Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Nguyễn Hữu Thọ - Trường TH Ngọc Thiện 2

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Nguyễn Hữu Thọ - Trường TH Ngọc Thiện 2

Toán

 hai đƯơờng thẳng vuông góc

I. Mục tiêu:

 - HS có biểu tơợng về 2 đơờng thẳng vuông góc.

 - HS biết kiểm tra hai đơờng thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.

 - Yêu thích môn hình học.

II. Đồ dùng day hoc

 - Ê ke, thơớc thẳng

III. Hoạt động dạy học:

 I.Kiểm tra:

- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ,chữa BT về nhà.

 II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, ? 4 góc của HCN ntn?

- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai

đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài).

=> Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Nguyễn Hữu Thọ - Trường TH Ngọc Thiện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Toán
 hai đƯờng thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
 - HS có biểu tợng về 2 đờng thẳng vuông góc.
 - HS biết kiểm tra hai đờng thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
 - Yêu thích môn hình học.
II. Đồ dùng day hoc
 - Ê ke, thớc thẳng
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
 I.Kiểm tra:
- Gọi HS nêu công thức TQ về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ,chữa BT về nhà.
 II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2. Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, ? 4 góc của HCN ntn?
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai 
đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). 
=> Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau
? Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? 
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( hình vẽ trong SGK).
* Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C. 3. Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở.
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3a: Cho HS tự làm bài. (Câu b dành cho HSKG)
- Chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 ĐT vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 3b,4.
- 1 HS 
- Lớp nhận xét.
- Quan sát hình vẽ
- 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Quan sát và nêu lại
- 4 góc vuông chung đỉnh C 
- HS nêu tên góc và đọc.
- HS lên bảng KT lại
- HS vẽ 
- Nêu tên góc 
- HS đọc.
- HS dùng ê ke để đo và nhận xét.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau.
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
- HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc
-1 HS
Tập đọc
 Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
 - HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (TL được các CH trong sgk)
 - Qua bài cho hs hiểu được nghề nào cũng là nghề cao quý. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
I. Kiểm tra:
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 - Cho HS mở SGK, q/s tranh và giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- Yêu cầu chia đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”
+ Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc đoạn (2 lần) 
- GV kết hợp hướng dẫn phát âm đúng
- Giúp học sinh hiểu từ ngữ:
 Đốt pháo hoa: đốt cây bông 
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài
* Đoạn 1:
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
 *ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
* Đoạn 2: 
- Mẹ nêu lí do phản đối như thế nào ?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách gì ?
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
* Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Câu truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ?
 - GV hướng dẫn đọc theo vai
 - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc
 - Luyện đọc đoạn: “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông”.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu ND bài của bài
 - GV nhận xét tiết học và dặn đọc bài ở nhà
 - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn.
 - Mở SGK
 - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ
 - Nghe giới thiệu
- 1 HSK đọc mẫu toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Chia đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Luyện đọc câu
- Nghe
- Đọc thầm đoạn 1 và TLCH;
- đỡ đần mẹ.
- Đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
- Nhà Cương dòng dõi nhà quan, sợ mất thể diện.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường
- Đọc thầm và nhận xét:
+ Cách xưng hô: Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm.
 - Có 2 nhân vật: Cương, mẹ Cương.
 - 3 em đọc theo vai
 - Cả lớp luyện đọc
 - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm
 - Lớp luyện đọc đoạn
 - HS
Chính tả
 Thợ rèn
Phân biệt l /n
I. Mục tiêu: HS
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ trong bài: Thợ rèn
 - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2)a
 - Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp , nhanh. Trình bày vở sạch sẽ khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh trong sgk
