Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Hà Thị Huống

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Hà Thị Huống

I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết

II.- Kiểm tra bài cũ : Đôi giày ba ta màu xanh

- Gọi 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi :

+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?

+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?

III.- Dạy bài mới :

 1 / Giới thiệu : . Thưa chuyện với mẹ.

 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a) Luyện đọc:

  Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt

- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một, kiếm sống, quan sang , phì phào, cúc cắc

- Cho HS đọc theo cặp.

- Cho HS đọc cả bài.

- Giải nghĩa thêm những từ ngữ không có trong chú giải mà khó hiểu đối với HS: thưa ( trình bày với người trên) ; kiếm sống ( tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ ( người giúp việc cho chủ)

 Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng trao đổi thân mật

 b) Tìm hiểu bài:

  Đoạn 1: Ước muốn được làm thợ rèn của Cương .

- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

 + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?

  Đoạn 2: Nghề nào cũng quý

- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Mẹ Cương nêu lí do phóng đại như thế nào?

+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?

  Đọc cả bài:

- Em hãy nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con?

 + Cách xưng hô như thế nào ?

 + Cử chỉ trong lúc trò chuyện có những biểu hiện gì ?

 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

- Nhận xét.

IV.- Củng cố – Dặn dò :

- Em hãy nêu ý nghĩa nội dung của bài văn ?

- Chuẩn bị bài sau : Điều ước của vua Mi-đát ( trang 90 )

- Nhận xét tiết học :

 

doc 37 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1343Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Hà Thị Huống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
TUẦN 9 - TIẾT 1
Ngày dạy:.
 A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
 - Hiểu những từ nhữ mới trong bài 
 Hiểu nội dung , ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. 
 - Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
* GDKNS:
- Lắng nghe tích cực.
- Giao tiếp.
- Thương lượng.
B.- CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ trong SGK 
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Đôi giày ba ta màu xanh 
- Gọi 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi :
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? 
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu :. Thưa chuyện với mẹ.
 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc:
 ¬ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt 
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một, kiếm sống, quan sang , phì phào, cúc cắc
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Giải nghĩa thêm những từ ngữ không có trong chú giải mà khó hiểu đối với HS: thưa ( trình bày với người trên) ; kiếm sống ( tìm cách, tìm việc để có cái nuôi mình); đầy tớ ( người giúp việc cho chủ)
 ¬Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng trao đổi thân mật
 b) Tìm hiểu bài: 
 ¬ Đoạn 1: Ước muốn được làm thợ rèn của Cương .
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? 
 ¬ Đoạn 2: Nghề nào cũng quý 
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Mẹ Cương nêu lí do phóng đại như thế nào? 
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
 ¬ Đọc cả bài:
- Em hãy nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con?
 + Cách xưng hô như thế nào ?
 + Cử chỉ trong lúc trò chuyện có những biểu hiện gì ? 
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nhận xét.
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Em hãy nêu ý nghĩa nội dung của bài văn ? 
- Chuẩn bị bài sau : Điều ước của vua Mi-đát ( trang 90 )
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca 
-2 HS đọc mỗi em 1 đoạn vàtrả lời câu hỏi GV
-Nghe giới thiệu .
- HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 đoạn :
- Luyện phát âm từ khó ở lượt đọc thứ hai .
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ .
- Từng cặp HS đọc, mỗi em đọc một đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- Nắm thêm nghĩa các từ khó .
- Cả lớp theo dõi .
- Lớp đọc thầm.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Lớp đọc thầm.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương 
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp 
- Một vài HS phát biểu.
- Về cách xưng hô : xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình..
- Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm
- Chia nhóm- mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn truyện, Cương và mẹ Cương.
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng quý để mẹ ủng hộ cho em thực hiện nguyện vọng : học nghề rèn để kiếm tiền giúp đỡ gia đình .
 TOÁN 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
TUẦN 9 - TIẾT 1
Ngày dạy:.
A- MỤC TIÊU : 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song .
- Biêt được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau . 
- Rèn các năng lực tư duy cho HS .
B.- CHUẨN BỊ :
- Thước thẳng và ê-ke . 
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ?
- Vẽ hai đường thẳng MN và PQ vuông góc tại O .
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Giờ học toán hôm nay , các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song .
 2/ Giới thiệu hai đường thẳng song song .
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và cho HS nêu tên hình 
- Dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía và nêu : Kéo dài hai cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau .
- Làm tương tự như trên với hai cạnh AD và BC .
- Qua các hình ảnh trên ,giới thiệu với HS : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau .
- Cho HS liên hệ tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh .
- Vẽ hai đường thẳng song song MN và PQ để HS quan sát , nhận dạng trực quan , rồi cho HS thực hành vẽ hai đường thẳng song song lên bảng .
 A B 
 3/ Thực hành : C D
Bài 1: Vẽ lên bảng hình chữ nhật .
 _ Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh 
song song có trong hình chữ nhật ABCD 
- Làm tương tự với hình vuông MNPQ . 
Bài 2 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . 
- Cho HS thực hiện bài tập . E
Bài 3 : M N 
 D G
 Q P
- Vẽ hình lên bảng . I H
- Gọi 1 HS nêu yêu 
cầu đề bài .
- Cho HS thực hiện
nêu tên các cặp 
