Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Huy Hoàng - Trường tiểu học Xuân Châu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Huy Hoàng - Trường tiểu học Xuân Châu

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học :

A. Kiểm tra bài cũ (2')

 “Đôi giày ba ta màu xanh.”

+ Tác giả của bài văn đã làm gì để vận động được cậu bé Lái đi học? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?

+ GV đánh giá, cho điểm

B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc

- Luyện đọc đoạn:

 + Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Huy Hoàng - Trường tiểu học Xuân Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 
 Thø hai ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010
 TËp ®äc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ (2')
 “Đôi giày ba ta màu xanh.”
+ Tác giả của bài văn đã làm gì để vận động được cậu bé Lái đi học? Tại sao tác giả lại chọn cách làm đó?
+ GV đánh giá, cho điểm	
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc	
- Luyện đọc đoạn:
 + Đoạn1: Từ đầu đến “ một nghề để kiếm sống”
 + Đoạn2: Còn lại
- Luyện đọc từ khó:Cương, làm ruộng, nhà nghèo, thợ rèn, dòng dõi, mồn một, quan sang...
- Từ ngữ : thầy, dòng dõi quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ...
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1,2 hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
b.Tìm hiểu bài
- Cương xin học thợ rèn để làm gì? 
*ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
*ý2: Mẹ Cương không đồng ý, Cương tìm cách thuyết phục mẹ.
- Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương: 
*Đại ý: Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình.
c. Đọc diễn cảm
 - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
 - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt và cá nhân đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò (2')
- GV hỏi HS ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài:T18
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn.
 - HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 2,3 lượt. 
- HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một hai em đọc toàn bài.
- HS giải nghĩa một số từ
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- HS lần lượt TLCH
- HS đọc
- HS nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của mẹ, của Cương.
- HS nêu đại ý
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- HS khác nhận xét
- thi đọc diễn cảm và đọc theo vai.
- nhận xét và tìm ra giọng đọc hay nhất.
 ChÝnh t¶:(Nghe viÕt)
 Thỵ rÌn
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ .
- Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , 
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT 2a hay 2b.
 - VBT TV.
III.Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ (2')
- Viết các từ : đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu.
+ NX - CĐ
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
- GV giới thiệu, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết. 
- GV đọc toàn bài
- H: Bài thơ cho các con biết những gì về nghề thợ rèn? (Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn)
 * Lưu ý: 
- Ghi tên bài thơ vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu dòng nhớ phải viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
- GV đọc lại toàn bài, 
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm chữa 7- 8 bài, trong khi đó HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- GV chấm chữa 7- 8 bài - Nhận xét - sửa sai
C3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài2 : Điền vào chỗ trống:
a. l hay n?
 Năm gian nhà nhỏ thấp le te
 Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
 Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
 Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
b.uôn hay uông?	
 Uống nước, nhớ nguồn.
 Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
 Đố ai lặn xuống vực sâu
 Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.
- Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
- Nhận xét chung
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS nhận xét.
- HS đọc thầm lại đoạn cần viết và trả lời câu hỏi. 
- hs viết bài vào vở
- hs soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở BTTV.
- HS lên bảng điền vào phiếu đã viết sẵn nội dung
