Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

3. Thái độ: Biết bày tỏ ý kiến của mình

* HSKKVH: Đọc 1-2 đoạn của bài. Bước đầu hiểu ND của bài.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh minh hoạ cho bài

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9: Ngày soạn: 10/10 /2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
 Toàn trường tập trung
 ________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 17 : Thưa chuyện với mẹ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Mơ ước của Cường là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2.Kĩ năng: Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
3. Thái độ: Biết bày tỏ ý kiến của mình
* HSKKVH: Đọc 1-2 đoạn của bài. Bước đầu hiểu ND của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh minh hoạ cho bài
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
HSKT
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại
* Cách tiến hành:
+ Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
 Luyện đọc từ khó
Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: HS đọc lướt và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- HSKKVH: TL được 1-2 câu hỏi
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1
Cương xin mẹ học nghề gì ?
- Đọc đoạn 2
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
- Cương thuyết phục mẹ như thế nào?
- Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con?
? Cách xưng hô
? Cử chỉ trong lúc trò chuyện
? Nêu ý nghĩa của bài
HĐ 2: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
* Cách tiến hành:
- Đọc phân vai 
- Gv đọc mẫu 1 đoạn
- Luyện đọc
- Thi đọc
- Nx, đánh giá
3) Kết luận:
- Nx chung giờ học
- Đọc lại bài ( đọc diễn cảm)
- Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
Đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh. trả lời 1-2 câu hỏi về ND
- 2 học sinh đọc 2 đoạn
- Nối tiếp đọc từng đoạn ( 2 đoạn)
- HS đọc phần chú thích
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
- 1, 2 hs đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- Đọc thầm đoạn 2
- Mẹ cho là Cương bị ai xui ... mất thể diện gia đình.
- Cương nắm tay mẹ ... mới đáng bị coi thường.
- Đọc thầm toàn bài
- Đứng thứ bậc trên dưới trong gia đình
- Thân mật, tình cảm
- Hs tự nêu
- 3 hs đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc
- Tạo cặp luyện đọc diễn cảm
- 1,2 hs đọc diễn cảm
Đọc được 1-2 câu trong bài
Biết trả lời theo các bạn
Tiết 3: Luyện từ và câu
 $17: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ
 - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề
2.Kĩ năng: Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ. 
* HSKKVH: Biết 1 số vốn từ, 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề
II.Chuẩn bị:
 GV:Bảng lớp, bảng phụ
 HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
Hoaùt ủoọng 1: Hs laứm baứi taọp 1 vaứ 2
* Muùc tieõu: Cuỷng coỏ vaứ mụỷ roọng voỏn tửứ thuoọc chuỷ ủieồm: Treõn ủoõi caựnh ửụực mụ.
* Tieỏn haứnh:
Baứi 1: Goùi 1 hs ủoùc ủeà
- Yeõu caàu hs ủoùc thaứnh tieỏng baứi trung thu ủoọc laọp, tỡm tửứ ủoàng nghúa vụựi tửứ ửụực mụ vaứ ghi vaứo soồ tay.
Baứi 2: Goùi 1 hs ủoùc yeõu caàu 
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm phaựt phieỏu cho caực nhoựm laứm baứi taọp.
- Yeõu caàu hs daựn baứi leõn baỷng ủeồ GV vaứ caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- GV chốt KQ đúng.
- GV cuứng hs choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
Hoaùt ủoọng 2: Hs laứm baứi taọp 3,4,5
* Muùc tieõu: phaõn bieọt nhửừng giaự 
trũ cuỷa nhửừng ửụực mụ qua luyeọn taọp sửỷ duùng caực tửứ boồ trụù cho tửứ ửụực mụ vaứ tỡm vớ duù minh hoùa. Hieồu yự nghúa moọt soõ caõu tuùc ngửừ thuoọc chuỷ ủieồm.
- Bửụực ủaàu phaõn bieọt nhửừng giaự 
trũ cuỷa nhửừng ửụực mụ
* Tieỏn haứnh: 
Bài 3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ
a. Đánh giá cao
b. Đánh giá không cao
c. Đánh giá thấp
Bài 4: Nêu ví dụ minh hoạ
- Phát biểu ý kiến
-> GV nhận xét đánh giá
Bài 5: Hiểu câu thành ngữ
- Trao đổi từng cặp
- Gv nhận xét bổ sung.
3) Kết luận Nhận xét chung giờ học- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
Nêu ghi nhớ của bài Dấu ngoặc kép
 Baứi 1
- Nêu yêu cầu của bài
-> mơ tưởng, mong ước
- Giải nghĩa từ
 Baứi 2 
- Thi tìm nhiều từ
+ ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng...
+ mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng...
 Baứi 3
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
+ ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng
+ ước mơ nho nhỏ
+ ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột
 Baứi 4
- HS nêu ví dụ về 1 loại ước mơ
+ ước mơ được đánh giá cao: ước mơ học giỏi trỏ thành bác sĩ/ tiến sĩ/ bác học..
+ ước mơ được đánh giá không cao: có chuyện đọc/ có kem ăn/ có xe đạp
+ ước mơ bị đánh giá thấp: có vàng bạc/ có châu báu
 Baứi 5 ( ý a;c)
- Nêu yêu cầu của bài
- trình bày, bổ sung
a. Đạt được điều mình mơ ước
c. Muốn những điều trái với lẽ thường
- Học thuộc câu thành ngữ.
Tiết 4: Toán
$41: Hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs có biểu tượng về 2 đường thẳng song song ( là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau )
2.Kĩ năng: Nhận biết được 2 đường thẳng song song .Vẽ được hai đường thẳng song song
3. Thái độ: yêu thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu có biểu tượng vè hai đường thẳng song song. 
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Thước thẳng và êke
HS: Xem trước ND bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Giới thiệu 2 đường thẳng song song
* Mục tiêu: Giúp hs có biểu tượng về 2 đường thẳng song song
* HSKKVH: Bước đầu có biểu tượng về hai đường thẳng song song
* Cách tiến hành:
- Gv vẽ hcn ABCD
- Kéo dài 2 cạnh AB, DC
-> 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau
- Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía
-> 2 đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau
? Liên hệ thực tế
GV vẽ 2 đường thẳng song song
 A B
 D C
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Nhận biết được 2 đường thẳng song song, chỉ ra trên hình vẽ 2 đường thẳng song song, thực hành vẽ đựơc 2 đường thẳng song song
* Cách tiến hành:
Bài 1( 51): Các cặp cạnh song song
- Quan sát hình vẽ
Bài 2( 51):
- Cạnh BE song song với những cạnh nào ?
- Nhận xét chốt câu trả lời đúng
Bài 3( 51)
- Nêu tên các cặp cạnh
a. Song song với nhau
b. Vuông góc với nhau ( Dành cho HS khá giỏi)
3) Kết luận
- Nx chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
HS: hát một bài
- Hs vẽ hcn ABCD
-> 2 đường thẳng AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
- HS nêu VD về 2 đường thẳng song song: mép cạnh bàn, mép quyển vở...
- HS quan sát
 Bài 1( 51):
- Làm bài theo cặp
Cạnh AB song song với cạnh DC
 BA CD
 AD BC
 DA CB
Cạnh MN song song với cạnh QP
 NM PQ
 MQ NP
 QM PN 
 Bài 2 ( 51): 
 - Nêu yêu cầu BT
- Quan sát hình trả lời câu hỏi
-> Cạnh BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD
 Bài 3( 51) 
- Nêu y/ cầu BT
- HS làm bài theo cặp
* HSKK VH chỉ ra được 2-3 cặp cạnh song song
* Tứ giác MNPQ
- Cạnh MN song song với cạnh PQ
- Cạnh MN vuông góc với cạnh MQ
- Cạnh MQ vuông góc với cạnh PQ
* Tứ giác DEGHI
- Cạnh DI song song với cạnh GH
- Cạnh DE vuông góc với cạnh EG
 DI IH
 IH GH
Tiết 5: Khoa học
$17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học hs có thể:
 - Kể tên 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
 - Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
 - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
2.Kĩ năng: Kể tên 1 số việc nên, không nên làm,1 số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi 
3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nư
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ cho bài
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Mục tiêu: các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Tiến hành:
Bước 1:Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn
Bước 2: Thảo luận
Bước 3 :Trình bày
- Gv kết luận
HĐ2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tặp bơi hoặc đi bơi
* Mục tiêu:
* tiến hành:
Bước 1: giao việc
- Trình bày
-> Gv kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
HĐ3: Thảo luận ( đóng vai)
* Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
-Gv gợi ý 1 số tình huống cho hs tham khảo
- Trình bày
-> Gv Nx, đánh giá
3.Kết luận:
- Nx chung giờ học
- Đọc phần ghi nhớ. Ôn lại bài, thực hiện đúng yêu cầu của bài
- Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
- đại diện nhóm trình bày
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
- Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nhóm trưởng phânvai, lời thoại, tập diễn tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác lựa chọn thảo luận cách ứng xử đúng
 Ngày soạn: 10/10 /20
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
$ 17: Động tác chân- Trò chơi " Nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
 - Ôn 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
 - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
 - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
 - Còi, phấn, thước dây
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu : ( 6-10’)
*Mục tiêu: HS nắm được MT, YC tiết học
* Các bước hoạt động:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động
- Trò chơi tại chỗ
2. Phần cơ bản : (18 -22’)
*Mục tiêu: tập tương đối đều, đẹp
* Các bước hoạt động:
a) Bài th ...  HS biết thực hành khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
2.Kĩ năng: Khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
3. Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
* HSKKVH: bước đầu khâu được mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
II) Đồ dùng :
GV: - 1mảnh vải trắng kích thớc 20 x30 cm 
 - Kim, chỉ màu, kéo, thước, phấn vạch.
HS: Bộ đồ kĩ thuật.
III) Các HĐ dạy -học : 
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng HS đã CB 
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động3: HDHS thực hành
* Mục tiêu: HS biết cách khâu đột thư
* Cách tiến hành 
- Y/c học sinh nhắc lại ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa .
*Lưu ý : Không nên rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng .
- Quan sát, uốn nắn. 
b. Hoạt động4:Đánh giá kết quả của HS 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
+ Đường dấu vạch thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải .
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
+ Đường khâu ương đối phẳng không bị dúm .
+ Các mũi khâu ở mặt phải tương đối đều nhau và cách đều nhau . 
+ Hoàn thành SP đúng thời gian quy định 
- GV nhận xét và đánh giá KQ học tập của HS 
3. Kết luận: - NX sự CB của học sinh, tinh thần, kết quả học tập .
- BTVN : Thực hành khâu đột thưa . CB bài : Khâu đột mau 
HS: hát một bài
- 2 HS nêu 
B1 :Vạch dấu đường khâu 
B2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
-Thực hành khâu đột thưa 
- Nghe 
- Trưng bầy SP .
Tự đánh giá các SP theo tiêu chuẩn trên
 Ngày soạn: 10/10 /20
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
$18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
2.Kĩ năng: Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra
3. Thái độ: có ý thức chuẩn bị bài 
* HSKKVH: bước đầu xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng lớp, bảng phụ
HS: chuẩn bị câu chuyện
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Xỏc định đề tài trao đổi
* Mục tiờu: Cỏc em biết nắm được đề tài trao đổi, nội dung, hỡnh thức trao đổi
* Cỏch tiến hành:
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng
a. Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
? Nội dung trao đổi là gì
? Đối tượng trao đổi là ai
? Mục đích trao đổi là để làm gì
? Hình thức trao đổi là gì
- Phát biểu về nguyện vọng
b. Thực hành trao đổi theo cặp
 Hoạt động 2: Đúng vai trao đổi
* Mục tiờu: Biết đúng vai trao đổi tự nhiờn, tự tin, thõn ỏi đạt mục đớch đặt ra
*Cỏch tiến hành:
- Thi đóng vai
- Bình chọn cặp trao đổi hay nhất
3. Kết luận :
- Nhận xét chung giờ học
- Viết lại bài trao đổi vào vở. Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
- Kể lại vở kịch: Yết kiêu
- Đọc đề bài
-> 3 HS đọc gợi ý 1,2,3
- Về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu
- Anh hoặc chị của em
- Làm cho anh, chị hiểu rõ... thực hiện nguyện vọng ấy
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em
- HS tự phát biểu
- Tạo nhóm 2
- Thống nhất dàn ý (viết nháp)
- Từng cặp đóng vai
-> Nhận xét, bổ sung
Tiết 2: Toán
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước
2.Kĩ năng: vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
* HSKKVH: Vẽ được hình với số đo cho trước 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Thước kẻ, êke
HS: Vở, SGK, thước kẻ, êke
III. Các HĐ dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1:Vẽ hình vuông cạnh 3cm
* Muùc tieõu : : Bieỏt sửỷ duùng thửụực keỷ vaứ eõke ủeồ veừ ủửụùc moọt hỡnh vuoõng bieỏt ủoọ daứi hai caùnh cho trửụực.
* Tieỏn haứnh :
- GV hướng dẫn cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 3cm
+ Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3cm
+ Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB= 3cm
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Muùc tieõu : HS bieỏt aựp duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ laứm baứi taọp.
* Tieỏn haứnh
Bài 1: Vẽ hình vuông có cạnh 4cm
? Tính chu vi và diện tích
 4 cm
Bài 2: Vẽ theo mẫu
- Quan sát hình vẽ
- GV nhận xét chốt KQ đúng
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm
- Dùng êke, thước thẳng kiểm tra
- Gv nhận xét
3. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học
- Tập vẽ hình vuông với số đo cho trước. Chuẩn bị bài sau
HS: hát một bài
HS: chữa bài 3 (1 HS làm)
- HS đọc đề bài
- HS thực hành vẽ
 3 cm
 Bài 1( 55)
- Nêu y/ cầu bài tập
- Trình bày cách vẽ và nêu quy tắc tính DT hình chữ nhật
- HS vẽ hình và làm bài
- HSKKVH: vẽ được hình
Bài giải
Chu vi hình vuông đó là:
 4 x 4= 16 (cm)
Diện tích hình vuông đó là
 4 x 4= 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm, 16cm2
 Bài 2( 55)
- Nêu y/ cầu bài tập
- Nhìn mẫu, vẽ theo mẫu
- Vẽ vào vở, chữa bài
+ HSKKVH: vẽ được hình
- Kiểm tra đường chéo AC và BD
a. AC và BD vuông góc với nhau
b. AC và BD = nhau
AC = BD = 6,5 cm
 Bài 3(55)
- Nêu y/ cầu bài tập
- Nhắc lại cách vẽ HV và cách kiểm tra góc vuông
- HS làm bài và chữa
- HS KKVH: vẽ được hình vuông
Tiết 3: Khoa học
Tiết 18: Ôn tập- Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
+ Cách phòng chống 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá
2.Kĩ năng: HS có khả năng:
+ áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
+ Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng
3. Thái độ: áp dụng những điều đã học vào cuộc sống
* HSKKVH: Nêu được 1 số KT về con người và sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học
Gv : Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống
HS : SGK, phấn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học của GV
hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
GV: nhận xét, cho điểm
c. Giới thiệu bài mới: 
GV giới thiệu MT, YC tiết học
2. Phát triển bài:
a.Hoạt động1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
* Mục tiêu : Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức 
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức
- Chia nhóm
- Cử BGK
Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi
Bước 3: Chuẩn bị
Bước 4: Tiến hành
- Gv đọc lần lượt câu hỏi và điều khiển cuộc chơi
Bước 5: Đánh giá, tổng kết
- BGK hội ý thống nhất điểm và công bố KQ
b. Hoạt động 2: Tự đánh giá
* Mục tiêu: HS có khả năng tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- HS dựa vào KT trên và chế độ ăn trong tuần để tự đánh giá
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
- Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
- Đã ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
Bước 2: Tự đánh giá
Bước 3: làm việc cả lớp
-> GV nhận xét đánh giá
3. Kết luận :
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
HS: hát một bài
- Chia các nhóm
- Nghe câu hỏi
- giơ thẻ xin trả lời
- nếu KQ sai đội khác có quyền trả lời
- mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
- Đánh giá kết quả
- Hội ý trước khi vào cuộc chơi
- BGK nhận đáp án
- HS tham gia chơi
- HS nghe
- HS tự đánh giá
-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
-> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
- Trình bày kết quả tự đánh giá
- Từng Hs dựa vào KQ bảng ghi tên thức ăn, đồ uống của mình và đánh giá.