cạnh song song và các cặp cạnh vuông góc với nhau .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Thế nào là hai đường thẳng song song ? Hai đường thẳng song song có cắt nhau không ?
- Dặn HS về nhà xem kĩ lại bài ,tiết sau mang ê-ke, thước thẳng để thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc .
- Nhận xét tiết học 
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4góc vuông có chung đỉnh
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc lên bảng con .
- Nghe giới thiệu .
-Ghi đề bài .
- 1HS đọc : Hình chữ nhật ABCD
- Theo dõi các thao tác của GV .
 A B
 D C
- Vài HS nhắc lại .
- Tìm và nêu được : hai đường mép song song của bảng đen, cạnh bàn ,
 M N
 P Q
- Quan sát hình vẽ,nêu được : 
 + Cạnh AB song song với cạnh DC
 + Cạnh AD song song vứi cạnh BC 
 + Cạnh MN song song với cạnh QP
 + Cạnh MQ song song vứi cạnh NP
- Làm bài tập 2 : 
 Cạnh BE song song với cạnh AG và cạnh CD
- Làm bài tập 3 , nêu được :
 + Các cặp cạnh song song :
MN // QP ; DI // GH
 + Các cặp cạnh vuông góc với nhau :
MN vuông góc với MQ ; QM vuông góc với QP;
ID vuông góc với IH; HI vuông góc với HG;
ED vuông góc với EG .
Ñaïo ñöùc
TIEÁT KIEÄM THÔØI GIÔØ (Tieát 1)
TUẦN 9 - TIẾT 9
Ngày dạy:.
I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU:
- Böôùc ñaàu bieát söû duïng thôøi gian hoïc taäp, sinh hoaït, haèng ngaøy moät caùch hôïp lí.
- Bieát ñöôïc lôïi ích cuûa tieát kieäm thôøi giôø.
- Neâu ñöôïc ví duï veà tieát kieäm thôøi giôø.
* HSG: + Bieát ñöôïc vì sao caàn phaûi tieát kieäm thôøi giôø.
	 + Söû duïng thôøi gian hoïc taäp, sinh hoaït, haèng ngaøy moät caùch hôïp lí.
* KNS : KN xaùc ñònh giaù trò cuûa thôøi gian laø voâ giaù ; KN laäp keá hoaïch khi laøm vieäc, hoïc taäp ñeå söû duïng thôøi gian coù hieïu quaû ; KN quaûn lí thôøi gian trong sinh hoaït vaø hoïc taäp haèng ngaøy ; KN bình luaän pheâ phaùn vieäc laõng phí thôøi gian
II. CAÙC PHÖÔNG PHAÙP - KÓ THUAÄT DAÏY HOÏC :
- Ñoùng vai, trình baøy 1 phuùt, xöû lí tình huoáng, töï nhuû, thaûo luaän
III. CHUAÅN BÒ:
- Baûng nhoùm. 
- Thẻ màu
IV. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ: Tieát kieäm tieàn cuûa (tieát 2)
- Keå laïi nhöõng vieäc maø em ñaõ tieát kieäm tieàn cuûa trong tuaàn qua.
- Nhaän xeùt
3. Baøi môùi:
 v Giôùi thieäu baøi: 
Hoaït ñoäng 1: Keå chuyeän “Moät phuùt” 
- Toå chöùc cho HS ñoïc chuyeän 
- Cho HS thaûo luaän tìm hieåu noäi dung truyeän theo 3 caâu hoûi trong SGK.
- Môøi caùc nhoùm trình baøy
- GV keát luaän: Moãi phuùt ñeàu ñaùng quyù. Chuùng ta phaûi tieát kieäm thôøi giôø. 
Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän nhoùm (BT2 SGK)
- Chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho moãi nhoùm thaûo luaän veà moät tình huoáng.
- Nhaän xeùt, keát luaän:
 + HS ñeán phoøng thi muoän coù theå khoâng ñöôïc vaøo thi hoaëc aûnh höôûng xaáu ñeán keát quaû thi.
 + Haønh khaøch ñeán muoän coù theå bò nhôõ taøu, nhôõ maùy bay seõ aûnh höôûng ñeán coâng vieäc.
 + Ngöôøi beänh ñöôïc ñöa ñi beänh vieän caáp cöùu chaäm coù theå bò nguy hieåm ñeán tính maïng. 
Hoaït ñoäng 3: Baøy toû thaùi ñoä (BT3 SGK) 
- Môøi HS neâu töøng yù kieán
- Môøi HS giaûi thích 
- GV keát luaän:
 + YÙ kieán (d) laø ñuùng.
 + Caùc YÙ kieán (a), (b), (c) laø sai.
- HD HS ruùt ghi nhôù.
4. Cuûng coá – daën doø:
+ Vieäc söû duïng thôøi giôø cuûa caùc em nhö theá naøo?
* Daën HS:
- Laäp thôøi gian bieåu haèng ngaøy cuûa baûn thaân.
- Söu taàm caùc truyeän, taám göông, ca dao, tuïc ngöõ veà tieát kieäm thôøi giôø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
* KT nhoùm 4
- HS traû lôøi.
* KT caû lôùp
- HS phaân vai ñoïc caâu chuyeän.
- Thaûo luaän nhoùm 3 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Caû lôùp trao ñoåi, thaûo luaän.
* KT nhoùm 1, 2, 3
- Caùc nhoùm thaûo luaän. 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
- Caùc nhoùm khaùc chaát vaán, boå sung yù kieán.
* KT caû lôùp
- Lôùp baøy toû thaùi ñoä thoâng qua theû maøu :
+ maøu ñoû: taùn thaønh.
+ maøu vaøng phaûn ñoái.
+ maøu xanh: phaân vaân, löôõng löï. 
- Ñoïc ghi nhôù trong SGK.
- Töï lieân heä vieäc söû duïng thôøi giôø cuûa baûn thaân.
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
TUẦN 9 - TIẾT 1
Ngày dạy:.
A.- MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước .
- Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc khi tập bơi .
- Nêu được tác hại của tai nạn sông nước , luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện .
* GDKNS:
- Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước
-Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi.
B.- CHUẨN BỊ : 
- Các hình minh họa trang 36 , 37 SGK 
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận , phiếu học tập ghi sẵn tình huống .
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các lọai thức ăn nào ? 
- Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy , đặc biêt là trẻ em ?
