Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ngày tháng năm Tập Đọc Thưa chuyện với mẹ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 2. Hiểu những từ ngữ trong bài Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý II/ Đồ dung dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HSS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ưngs ntn khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương đến cốt cây bông - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thờ rèn + Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng + Ngạc nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ - 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc Thứ ngày tháng năm Chính tả Thợ rèn I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông) II/ Đồ dung dạy - học: - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ (nếu có) - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều? + Phân biệt l/n hoặc uôn/uông 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Hỏi: + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? + Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn ? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài thơ - Hỏi đây là cảnh vât ở đâu? Vào thơi gian nào ? b) Tiên hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - Nhận xét tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện y/c - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc phần chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi + Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc + Nghề thợ rèn rất vất vả - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc thành tiếng - Đây là cảnh vật ở nông thôn những đêm trăng - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ I/ Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Gọi 2 HS lên bảng đặc câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm câu trả lời và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ mong ước - “Mơ tưởng” nghĩa là gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5: - Gọi HS đọc y/c va nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? - Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn 1 câu chuyện về ước mơ đẹp ccủa mình hoặc của bận bè người than. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn bè ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện . Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp . Những cố gắng để đạt ước mơ . Những khó khăn đã vược qua, ước mơ đạt được + Dàn ý của bài KC Tên câu chuyện . Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bảng lớp viết đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân - Y/c của đề tài về ước mơ là gì? - Nhân vật chính trong truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý 2 - Treo bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể theo nhóm - Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề tài + Là ước mơ phải có thật - Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ - Hoạt động trong nhóm - 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn Thứ ngày tháng năm Tập Đọc Điều ước của vua Mi-Đát I/ Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-Đát (từ phấn khởi thoả mãn cchuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi ... ên dương các nhóm làm đúng, rõ ràng - Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau , để soát lại - Thảo luận để cùng nhau tên các nước hoặc thủ đô các nước mà HS biết - Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút) Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 TiÕt 2: Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước II/ đồ dùng dạy và học Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò - GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 44 - GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học Ho¹t ®éng 2: Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS - Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy nªu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn thực hành Bài 1: - GV y/c HS đọc đề toán - GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV y/c HS cách vẽ của mình trước lớp - GV y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật - GV nhận xét Bài 2: - GV tự vẽ hình, sau đó dïng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe giới thiệu bài M N Q P + Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông + Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN - HS vẽ vào giấy nháp A B C D - 1 HS đọc trước lớp - HS vẽ vào VBT - HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK TiÕt 3: Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng - Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ giữa các thành phần địa lí tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người - Có ý thức tôn trọng thành quả của người dân II/ Đồ dïng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về vùng trồng cà phê một số sản phẩm về buôn ma thuộc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò - GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên - GV nhận xét Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Khai thác sức nước * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát lược đồ lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tên và chỉ một số con sông chính ở Tây Nguyên? - Tạo sao các song ở Tây nguyên lắm thác ghềnh? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? Ho¹t ®éng 3: Làm việc từng cặp * Mục tiêu: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên * Cách tiến hành: - GV quan sát hình 6, 7 SGK trả lời các câu hỏi sau: + Tây nguyên có những loại rừng nào? + Vì sao Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau? - Lập 2 bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Ho¹t ®éng 4: Làm việc cả lớp - Quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, HS trả lời các câu hỏi sau: + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ được dùng làm gì? + Nêu nguyên nhân hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên + Thế nào là du canh, du cư? + Chúng ta cần gì để bảo vệ rừng? Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - 2 HS lên bảng trả lời - Nhận xét + Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trước lớp - Một vài HS trả lời trước lớp + HS quan sát và trả lời câu hỏi + Du canh là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt. Du cư là hình thức sinh sống, không có nơi cư trú nhất định - HS tr¶ lêi TiÕt 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trong đổi - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch - Nhận xét và cho điểm HS * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn làm bài a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quân trọng - Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ? b) Trao đổi trong nhóm - Chia nhóm 4 HS. Y/c 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c) Trao đổi trước lớp - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi Y/c HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp Ho¹t ®éng nèi tiÕp - Hỏi: + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời: + Trao đổi về nguyện vọng muốn học them một môn năng khiếu của em + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với nah chị của em + Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất - Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp - HS tr¶ lêi TiÕt 5: Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá HS có khả năng: Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày Hệ thống hoá những kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế II/ Đồ dùng dạy học: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống cuủa bản than HS trong tuần qua Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: ¤n l¹i kiÕn thøc cò - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ * Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức * Cách tiến hành: - Y/c các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được + 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận . Quá tình trao đổi chất của con người . Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người . Các bệnh thông thường . Phòng tránh tai nạn - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm rõ nội dung trình bày - Tổng hợp ý kiến của HS - Nhận xét Ho¹t ®éng nèi tiÕp - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung - Các nhóm tiến hành trao đổi các câu hỏi của cấc nhóm đã chuẩn bị - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Thứ 7 ngày 24 tháng 10 năm 2009 TiÕt 1: To¸n Ch÷a bµi kiÓm tra ®Þnh kú TiÕt 2: TËp viÕt Bµi 9 TiÕt 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn II/ Đồ dùng: - Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1 : - GV hướng dẫn Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể - Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ? 2, Em thực hiện điều ước ntn? 3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc Hoạt động 2 : - GV Hướng dẫn HS Hoạt động 3 : - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - GV nhận xét bổ sung Hoạt động nèi tiÕp : * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe - Đọc đề bầi trên bảng lớp - Nêu y/c của đề - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài - Sinh hoạt nhóm đôi - Kể cho nhau nghe bài làm của mình - Đại diện các tổ thi kể trước lớp - Các bạn nhận xét SINH HOẠT LỚP I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 9, phương hướng sinh hoạt tuần 10 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên Xếp loại thi đua 2/ Nêu công tác tuần 10 Xây dựng nếp sống văn minh học đường Kiểm tra sách vở Thi đua học tập Chăm sóc cây xanh Học sinh thực hiện ATGT Vệ sinh trường lớp Vệ sinh cá nhân Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp Sinh hoạt đầu giờ Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
Tài liệu đính kèm: