 5
- Cho HS đọc yêu cầu BT5và đọc 4 câu thành ngữ a,b,c,d
-GV giao việc:Nhiệm vụ các em là nêu được các câu thành ngữ đã cho có nghĩa như thế nào?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+"Cầu được ước thấy” đạt được điều mình ước mơ
+“Ước sao được vậy” đồng nghĩa với câu trên...
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu nhớ các từ đồng nghiã với từ ước mơ
-3 HS lên bảng làm tập 1,2,3 tr 83
-Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- 1- 2HS nhắc lại.
- Cả lớp đọc thầm bài : “Trung thu độc lập”
-Thảo luận N2
Một số HS trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét
-1 -2 HS nêu yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc lại kết quả đúng, giải nghĩa của một số từ.
-1 – 2 HS nêu yêu cầu ND bài tập .
- Thảo luận nhóm . Trình bày kết quả -Cả lớp theo dõi nhận xét
- Làm vở .
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
1 – 2 HS đọc . Cả lớp đọc thầm 
- Xung phong nêuVD 
- Cả lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở BT
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài theo cặp
-Đại diện diện lên trình bày Cả ûlớp theo dõi nhận xét .
-Một vài em nhắc lại.
-1,2 em nêu.
-Về làm vở bài tập.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
 Tiết 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
-HS chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân. -Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lai cho rõ ý.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Bảng lớp viết đề bài.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kẻ lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp 
-Nhận xét đánh giá ghi điểm 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu , ghi tên bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
b)Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV:Các em chú ý câu chuyện các em kể phải có thực..
* Gợi ý kể chuyện.
- Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
+Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
+ GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi 3 HD xây dựng cốt truyện
*Đặt tên cho câu chuyện
-Cho HS đọc gợi ý 3
- Gv dán lên bảng dàn ý kể chuyện và lưu ý HS: khi kể chuyện chúng em đã chứng kiến em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất(tôi, em)
HĐ 3: Thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp
-Gv theo dõi HD HS góp ý
+ Cho HS thi kể chuyện
-GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài KC
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp
-GV nhận xét khen những HS kể hay
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại tên ND bài học?
- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe
-Dặn HS về nhà chuẩn bị trước cho bài kể chuyện: “Bàn chân kỳ diệu”
- 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe, nhắc lại.
- HS đọc đề bài và gợi ý 1
- Gạch chân dưới những từ quan trọng sau:Ước mơ đẹp của em,bạn bè,người thân
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- Cho HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và HD xây dựng cốt truyện của mình
- 1 HS đọc gợi ý 3, HS chú ý theo dõi lắng nghe
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS lần lượt nói tên câu chuyện của mình.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện mơ ước của mình
-HS đọc thầm lại tiêu chí
-1 số HS thi kể.
- 1 -2 HS nêu.
- Về kể lại cho người thân nghe 
-Về chuẩn bị bài.
ÂM NHẠC
(GV chuyên trách dạy)
Chiều: 
Tiết 1: ĐẠO ĐỨC
 Tiết 9: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểmtra bài cũ:
-Thế nào là tiết kiệm tiền của? 
+Nêu những việc làm tiết kiệm tiền của và chưa tiết kiệm tiền của?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
* Kể chuyện.
Tìm hiểu truyện kể SGK.
 - Kể chuyện: Một phút.
+ Mi Chi có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì sảy ra với Mi Chi?
+ Sau chuyện đó Mi Chi hiểu ra điều gì?
-Em rút ra bài học gì qua câu chuyện?
-Yêu cầu đóng vai kể lại câu chuyện.
KL:Bài học SGK
Bài tập 2: Thảo luận nhóm 4
- Phát phiếu thảo luận nhóm.
Và nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Em hãy nêu câu thành ngữ về tiết kiệm thời giờ mà em biết?
Bài tập 3: Làm việc cả lớp
*Bày tỏ ý kiến.
- Phát cho mỗi HS 3 thẻ màu: xanh, đỏ, vàng.