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
I. Kiểm tra:
 - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết
 - GV đọc bài thơ Thợ rèn
 - GV nhắc những từ ngữ khó
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ?
 - Trình bày bài thơ như thế nào ?
 - GV đọc từng dòng
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
 - GV chọn cho học sinh làm bài 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
4. Củng cố, dặn dò
 - GV khen ngợi những bài viết đẹp
 - Nhận xét giờ học
 -Dặn học sinh về nhà học thuộc những câu thơ trên.
- 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp các từ do GV đọc
 - 1-2 em đọc lại.
 - Học sinh mở sách
 - Nghe đọc, theo dõi sách
 - Viết từ khó
 - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
 - 2 em trả lời 
 - Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe chữa lỗi
 - Học sinh đọc
 - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm phiếu
 - Làm bài đúng vào vở
 - Đọc bài đúng
 - Nghe nhận xét
Khoa học
 Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: Học sinh có thể
Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
 + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước cần phải có nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 36, 37 sgk
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
I. Kiểm tra: Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ?
II. Dạy bài mới :
+ HĐ1: Làm việc theo nhóm 4
 - Cho các nhóm thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi
- Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu
- Đại diện các nhóm lên trình bày
 - GV nhận xét và kết luận
+ HĐ3: Thảo luận ( Hoặc đóng vai )
- GV giao mỗi nhóm một tình huống
- Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Các nhóm học sinh lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
III . Củng cố- Dặn dò: 
- Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi
-Vận dụng bài học, xem trước bài sau.
- 2 học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và thảo luận : Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày
 - Học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Chia nhóm và thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia lớp thành 3 nhóm
-Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
 - Nhận xét và bổ xung
- 2 hs nêu
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Toán
Hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu: HS
 -Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song .
 -Nhận biết được hai đường thẳng song song . 
II. Đồ dùng dạy học:
 -Thước thẳng và ờ ke
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra:
-Y/c HS nờu tờn cỏc cặp cạnh vuụng gúc nhau, cỏc cặp cạnh cắt nhau mà khụng vuụng gúc với nhau trong hỡnh 
II.Bài mới:
a/Giới thiệu bài
-Nờu mục tiờu bài học- Ghi đề bài lờn bảng.
b/Giới thiờu hai đường thẳng song song
 -Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD lờn bảng, Y/c HS đọc tờn hỡnh
-Dựng phấn màu kộo dài 2 cạnh đối diện AB và CD. Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song nhau
-Tương tự cho hs kộo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phớa, thỡ cạnh AD và BC cú song song nhau khụng?
-Nờu: Hai đường thẳng song song khụng bao giờ gặp nhau
-Cho hs liờn hệ cỏc hỡnh ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta.
-Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song
c/Thực hành
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài.
a/Vẽ hỡnh chữ nhật ABCD ,Y/c HS nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh đú
b/Tương tự, Y/c hs nờu cỏc cặp cạnh song song cú trong hỡnh vuụng MNPQ 
Bài 2:
-Gọi hs đọc đề bài
-Y/c hs quan sỏt hỡnh và nờu cỏc cặp cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:(a)
-Cho hs đọc nội dung bài
a/Trong hỡnh MNPQ & EDIHG cú cỏc cặp cạnh nào song song với nhau?
III.Củng cố-Dặn dũ
-Thế nào là hai đường thẳng song song nhau?
-Nhận xột giờ học
-Về nhà làm các bài còn lại,chuẩn bị: Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc.
- 2 hs trỡnh bày.
 A	 B
 C
B
 E D 
A
C
D
-
Hỡnh chữ nhật ABCD.
-Theo dừi GV thực hiện.
-1hs lờn thực hiện và trả lời cõu hỏi.
-Vài hs nhắc lại.
-2 cạnh đối diện của bảng đen, 2 mộp đối diện của vở, cỏc chấn song cửa sổ..
-Tập vẽ vào vở nhỏp
-1hs đọc
a/AB song song DC 
 AD song song BC
b/ MN song song PQ 
 MQ song song NP
-Cạnh AB và CD song song với cạnh BE
-1hs đọc , lớp đọc thầm.
a/-Trong hỡnh MNPQ cú cạnh MN & QP song song nhau
-Trong hỡnh EDIHG cú cạnh ID song song với cạnh DH
-Là 2 đường thẳng khụng bao giờ cắt nhau
- HS nghe
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục tiêu: HS
 - Biết thêm 1 số TN về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ 
 - Bước đầu tìm được 1 số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2)
 - Ghép được TN sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của TN đó (BT3), nêu được VD minh hoạ về 1 loại ước mơ (BT4).
 - Hiểu ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5 a,c)
II. Đồ dùng day học :
- Bảng phụ kẻ bài tập 2. Từ điển 
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
I. Kiểm tra: gọi HS nêu ghi nhớ về Dấu ngoặc kép và sử dụng dấu ngoặc kép
II. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV Nêu MĐ- YC bài học
2. Hướng dẫn học sinh làm tập:
Bài tập 1:
 - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
- Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình m ... - Nhiều HS nêu suy nghĩ của mình.- NX
 - Nhiều em đặt tên truyện.
Tập làm văn
 Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu: HS
 - Dưạ vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
 - Quan sát tranh và kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian
 - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn sinh động
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh truyện Yết Kiêu trong SGK.
 - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian.
 - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại (bài tập 2)
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
I. Kiểm tra:
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
 - GV dùng tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
 - Gọi 4 em đọc phân vai
 - GV đọc diễn cảm
 - Cảnh 1 có nhân vật nào ?
 - Cảnh 2 có nhân vật nào ?
 - Yết Kiêu là người thế nào ?
 - Cha Yết Kiêu là người thế nào ?
 - Vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ?
Bài tập 2
 - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài
 - Treo bảng phụ
 - Hướng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét
 - H/dẫn kể theo trình tự không gian
 Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí.
 Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận 1 loại binh khí ”.
 - GV nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò
 - NX tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài.
- 1 em kể ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian 
- Quan sát tranh, nghe giới thiệu
 - Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1
 - 4 em đọc phân vai
 - Nghe 
 - 2 nhân vật: người cha và Yết Kiêu
 - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu
 - HS
 - HS
 - Trình tự thời gian
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn
 - HS kể 
 - Tham khảo cách kể 
 - Chia nhóm theo cặp, kể trong nhóm
 - Từng nhóm kể trước lớp
 - Nhận xét
 THEÅ DUẽC
ẹOÄNG TAÙC LệNG-BUẽNG
TROỉ CHễI “CON COÙC LAỉ CAÄU OÂNG TRễỉI”
I.Mục tiêu:
 -OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ, tay vaứ chaõn. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi ủuựng.
 -Hoùc ủoọng taực lửng-buùng. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọnh taực cụ baỷn ủuựng.
 -Tròự chụi “Con coực laứ caọu OÂng Trụứi”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng.
II. Đồ dùng dạy học:
 -ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ.
 -Phửụng tieọn: coứi.
III. Hoạt động dạy học
THễỉI GIAN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hẹ CUÛA HOẽC SINH
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. 
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
Troứ chụi: Laứm theo hieọu leọnh. 
2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. 
a. Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. 
OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ, tay vaứ chaõn: 2 laàn moói laàn 8 nhũp.
Laàn ủaàu GV ủieàu khieồn, caực laàn sau toồ trửụỷng ủieàu khieồn. GV quan saựt, nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt cho HS. 
Hoùc ủoọng taực lửng buùng: 
Khi taọp ủoọng taực lửng buùng, luực ủaàu yeõu caàu thaỳng chaõn, thaõn chửa caàn gaọp saõu maứ qua moói buoồi taọp, GV yeõu caàu HS gaọp saõu hụn moọt chuựt. 
b. Troứ chụi vaọn ủoọng
Troứ chụi: Con coực laứ caõu oõng trụứi . GV neõu troứ chụi, giaỷi thớch luaọt chụi. Tieỏp theo cho caỷ lụựp cuứng chụi. GV quan saựt, nhaọn xeựt bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh vai chụi cuỷa mỡnh. 
3. Phaàn keỏt thuực: 4 – 6 phuựt. 
ẹửựng taùi choó thaỷ loỷng, sau ủoự haựt vaứ voó tay theo nhũp. 
GV cuỷng coỏ, heọ thoỏng baứi.
GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc. 
HS taọp hụùp thaứnh 4 haứng.
HS chụi troứ chụi. 
HS thửùc haứnh 
Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
HS chụi.
HS thửùc hieọn.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
 thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I. Mục tiêu: HS
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và êke)
 - Biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình biết độ dài cho trước 
II. Đồ dùng dạy học
 - Ê ke, thước thẳng (GV-HS)
III.Hoạt động dạy học:
GV
HS
 A-Kiểm tra:
Gọi HS nêu cách vẽ 2 đường thẳng song song
 B- Bài mới:
 1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2. Vẽ hình CN có chiều dài 4cm ,chiều rộng 2cm
- GV hướng dẫn vẽ mẫu: Vẽ đoạn thẳng DC= 4cm
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D lấy DA = 2cm,CB = 2cm
- Nối A với B ta được hcn ABCD.
3. Vẽ hình vuông: tương tự
4.Bài tập: 
Bài 1a(tr 54): Cho HS vẽ ra vở
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ - nx