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Phòng tránh tai nạn đuối nước 
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước .
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau :
 + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 trang 36 SGK ? Theo em , việc nào nên làm , việc nào không nên làm ? Vì sao ?
 + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tr ... ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Dạy bài mới :
 A B 
 3/ Thực hành : C D
Bài 1: Vẽ lên bảng hình chữ nhật .
 _ Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh 
song song có trong hình chữ nhật ABCD 
- Làm tương tự với hình vuông MNPQ . 
Bài 2 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . 
- Cho HS thực hiện bài tập . E
Bài 3 : M N 
 D G
 Q P
- Vẽ hình lên bảng . I H
- Gọi 1 HS nêu yêu 
cầu đề bài .
- Cho HS thực hiện
nêu tên các cặp 
cạnh song song và các cặp cạnh vuông góc với nhau .
III.- Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
- Quan sát hình vẽ,nêu được : 
 + Cạnh AB song song với cạnh DC
 + Cạnh AD song song vứi cạnh BC 
 + Cạnh MN song song với cạnh QP
 + Cạnh MQ song song vứi cạnh NP
- Làm bài tập 2 : 
 Cạnh BE song song với cạnh AG và cạnh CD
- Làm bài tập 3 , nêu được :
 + Các cặp cạnh song song :
MN // QP ; DI // GH
 + Các cặp cạnh vuông góc với nhau :
MN vuông góc với MQ ; QM vuông góc với QP;
ID vuông góc với IH; HI vuông góc với HG;
ED vuông góc với EG .
TOÁN
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
TUẦN 9 - TIẾT 5
Ngày dạy:.
I.Mục tiêu:
 - Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm, HS 2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 6 dm, cạnh PQ là 3 dm. Hai HS tính chu vi hình chữ nhật mình đã vẽ. 
 3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước. 
 b.Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước :
+Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
+Các góc ở các đỉnh của HV là các góc gì ?
 -GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
 -GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
 +Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.
 +Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
+Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình.
 -GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2
 -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào vở, hướng dẫn HS đếm số ô vuông trong hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vuông của vở ô li để vẽ hình.
 -Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn 
Bài 3: (hoạt động nhóm)
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không.
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả kiểm tra về hai đường chéo của mình.
-GV kết luận: Hai đường chéo của hình vuông ....
4.Củng cố- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS nghe.
-Các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông.
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
 A B 
 3 cm
 D 3 cm C
-HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng thực hiện.
+ Chu vi của hình vuông là:
4 x 4 = 16 (cm)
+Diện tích của hình vuông là: 
4 x 4 = 16 (cm2)
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Hs nhận xét bài nhau.
-HS tự vẽ 
-HS cả lớp.
Chính tả. (.NGHE – VIẾT )
THỢ RÈN
 PHÂN BIỆT : UÔN / UÔNG.
TUẦN 9 - TIẾT 9
Ngày dạy:.
A.- MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai: uôn / uông
B.- CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. 
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b 
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết – Hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ học tập .
II.- Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra 2 HS viết trên bảng lớp.
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu :Các em dã biết anh chàng Cương là người có ước mơ cao đẹp: được học nghề rèn. Nghề rèn có gì hấp dẫn mà anh Cương lại ước muốn thiết tha như vậy. Để giúp các em biết được cái hay, cái đẹp của nghề rèn, hôm nay chúng ta sẽ viết chính tả bài Thợ rèn
 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Đọc toàn bài thơ Thợ rèn
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ
- Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? (HSK,G)
- Hướng dẫn HS luyện viết đúng các từ : thợ rèn, quệt, bụi, quai.
- Đọc chính tả cho HS viết .
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài ,nêu nhận xét .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2b .
- Hướng dẫn:Bài tập 2b đưa ra những câu tục ngữ,ca dao còn để trống một số tiếng thiếu vần . Nhiệm vụ của các em là chọn vần uôn hoặc uông để điền vào chỗ trống đó.
- Cho HS làm bài .
- Gọi 2 HS đọc bài làm của mình .
- Hướng dẫn HS nhận xét , chữa bài .
- Đáp án : - Uống nước nhớ nguồn .
 - Anh đi anh nhớ quê nhà . 