- HS khác nhận xét
To¸n
 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Bài 1.Bài 2. Bài 3: Câu a.
II. Đồ dùng dạy học: 
- phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke.
III. Hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. HĐ1: Củng cố về (3')
 -Thế nào là 2 đường thẳng ^? Lấy ví dụ về hai đường thẳng ^.
+ Gv nhận xét , đánh giá.
2HS trả lời câu hỏi.
HS nhận xét.
2. HĐ2: Củng cố về (3')
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 - GV vừa nêu cách kéo dài về hai phía cạnh AB và DC vừa thao tác. Chỉ đường thẳng AB // CD.
-HS tự thao tác trên hình trong nháp. 
? thế nào là 2 đường thẳng song song?
- HS quan sát các thao tác vẽ của gv.
- 2 đường thẳng song song ko bao giờ cắt nhau.
-Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có // với nhau không? 
- Vẽ kéo dài 2 cạnh AB; CD của hình ta được 2 đường thẳng //: AB và CD.
-Vậy hai đường thẳng AB // CD nếu kéo dài ta thấy chúng có gặp nhau không? 
- Ngoài AB // CD ta thấy trên hình còn có cặp cạnh nào //? 
*Giảng:
+ AB và DC cùng ^ với AD hoặc BC.
+ AD và BC cùng ^ với AB hoặc DC.
=> Hai đường thẳng cùng ^ với đường thẳng thứ ba thì // với nhau.
3. HĐ3: Củng cố về (3')
Bài 1:
 - HS làm bài trong vào vở
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho hs lên chỉ hình.
+ NX - CĐ
Bài 2:Cho các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN
 A B C
 G E D
Gv vẽ hình . 
Hoc sinh quan sát.
GV gợi ý để HS tìm.
 Nhận xét chung
- HS lấy vd về vật thực có hình ảnh 2 đường thẳng //.
- HS lần lượt trả lời
- HS khác nhận xét
=> Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ gặp nhau.
AD // BC.
- Các cặp cạnh // có trong hcn ABCD là : AB // DC; BC // AD.
- Các cặp cạnh // có trong hv MNPQ là:
MN// PQ. NP // QM
- hs lần lượt tìm hình.
Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều là những HCN do đó các cặp cạnh đối diện của mỗi hình chữ nhật // với nhau.
BE // AG và // với CD.
Bài 3:
 - Hs đọc yêu cầu rồi làm bài.
- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ hình.
- yc hs tự làm bài
4. HĐ nối tiếp (1')
- Nhận xét giờ học
- Hs lên chỉ hình.
- HS nhận xét
Khoa häc 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II- Hoạt động dạy – học 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ (2')
 - Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ bài trước - NX - CĐ
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1. HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
Lưu ý: Trên thực tế, một số người bị ngạt thở do nước vẫn được cứu sống. Vì vậy, những chuyên gia y tế đã gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
+ Kết luận 
- Không chơi gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao có nắp đậy. Chum, vai, bể nước phảI có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão.
2.HĐ2:Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
- yc hs thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
*Kết luận
- Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
3.HĐ3: Thảo luận (hoặc đóng vai)
+ Tình huống1: Hùng và Nam vừa đi chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì?
+ Tình huông 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhắc HS có ý thúc phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Bài sau : Ôn tập 
- GV nêu yêu cầu .
- HS chia nhóm 
- các nhóm thảo luận nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 3 hs nhắc lại kết luận 
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
 + Đi bơi ở các bể bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội quy của bể bơi; Tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.
- HS thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
+ Làm việc theo nhóm:
+ NX - Bổ sung cho các nhóm
+ Làm việc cả lớp
- Có nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận và đI đến lựa chọn cách ứng xử đúng.
- Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an toàn nhất.
Thø ba ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2010
LuyƯn tõ vµ c©u 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số tư ...  thác rừng ở Tây Nguyên
- Tây Nguyên có những loại rừng nào? 
+ Rừng có nhiều loại. Rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới.
- Vì sao TN lại có các loại rừng khác nhau?
+ Do có miền khí hậu khác nhau.