- Lần lượt đọc các ý kiến.
KL: Các ý kiến đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ của bài
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
 2 HS lên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
* Chú ý lắng nghe.
-Chậm trễ hơn mọi người.
-Bị thua cuộc thi trượt tuyết.
-Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
-Quý trọng và biết tiết kiệm thời gian.
-Thảo luận nhóm đóng vai thể hiện lại nội dung câu chuyện.
-2 nhóm thể hiện.
-Nhận xét – bổ sung cho ý kiến cho các bạn.
-2-3HS nhắc lại bài học.
- Hình thành nhóm, nhận phiếu và thảo luận trả lời câu hỏi.
-Đại diện mỗi nhóm trả lời 
 một ý của câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-HS nêu.
-Nêu: Tiết kiệm thời gian giúp chúng ta làm được nhiều việc có ích
-Thời gian là vàng là ngọc.
- Nhận thẻ
-Nghe và giơ thẻ theo 3 ý:
+Tán thành, Không tán thành, Phân vân.
-Giải thích lí do chọn.
-Nhận xét – bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Về thực hiện.
LUYỆN VIẾT
 Bài viết: Điều ước của vua Mi-đát
I. Mục tiêu: 
 Rèn kỉ năng viết chữ và cách trình bày cho hs qua bài: “Điều ước của vua Mi-đát”
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng viết một số chữ. 
-Nhận xét đánh giá ghi điểm
2. Luyện viết:
-GV cho hs đọc:
-GV lưu ý cho hs một số từ dẽ viết sai và một số từ nước ngoài: Mi-đát,đi-ô-ni-dốt, pác –tôn
-GV đọc bài
-Chấm và chữa bài.
-Nhận xét bài viết của hs.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau
-3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Nghe, nhắc lại .
-HS luyện đọc nối tiếp.
- HS viết vào vở nháp.
- Viết bài vào vở, soát bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo. 
THỂ DỤC
Động tác lưng - bụng 
 Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời”
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện động tác lưng - bụng. Và bước đầu thực hiện động tác lưng-bụng của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Biết cách chơi và tham gia chơi đượctrò chơi.
II. Địa điểm - Phương tiện :
- Sân tập , vẹ sinh nơi tập .
- Mọt cái còi , phấn viết , thước dây , 4 lá cờ , cốc đựng cát .
III. Nội dung và phương pháp dạy học:
 A. Phần mở đầu :
 - Nhận lớp , kiểm tra sĩ số .
 - Phổ biến nội dung –yêu cầu tết học .
 - Khởi động : Chạy nhẹ 100m , xoay khớp cổ tay , cổ chân .
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
B. Phần cơ bản :
 a/ Bài thể dục phát triển chung :
 -Ôn động tác vươn thở, tay, chân . Yêu cầu Tổ trưởng điều khiển .
 -GV theo dõi , nhận xét, sửa sai.
 - Ôn động tác tay
 -Nhận xét , sửa sai 
-Ôn 2 động tác vươn thở và tay 
 -Cán sự lớp điều khiển . 
 -GV đánh giá ưu nhược điểm của 2 động tác 
 -Học động tác lưng- bụng :
 -Nêu tên động tác.
 - Làm mẫu cho HS hình dung động tác .
 -GV cùng HS thực hiện . Kết hợp sưả sai
 -Phối hợp chân với tay .
 - Gọi cán sự lên điều khiển . GV theo dõi sữa sai .
 + Ôân lại cả 4 động tác .
* Trò chơi vận động : 
 - Nêu tên trò chơi” Con cóc là cậu Ông Trời “.
 - Nêu cách chơi và luật chơi . Thời gian.
 -Yêu cầu thực hiện 
 - Nhận xét , tuyên dương .
C. Phần kết thúc :
 - Tập hợp 4 hàng dọc , thực hiện động tác thả lỏng .
 - Đứng tại chổ , vổ tay ,hát 
 - Hệ thống lại bài.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà ôn lại động tác .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_2_cot_tong_hop.doc