Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11 (Bản 2 cột)

 I.Mục tiêu

 Giúp HS:

 -Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

 -Biết vẽ đường cao của tam giác.

 II. Đồ dùng dạy học:

 -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).

 III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 222 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 11 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày tháng năm 2009
HOẠT ĐỢNG NGOẠI KHÓA
CÁC THẦY CÔ GIÁO TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu: HS nắm được đội ngũ giáo viên trong trường và cơ cấu tổ chức của trường
II/ Chuẩn bị: Sơ đồ về gơ cấu tổ chức, nhiệm vụ chức năng của cán bộ ,giáo viên, nhân viên trong trường.
Hiệu trưởng- Bí thư chi bộThầy
 Phạm Quang Long
Đoàn Đội:
BT Mai Văn Nghĩa
TPTthầy: Nguyễn Quý Tài
Lao động:
 thầy Đào Bá Tuyên 
Công đoàn: CT: thầy Đào Bá Tuyên 
PHT:cô
: 
Ban Thanh tra
cô Dương Thị Minh Tuyết
cơ Nguyễn Thj Kết
thầy: Mai Văn Nghĩa
Khối trưởng
K1: cô Nguyễn Thj Kết
K2: cơ :Cáo Thị Đào
 K3 : cô Linh Huệ
 K4 cô Trần Thj Tuyết Mai
 K5: cơ Đông Hải
Thư viện
Cơ: Lưu Thị Phương
Các thầy cơ giáo dạy các khới lớp
Khối 1
Nguyễn T Kết
Bùi Huê
Lưu Băng
 Vũ Ngoan
Hờng Lê
Rơ Châm pong
Khối 2 
Cao T Đào
Phạm Hải
Minh Trinh 
 Hải Hà
KơPă Huân
Khối 3
Linh Huệ
Đinh Mười
Trần Nhị
 Minh Nghĩa
Khối 4
Tuyết Mai
Dương Tuyết
Đinh Ngoại
RơChâmYeng
Bá Tuyên
Khối 5
Đông Hải
Cấn Tuyết
Hờng Nhung
Nguyến Sánh
Đào Nguyệt
GV Mĩ thuật- Âm nhạc
Mĩ thuật: Mai Văn Nghĩa
Âm nhạc: Nguyễn Th Thanh Thuý
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1 Hát tập thể một số bài hát về thầy cô giáo.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, Chương trình hoạt động.
Hoạt động 2 Thực hiện chương trình:
Báo cáo tổ chức biên chế của nhà trường.
Ý kiến và giải đáp ý kiến.
Văn nghệ
Đại biểu phát biểu
Hoạt động kết thúc: Nhận xét về sự chuẩn bị bài và thái độ tham gia của học sinh
********************************
TẬP ĐỌC
$ 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
Mục tiêu: 
 1. Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
nỏ ý, cắt nghĩa, mồn một, vất vả, quan trọng, nghèn nghẹn ở cổ, nhễ nhại, vui vẻ, bễ thổi thì thào, nắm lấy tay mẹ, cúc cắc, lửa đỏ hồng,
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm .
Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật. 
 2. Đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành một thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ, Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng cảm với em: nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
Hiểu nghĩa các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông, thưa , kiếm sống, đầy tớ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tranh đốt pháo hoa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức tranh.
-Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
+Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuYết phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹanh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc: Mồn một, xin thầy, vất vả, kiếm sống, cảm động, nghèo, quan sang, nghèn nghẹn, thiết tha, đáng trọng, trộm cắp, ăn bám, nhễ nhại, phì phào, cúc cắc, bắn toé
 * Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 2.
-Gọi HS đọc từng bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
-Gọi HS trả lời và bổ sung.
+Nội dung chính của bài là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
-Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau:
 Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha:
 -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
 Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đất cây bông.
-Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm.
-Nhận xét tiết học.
3. Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
-Dặn vền nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và soạn bài Điều ước của vua Mi-đát.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc.
-Lắng nghe.
-HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
+Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học  đến phải kiếm sống.
+Đoạn 2: mẹ Cương  đến đốt cây bông.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS đọc toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn.
+Cương xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ. Cương thươ mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống.
+ “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.
+Đoạn 1 nói lên ước mơ của Cương trơ3 thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Bà ngạc nhiên và phản đối.
+Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
+Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em.
-2 HS nhắc lại.
1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.
+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.
+Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
-2 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn)
-3 HS đọc phân vai.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 đến 5 HS tham gia thi đọc. 
******************************
Toán
$ 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
 I.Mục tiêu: 
	- Giúp HS: -Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.
 -Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ gặp nhau.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Thước thẳng và ê ke.
 III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 41.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song. 
 b.Giới thiệu hai đường thẳng song song :
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
 -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau.
 -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được hai đường thẳng song song không ?
 -GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
 -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.
 -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng không cắt nhau là được).
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
 -GV: Ngoài cặ ... Thêu đúng kỹ thuật .
 +Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 +Đường thêu phẳng, không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy địnhù.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu móc xích hình quả cam”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nêu ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành thêu cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-Cả lớp.
******************************
TËp lµm v¨n: $ 28
CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
A. Mơc ®Ých, yªu cÇu
1. N¾m ®­ỵc cÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt, c¸c kiĨu më bµi, kÕt bµi,tr×nh tù miªu t¶ trong phÇn th©n bµi.
2. BiÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ viÕt më bµi, kÕt bµi cho mét bµi v¨n miªu t¶®å vËt.
B. §å dïng d¹y- häc
- Tranh minh ho¹ c¸i cèi xay trong bµi, b¶ng phơ chÐp ghi nhí. PhiÕu bµi tËp
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I- ¤n ®Þnh
II- KiĨm tra bµi cị
III- D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi: nªu mơc ®Ých, yªu cÇu 
2. PhÇn nhËn xÐt
Bµi tËp 1
 - Gäi 2 em ®äc bµi C¸i cèi t©n
 - GV gi¶i nghÜa tõ: ¸o cèi
 - Bµi v¨n t¶ c¸i g×?
 - PhÇn më bµi nªu ®iỊu g× ?
 - PhÇn kÕt bµi nãi lªn ®iỊu g× ?
 - NhËn xÐt vỊ më bµi vµ kÕt bµi ?
 - PhÇn th©n bµi t¶ c¸i cèi theo tr×nh tù nµo 
 - T×m c¸c h×nh ¶nh nh©n ho¸ ?
Bµi 2
3. PhÇn ghi nhí
4. PhÇn luyƯn tËp