- Mô tả rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), rừng rậm nhiệt đới và lập bảng so sánh 2 loại rừng đó.
HĐ3:Quan sát tranh và TLCH
- Rừng TN có giá trị gì?
Gỗ được dùng để làm gì?
- Thế nào là du canh du cư?
- Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
3. Củng cố, dặn dò (2')
 - nhận xét giờ học 
GV gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
- HS kkhác nhận xét , bổ sung .
- GVgiới thiệu bài và ghi bảng tên bài.
HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK để trả lời.
-hs khác nhận xét.
- HS đọc mục 4, quan sát H 8, 9, 10 trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết bản thân để trả lời các câu hỏi.
- hs khác nhận xét
- hs lần lượt trả lời câu hỏi
- hs khác nhận xét
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010
 Mü thuËt
 vÏ trang trÝ: vÏ ®¬n gi¶n hoa l¸
 (GV bé m«n d¹y)
 ThĨ dơc
 ®éng t¸c ch©n cđa bµi tdptc.
 Trß ch¬i: nhanh lªn b¹n ¬i
 (GV bé m«n d¹y)
To¸n
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu; bảng phụ có kẻ ô mẫu , êke.
III- Hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. HĐ1: Củng cố về (3')
* Vẽ đường thẳng // ( vuông góc ) với đường thẳng PQ và đi qua điểm N cho trước?
+ NX - CĐ
- 2 Hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
 a,Hướng dẫn tìm hiểu:
* Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
- Hình vuông có đặc điểm gì? 
=> căn cứ vào tính chất đó nêu cách vẽ hình vuông.(Tương tự cách vẽ hình chữ nhật)
- Hướng dẫn vẽ
 B1: vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm.
 B2: vẽ đường thẳng ^ với AB tại A; trên đó lấy AD = 3cm.
 B3: vẽ đường thẳng ^ với AB tại B, trên đó lấy BC = 3cm.
 B4 : Nối D với C. Ta được hình vuông ABCD.
* ở bước 3, có thể vẽ đường thẳng // với AB qua D. A B
 3cm 3cm
 D 3cm C
- HS nêu yêu cầu như sgk tr 55.
- 4 cạnh kề nhau liên tiếp vuông góc và bằng nhau
- 2 cặp cạnh đối song song
- là hình chữ nhật
- HS nêu miệng, gv chỉnh sửa cho chính xác như sgk tr 55 và yêu cầu hs cùng thao tác. 
- hs lên bảng vẽ
- hs khác nhận xét
3- Luyện tập:
Bài 1: - Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm.
- Tính chu vi và diện tích hình hình vuông đó..
- HS đọc yêu cầu và làm bài. 
1 hs lên bảng vẽ hình và tính CV, DT. 
1HS nêu cách vẽ.
1 HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông
 - HS nhận xét .
Bài 2: Vẽ hình ứng dụng:
Bài 3: Vẽ hình vuông có cạnh 5 cm rồi kiểm tra xem 2 đường chéo AC và BD.
* 2 đường chéo hình vuông vuông góc và // với nhau.
2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau 
- Hs đọc yêu cầu. 
HS quan sát hình mẫu a và vẽ.
HS đo các góc của hình bên trong và nhận xét.
- Gv yêu cầu hs đo góc tạo bởi 2 đường chéo hình vuông. => cách vẽ hình tròn. 
HS dưới lớp vẽ vào vở.
HS nhận xét
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn.
III. Hoạt động dạy học 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ (2') - Đọc đoạn văn đã được chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.
 - GV đánh giá, cho điểm
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1, Hướng dẫn HS phân tích đề bài
 Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có
- Nội dung trao đổi là gì? 
- Đối tượng trao đổi là ai? 
- Mục đích trao đổi để làm gì? 
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì?
c, Học sinh thực hành trao đổi theo cặp
- Nội dung trao đổi có đúng yêu cầu của đề bài không? 
- Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đề ra không?
- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không?
- GV hướng dẫn HS nhận xét .
- GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV)
3. Củng cố, dặn dò (2')
- Nhận xét giờ học
- 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn văn đã viết.
- HS khác nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- 1 HS đọc khá đọc bài Thưa chuyện với mẹ
- 1 HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài.
- hs nối tiếp TLCH
- Nhận xét; kết luận
- Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: 2 người lần lượt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp ý để bổ sung, hoàn thiện bài trao đổi.
- Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất
ChiỊu: Thø hai ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2010
§¹o ®øc
TIÕT KIƯM THêI GIAN 
I. Mơc tiªu:
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
- BiÕt ®­ỵc lỵi Ých cđa tiÕt kiƯm thêi giê.