Bài 2a(tr 54): HS đọc yc bài - thực hiện yc 
Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình
HS-GV nhận xét
Bài 1a(tr 55), bài 2a(tr55): tương tự
5. Củng cố- Dặn dò: HS khá giỏi về nhà làm nốt các bài còn lại.
- 1 HS
- HS quan sát và nhận biết.
 A B
 2cm
 D 4cm C
- HS vẽ hình
- 1 HS lên bảng vẽ - nx
- HS đọc yc bài - thực hiện yc
2 hs lên bảng vẽ hình 
- HS
- HS làm bài 
Luyện từ và câu
Động từ
I. Mục tiêu: HS
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
 - Tìm được ĐT trong câu văn, đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b)
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 1 HS làm bài 4:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét:
 - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 và 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét
3. Phần ghi nhớ: SGK
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1
 - Chia lớp theo nhóm
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Cho học sinh làm bài cá nhân
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3: Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”
 - GV phổ biến cách chơi
- GV nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc ND ghi nhớ, học thuộc ghi nhớ.
- Gạch dưới các danh từ chung, danh từ riêng.
 - Nghe giới thiệu
- 2 em nối tiếp đọc bài 1và 2
 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp
 - Trình bày bài làm
 - HS phát biểu về động từ
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái.
 - HS đọc yêu cầu
 - Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp
 - Vài em nêu bài làm.
 - HS đọc yêu cầu bài 2
 - HS làm bài cá nhân ra nháp
 - 1 em chữa trên bảng
 - Nhiều em đọc
 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
 - Nghe phổ biến cách chơi
 - Quan sát tranh sgk, 2 em chơi thử
 - Lớp nhận xét.
 - Nhiều học sinh chơi
Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu: HS
 - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
 - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học
  GV chép sẵn đề bài
III. Các hoạt động dạy- học
GV
HS
I. Kiểm tra:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài
 - GV gạch chân từ ngữ quan trọng
 - Gọi HS nối tiếp đọc 3 gợi ý
 - GV hướng dẫn xác định trọng tâm
 - Nội dung trao đổi là gì ?
 - Đối tượng trao đổi là ai ?
 - Mục đích trao đổi để làm gì ?
 - Hình thức trao đổi là gì ?
4. Thực hành trao đổi theo cặp
 - Chia cặp theo bàn
 - GV giúp đỡ từng nhóm
5. Thi trình bày trước lớp
 - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai.
 - GV nhận xét
6. Củng cố, dặn dò
 - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân
 - Nhận xét giờ học
 - Dặn học sinh viết bài vào vở
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện.
 - Nghe giới thiệu
 - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to
 - Đọc từ GV gạch chân
 - 3 HS
 - Xác định trọng tâm
 - Về nguyện vọng học môn năng khiếu
 - Anh, chị của em
 - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị.
 - Em và bạn trao đổi
 Mỗi người đóng 1 vai
 - Thảo luận để chọn vai
 - Thực hành trao đổi
 - Đổi vai
 - HS thi đóng vai trước lớp
 - Lớp nhận xét
 - 2 em nhắc lại
Khoa học
ôn tập Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
 Ôn tập các kiến thức về:
 + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
 + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 + Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II. Đồ dùng day học:
 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ
 - Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
I. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi?
II. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ”
 Chơi theo đồng đội
B1: Tổ chức
 - Chia nhóm, cử giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Chơi theo kiểu giơ tay để trả lời
B3: Chuẩn bị
 - Cho các đội hội ý
B4: Tiến hành
 - Khống chế thời gian để các đội chơi
B5: Đánh giá tổng kết
 - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết
+ HĐ2: Tự đánh giá
+Tổ chức hướng dẫn
 - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá
+ HS tự đánh giá
+ Gọi HS lên trình bày
- GV nhận xét và bổ xung
III.Củng cố, dặn dò : 
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 
-Về nhà chuẩn bị bài ôn tập tiếp.
 - 1 học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
- Lớp chia thành 3 nhóm
- Học sinh cử 3 em giám khảo
- Học sinh lắng nghe
- Các đội hội ý câu hỏi 
- Học sinh thực hành chơi
 - Ban giám khảo tổng kết điểm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Nhận phiếu và tự điền
- Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần
 - Nhận xét và bổ xung
- HS nghe
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 9
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
III. Tiến trình sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 - Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thởng. 
 - Phê bình.
2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3. Học an toàn giao thông bài 2" Kĩ năng đi xe đạp an toàn"

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9 cktkn.doc