 - Gäi häc sinh ®äc bµi
 - GV treo b¶ng phơ
C©u a) C©u v¨n t¶ bao qu¸t c¸i trèng
C©u b) Tªn c¸c bé phËn cđa trèng ®­ỵc miªu t¶: m×nh, ngang l­ng, hai ®Çu trèng.
C©u c)Tõ ng÷ t¶ h×nh d¸ng, ©m thanh trèng
C©u d) GV h­íng dÉn häc sinh c¸ch hiĨu yªu cÇu cđa bµi
 - Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh 
 - Gäi häc sinh tr×nh bµy 
 - H¸t
 - 1 em nªu thÕ nµo lµ miªu t¶?
 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 2
 - Nghe giíi thiƯu, më s¸ch
 - Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi1
 - 2 em ®äc bµi
 - 1 em ®äc chĩ gi¶i
 - C¸i cèi xay g¹o lµm b»ng tre
 - Giíi thiƯu c¸i cèi(®å vËt ®­ỵc miªu t¶)
 - Nªu kÕt thĩc bµi(t×nh c¶m th©n thiÕt)
 - Gièng v¨n kĨ chuyƯn 
 - T¶ h×nh d¸ng(c¸c bé phËn tõ lín ®Õn nhá).
 - Sau ®ã nªu c«ng dơng cđa c¸i cèi.
 - C¸i tainghe ngãng,cÊt tiÕng nãi
 - C¶ líp ®äc thÇm, tr¶ lêi c©u hái
 - 3 em ®äc ghi nhí
 - 2 em nèi tiÕp ®äc bµi tËp
 - Häc sinh ®äc phÇn th©n bµi t¶ c¸i trèng
 - Anh chµngb¶o vƯ.
 - Trßn nh­ c¸i chum,.TiÕng trèng åm åmTïng.., c¾c ,tïng
 - Häc sinh lµm bµi vµo phiÕu
 - NhiỊu em ®äc bµi
IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
- Nªu cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
- VỊ nhµ hoµn chØnh bµi v¨n vµo vë
***********************************
TỐN 
TiÕt 70: chia mét tÝch cho mét sè
I- Mơc tiªu:
Giĩp HS nhËn biÕt chia mét tÝch cho mét sè. 
BiÕt vËn dơng tÝnh to¸n mét c¸ch thuËn tiƯn hỵp lÝ.
 II-§å dïng d¹y häc:
GV - HS: SGK+ vë.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
 A-KiĨm tra bµi cị:
- HS thùc hiƯn: 24 : (3x 2) =
 45 : (9 x 5) =
 B- Bµi míi:
 1-Giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi:
2-TÝnh vµ so s¸nh:
GV ghi: ( 9x15 ) : 3 =
 9 x ( 15:3 ) =
 ( 9:3 ) x 15 = 
HS thùc hiƯn vµ so s¸nh- NhËn xÐt. 
GV ghi: ( 7x 15) : 3 =
 7 x ( 15:3 ) =
LuyƯn tËp:
Bµi 1: 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi .
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch lµm, tù lµm råi ch÷a.
- Gäi HS nªu nhËn xÐt chung.
- Nh¾c l¹i quy t¾c chia mét tÝch cho mét sè. 
Bµi 2: Gäi HS ®äc bµi.
- Yªu cÇu HS thùc hiƯn tÝnh b»ng c¸ch nhanh nhÊt.
- Ch÷a bµi b¶ng líp – NhËn xÐt.
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc bµi.
- HS ®äc bµi to¸n råi tãm t¾t.
- HS thùc hiƯn trong vë.
- GV chÊm bµi cho HS .
- Gäi HS lªn lµm bµi .
- Líp nhËn xÐt vµ sưa.
3-Cđng cè- DỈn dß:
- Cđng cè cho HS toµn bµi. Gäi 1 HS nh¾c l¹i quy t¾c chia mét tÝch cho mét sè.
- DỈn dß vỊ nhµ lµm bµi tËp to¸n.
- 2 HS lµm b¶ng, d­íi líp lµm b¶ng con.
- Líp nhËn xÐt.
- Thùc hiƯn nh¸p – 1 HS lµm b¶ng.
- Líp nhËn xÐt.
- T­¬ng tù thùc hiƯn rĩt ra nhËn xÐt víi tr­êng hỵp thõa sè kh«ng chia hÕt.
- HS nªu quy t¾c.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa ®Çu bµi.
- HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng.
- Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa ®Çu bµi.
- HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng.
- 2 HS ®äc yªu cÇu.
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái:
 Bµi to¸n cho biÕt g×?
Bµi to¸n hái g×?
- HS lµm bµi trong vë vµ ch÷a bµi trªn b¶ng.
********************************
Địa Lý: $ 14
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của họat động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB. 
- Nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phu viết câu hỏi và sơ đồ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ1(4’) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tên 1 lễ hội ở ĐBBBvà cho biết lễ hội đó được tổ chức vào thời gian nào? HĐ2(1’) GTB 
HĐ3(30’) Hình thành kiến thức:
ĐBBB – vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.
-Yêu cầu HS làm việc theo từng cặp, đọc sách đoạn 1 – mục 1 – SGK để trả lời câu hỏi: Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa thứ 2 của cả nước và điền vào sơ đồ 