- B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh ho¹t, ...h»ng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ.
II. §å dïng d¹y - häc:
- Tranh minh ho¹.
- B¶ng phơ ghi c¸c c©u hái.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu truyƯn.
+ GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc c¶ líp.
* GV kĨ c©u chuyƯn (Mét phĩt) cã tranh minh ho¹.
+ Gäi 1 HS kĨ cho c¶ líp nghe c©u chuyƯn.
H: Mi-chi-a cã thãi quen sư dơng thêi giê nh­ thÕ nµo?
H: ChuyƯn g× ®· x¶y ra víi Mi-chi-a?
H: Sau chuyƯn ®ã, Mi-chi-a ®· hiĨu ra ®iỊu g×?
H: Em rĩt ra bµi häc g× tõ c©u chuyƯn cđa Mi-chi-a?
* Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn ®ãng vai ®Ĩ kĨ l¹i c©u chuyƯn cđa Mi-chi-a vµ rĩt ra bµi häc.
* Cho 2 nhãm lªn ®ãng vai kĨ l¹i c©u chuyƯn cđa Mi-chi-a.
H: Tõ c©u chuyƯn cđa Mi-chi-a ta rĩt ra bµi häc g×?
* Bµi häc: SGK
+ Yªu cÇu 2 HS nªu.
 Ho¹t ®éng 2: TiÕt kiƯm thêi giê cã t¸c dơng g×?
* GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc nhãm
+ Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái:
1. Em h·y cho biÕt: ChuyƯn g× sÏ x¶y ra nÕu:
- HS ®Õn phßng thi muén.
- Hµnh kh¸ch ®Õn muén giê tµu, m¸y bay.
- §­a ng­êi ®Õn bƯnh viƯn cÊp cøu chËm.
2. Theo em, nÕu tiÕt kiƯm thêi giê th× nh÷ng chuyƯn ®¸ng tiÕc trªn cã x¶y ra kh«ng?
3. TiÕt kiƯm thêi giê cã t¸c dơng g×?
* GV kÕt luËn:
+ TiÕt kiƯm thêi giê giĩp ta lµm ®­ỵc nhiỊu viƯc cã Ých, ng­ỵc l¹i, l·ng phÝ thêi giê chĩng ta sÏ kh«ng lµm ®­ỵc viƯc g×.
Ho¹t ®éng 3: T×m hiĨu thÕ nµo lµ tiÕt kiƯm thêi giê.
+ GV treo b¶ng phơ ®Ĩ HS theo dâi c¸c ý kiÕn ghi trªn b¶ng.
+ LÇn l­ỵt ®äc c¸c ý kiÕn vµ yªu cÇu HS cho biÕt th¸i ®é: tµn thµnh, kh«ng t¸n thµnh hay cßn ph©n v©n.
+ GV ghi vµo b¶ng. Yªu cÇu HS gi¶i thÝch ý kiÕn 
- HS l¾ng nghe.
- Theo dâi b¹n kĨ, sau ®ã tr¶ lêi:
+ Mi-chi-a th­êng chËm trƠ h¬n mäi ng­êi.
+ Mi-chi-a bÞ thua cuéc thi tr­ỵt tuyÕt.
+ Mi-chi-a hiĨu r»ng: 1 phĩt cịng lµm nªn chuyƯn quan träng.
+ Em ph¶i quý träng vµ tiÕt kiƯm thêi giê.
+ HS th¶o luËn nhãm .
+ Tõng nhãm lªn kĨ.
+ Líp theo dâi, nhËn xÐt.
+ Vµi em nªu.
- HS lµm viƯc theo nhãm, sau ®ã tr¶ lêi c©u hái.
+ HS sÏ kh«ng ®­ỵc vµo phßng thi.
+ Kh¸ch bÞ nhì tµu, nhì m¸y bay 
+ Cã thĨ nguy c¬ ®Õn tÝnh m¹ng cđa ng­êi bƯnh.
+ SÏ kh«ng x¶y ra.
+ Giĩp ta lµm nhiỊu viƯc cã Ých.
+ HS l¾ng nghe.
- HS theo dâi vµ dïng thỴ bµy tá ý kiÕn cđa m×nh.
- LÇn l­ỵt HS gi¶i thÝch.
ý kiÕn
T¸n thµnh
Kh«ng t¸n thµnh
Ph©n v©n
1. Thêi giê lµ c¸i quý nhÊt.
2. Thêi giê lµ c¸i ai cịng cã, kh«ng mÊt tiỊn mua nªn kh«ng cÇn tiÕt kiƯm.
3. Häc suèt ngµy, kh«ng lµm g× kh¸c lµ tiÕt kiƯm thêi giê.
4. TiÕt kiƯm thêi giê lµ sư dơng thêi giê mét c¸ch hỵp lÝ cã Ých.
5. Tranh thđ lµm nhiỊu viƯc lµ tiÕt kiƯm thêi giê.
6. Giê nµo viƯc Êy chÝnh lµ tiÕt kiƯm thêi giê.
7. TiÕt kiƯm thêi giê lµ lµm viƯc nµo xong viƯc Êy mét c¸ch hỵp lÝ.
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Yªu cÇu HS nªu l¹i phÇn ghi nhí.
- DỈn HS häc bµi vµ chuÈn bÞ tiÕt sau.
 S¸ng: Thø b¶y ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2010
Kü thuËt
KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng day - học:
 - mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
III. Các HĐ dạy - học :
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ (2')
- KT sự chuẩn bị của HS.
- KT SP giờ trước.
B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1')
1. HĐ3: Thực hành khâu đôt thưa
 - YC HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
 - gv nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường khâu
 + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch.
+ HS thực hành khâu các mũi đột thưa, gv quan sát, uốn nắn thao tác cho những hs còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng.
 2, HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
 - GV tổ chức cho hs trình bày sản phẩm thực hành
 - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs
 3. Củng cố, dặn dò (2')
 - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát kĩ mẫu.
- HS nhắc lại ghi nhớ về khâu đột thưa.
- HS quan sát và thực hành
- HS nêu lại các bước thực hiện
- HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên và trình bày sản phẩm
- Nêu lại các thao tác thực hiện
- Nhắc lại quy trình thêu
Ngµy  th¸ng 10 n¨m 2010
X¸c nhËn cđa bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4CKTKNTuan 9.doc