- Một số em trình bày KQ làm việc cá nhân.
Tiết 4 : Mĩ thuật
Baứi 9: VEế TRANG TRÍ – VEế ẹễN GIAÛN HOA , LAÙ
I/ MUẽC TIEÂU :
1. Kiến thức: Hs nhaọn bieỏt ủửụùc hỡnh daựng, ủaởc ủieồm moọt soỏ loaùi hoa, laự ủụn giaỷn 
 Hs nhaọn ra veỷ ủeùp cuỷa hoaù tieỏt hoa laự trong trang trớ 
2.Kĩ năng: Hs bieỏt caựch veừ ủụn giaỷn vaứ veừ ủụn giaỷn moọt soỏ hoa, laự trang trớ 
3. Thái độ: Hs caỷm nhaọn ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa hoa laự trong thieõn nhieõn.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Gv: SGK, SGV, giaựo aựn 
Tranh , aỷnh moọt soỏ loaùi hoa, laự coự hỡnh daựng, maứu saộc ủeùp 
Moọt soỏ baứi veừ trang trớ hoa laự ủụn giaỷn 
 Hs : - SGK, VTV. Chỡ , taồy , maứu 
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài:
Hoaùt ủoọng 1: quan saựt , nhaọn xeựt (4’)
*Mục tiêu: ( nhử phaàn KT, cuỷa phaàn I)
*Các bước hoạt động: Duứng hoa, laự thaọt vaứ baứi trang trớ hỡnh vuoõng, hỡnh troứn coự sửỷ duùng hoaù tieỏt hoa laự cho hs xem vaứ ủaởt caõu hoỷi giuựp HS nhaọn ra hoa, laự raỏt laứ phong phuự veà hỡnh daựng, maứu saộc
 Gv yeõu caàu hs xem hỡnh hoa, laự ụỷ h1 trang 23, SGK4 
KL: thaỏy ủửụùc sửù phong phuự cuỷa hoa.
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón caựch veừ (4’)
*Mục tiêu: Nhử phaàn KN, Muùc I
*Các bước hoạt động: Yeõu caàu hs quan saựt kyừ hoa, laự trửụực khi veừ
 Giụựi thieọu caựch veừ nhử SGV 4 trang 36
KL: naộm ủửụùc caựch veừ ủụn giaỷn hoa, laự 
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh (20’)
*Mục tiêu: veừ ủụn giaỷn ủửụùc moọt soỏ hoa, laự thaọt
*Các bước hoạt động: yeõu caàu hs tửù lửùa choùn cho mỡnh boõng hoa, chieỏc laự roài veừ ủụn giaỷn
KL: Hs hoaứn thaứnh baứi 
Hoaùt ủoọng 4: Nhaọn xeựt , ủaựnh giaự (3’)
*Mục tiêu: hs bieỏt caựch nhaọn xeựt , ủaựnh giaự baứi 
*Các bước hoạt động: Gv choùn 1 soỏ baứi veừ ủeùp , chửa ủeùp gụùi yự hs nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
+ Boỏ cuùc saộp xeỏp 
+ Hỡnh daựng , ủaởc ủieồm cuỷa hoa laự 
+ Maứu saộc vaứ caựch veừ maứu 
 Gv nhaọn xeựt laùi 
3. Kết luận: Gv cuừng coỏ laùi kieỏn thửực vửứa hoùc 
Gv daởn doứ hs chuaồn bũ baứi sau . 
Baứi 10: Veừ theo maóu – ẹoà vaọt coự daùng hỡnh truù 
 HS: haựt moọt baứi
Quan saựt nhaọn xeựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
Quan saựt hoa, laự vaứ laộng nghe gv trỡnh baứy
Thửùc haứnh 
Noọp baứi
Nhaọn xeựt ủaựnh giaự 
Laộng nghe
Tiết 5: sinh hoạt
Nhận xét trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docChon bo.doc