- Yêu cầu HS trả lời.
_ GV đưa ra các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 đảo lộn thứ tự và dán lên bảng (không để tên của hình)
Sắp xếp các hình theo đúng thứ tự các công việc phải làm để sản xuất lúa gạo.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng xếp lại thứ tự cho đúng.
- Em có nhận xét gì về công việc sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB.
Cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB
- Yêu cầu HS đưa tranh đã sưu tầm được (GV đã chọn lọc trước) giới thiệu về cây trồng, vật nuôi ở ĐBBB.
- Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB, GV ghi lại lên bảng.
ĐBBB – Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Đưa bảng nhiệt độ của HN lên bảng và thiệu với HS
+ Hà Nội có  tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200 C.
+ Đó là các tháng ? Đó là thời gian của mùa?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh có trồng ở ĐBBB.
- Yêu cầu HS kể tên – GV ghi tên một số loại rau tiêu biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát GV và lắng nghe.
- HS làm việc từng cặp, đọc sách và thảo luận để trả lời câu hỏi của GV.
- 3 HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS quan sát các hình thức thảo luận sắp xếp cho đúng thứ tự:
Làm đất – gieo mạ – nhổ mạ – cấy lúa – chăm sóc lúa – gặt lúa – tuốt lúa – phơi thóc.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời: vất vả, nhiều công đoạn.
 HS đưa tranh ảnh ra giới thiệu với bạn bên cạnh của mìnhvề cây trồng vật nuôi ở ĐBBB trong traqnh ảnh.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ 3 tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200 C.
+ Đó là các tháng 12, 1, 2.
+ Đó là thời gian của mùa đông.
- HS tiếp tục suy nghĩ và trả lời.
+ Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài 3 – 4 tháng.
HS kể tên một số loại (lần lượt từng HS kể tên 1 loại rau).
+ Bắp cải, hoa lơ, + Xà lách, + Cà rốt.
Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.- Nhận xét tiết học.
*********************************************************
SINH HOẠT TUẦN 14
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
	Ký duyệt giáo án tuần 
	Ngàythángnăm 20
	 Khối trưởng
TUẦN
Thứ hai ngày tháng năm 20
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thứ tư ngày tháng năm 20
Thứ năm ngày tháng năm 20
Thứ sáu ngày tháng năm 20
SINH HOẠT TUẦN 
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
	Ký duyệt giáo án tuần 
	Ngàythángnăm 20
	 Khối trưởng
TUẦN
Thứ hai ngày tháng năm 20
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thứ tư ngày tháng năm 20
Thứ năm ngày tháng năm 20
Thứ sáu ngày tháng năm 20
SINH HOẠT TUẦN 
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
	Ký duyệt giáo án tuần 
	Ngàythángnăm 20
	 Khối trưởng
TUẦN
Thứ hai ngày tháng năm 20
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thứ tư ngày tháng năm 20
Thứ năm ngày tháng năm 20
Thứ sáu ngày tháng năm 20
SINH HOẠT TUẦN 
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
	Ký duyệt giáo án tuần 
	Ngàythángnăm 20
	 Khối trưởng
TUẦN
Thứ hai ngày tháng năm 20
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thứ tư ngày tháng năm 20
Thứ năm ngày tháng năm 20
Thứ sáu ngày tháng năm 20
SINH HOẠT TUẦN 
I/ MỤC TIÊU
	Nhận xét công tác trong tuần. Rút ra ưu, nhược để phát huy điểm tốt, khắc phục điểmn yếu.
	Giáo dục HS tính tự quản phát huy tính tự giác, làm chủ tập thể.
I/ LÊN LỚP
 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
	Ưu điểm:	
	Nhược điểm:	
 2. Kế hoạch tuần tới
	Ký duyệt giáo án tuần 
	Ngàythángnăm 20
	 Khối trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_den_11_ban_2_cot.doc