Nhớ canh rau muống , nhớ cà đầm tương .
 - Đố ai lặn xuống vực sâu 
 Mà đo miệng cá , uốn câu cho vừa
 - Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu . 
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết,nêu ra những điểm mắc lỗi phổ biến để HS rút kinh nghiệm ,tránh sai lần sau .
- Dặn HS chữa lại những chữ viết sai 
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS lên bảng viết các từ : điện thoại, yên ổn, khiêng vác..
- HS còn lại viết vào bảng con .
- Cả lớp ngồi lắng nghe
- Theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn 
- Viết các từ khó lên bảng con 
- Viết chính tả .
- Chấm chữa bài 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài , lớp lắng nghe.
- Nghe hướng dẫn , nắm cách làm bài . 
- HS làm bài tập ở vở ,1 HS làm bài ở bảng phụ .
- 2 HS trình bày bài làm trước lớp .
- Cả lớp nhận xét ,chấm bài ở bảng lớp .
- Dựa vào bài chữa trên bảng , tự chữa bài .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐỘNG TỪ
TUẦN 9 - TIẾT 2
Ngày dạy:.
A.- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
- Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động; trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
B.- CHUẨN BỊ : 
- Bảng phụ để ghi sẵn đoạn văn :
 Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận .
 Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi ,cành đó liền biến thành vàng . Vua ngắt một quả táo , quả táo cũng thành vàng nốt . Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !
C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.- Ôn định tổ chức : Sinh hoạt đầu tiết 
II.- Kiểm tra bài cũ : 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn . Yêu cầu HS :
- Gach dưới danh từ chung, danh từ riêng chỉ người, vật có trong đoạn văn trên .
III.- Dạy bài mới :
 1 / Giới thiệu : Nêu tên bài
 2 / Phần nhận xét : Bài tập 1 và 2
- Cho HS đọc nội dung của bài tập 1 và 2 .
- Giao việc: BT yêu cầu các em phải đọc đoạn văn và tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi và các từ chỉ trạng thái của sự vật ( dòng thác , lá cờ )
- Cho HS làm bài rồi trình bày bài trước lớp .
 - Nêu nhận xét , chốt lại lời giải đúng
 3 / Ghi nhớ : Các từ trên chỉ hoạt động , chỉ trạng thái của người ,của vật. Đó là các động từ. Vậy động từ là gì ?
 4 / Phần luyện tập:
Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
 - Cho HS làm bài rồi trình bày bài trước lớp 
 - Nêu nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Giao việc: BT cho 2 đoạn văn a, b. các em có nhiệm vụ gạch dưới các động từ trong 2 đoạn văn đó.
- Cho HS làm bài rồi trình bày bài trước lớp 
- Nêu nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Nêu nguyên tắc chơi
- Cho HS làm mẫu ( dựa theo tranh)
- Cho HS thi giữa các nhóm.
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Động từ là gì?
- Nhận xét tiết học :
Hát đồng ca – Lấy sách vở chuẩn bị học tập
2 HS trả lời nêu được :
- HS1 gạch các danh từ chung : thần , vua , cành , sồi ,vàng , quả , táo , đời .
- HS 2 gạch dưới các danh từ riêng : Đi-ô-ni-dốt , Mi-đát
- Nghe giới thiệu bài
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 và 2 .
- Theo dõi để nắm cách làm bài .
- Thảo luận nhóm theo bàn tìm lời giải rồi trình bày bài trước lớp . Cả lớp thảo luận thống nhất ý kiến :
+ Các từ chỉ hoạt động: nhìn ,nghĩ; thấy
+ Từ chỉ trạng thái:đổ ( hoặc đổ xuống ) bay.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS đoc yêu cầu BT1 , cả lớp theo dõi
- 3 HS trình bày bài ,cả lớp nhận xét . VD:
 + Hoạt động ở nhà : đánh răng , rửa mặt , ,
 + Hoạt động ở trường : học bài , làm bài , 
- 2 HS đọc nối tiếp ý a, b.
- 3 HS trình bày bài ,cả lớp nhận xét thống nhất được: Các động từ là:
a/ đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b/ mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe.
- HS thi.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS trả lời
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 9- SINH HOẠT ĐỘI
- Ngày dạy : 
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 9.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1:
.Sơ kết lớp tuần 9:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. 
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng, thích nghi với thời tiết mưa gió.
-Tuyên dương: ..
3.Công tác tuần tới:
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Tích cực ôn tập: Toán, Tiếng Việt, chuẩn bị thi KTĐK giữa HKI
-Đóng tiền BHTT đúng quy định
-Học tốt chào mừng 20/11
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-On tập đội hình, đội ngũ.
-Tiếp tục nắm các chương trình rèn luyện còn lại.
-Kể chuyện về BH thử để duyệt tuần sau tham gia thi cấp trường
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Lắng nghe và ghi vào vở báo bài.
-Thực hiện.
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 9 CKTKN.doc