Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)

Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.

I, Mục tiêu:

- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.

- Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta

II, Đồ dùng dạy học:

- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh.

- DK: nhóm, cá nhân, lớp

 III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9. Ngày soạn: 15 / 10 / 2010
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
.
Tiết 1 : Hoạt động tập thể:
 Chào cờ
I. Chào cờ.
- Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu
II Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 %
b/ Nề nếp học tập: 
- Nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
c/ Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường.
2 Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số đông HS không học ở nhà
- Còn một số em chưa chú ý nghe giảng
3. Phương hướng tuần 9
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao.
- Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác.
- Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trường.
- Phong traò “điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp”
III Thi văn nghệ
- Thi các hát dân ca các bài hát về thầy cô.
.
 Tiết 2: Tập đọc:
Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ.
Nam Cao.
I, Mục đích yêu cầu:
- KN: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.) HS yếu đọc đánh vần đoạn 1
- KT: Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý. ( trả lời được câu hỏi SGK )
- TĐ: Yêu lao động, yêu mến mọi nghề và kính trọng những người lao động.
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.
DK : nhóm, lớp, cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s.
- G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ.
- G.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
( Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
c, Đọc diễn cảm.
- G.v hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s đọc bài.
- H.s chia đoạn.
- H.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- H.s đọc đoạn trong nhóm 2.
H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- H.s nêu.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng quý trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm.
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- H.s luyện đọc diễn cảm.
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu.
Tiết 3: Mĩ thuật
 vẽ trang trí - vẽ đơn giản hoa, lá
 ( GV Hà Thanh Tùng soạn giảng )
Tiết 4 : Toán:
Tiết 41: Hai đường thẳng vuông góc.
I, Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc , kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
- áp dụng làm được bài 1,2 và bài 3(a) sách giáo khoa.
- HS có ý thức trong học tập.
II, Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thước thẳng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình sau.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hai đường thẳng vuông góc: 
- G.v vẽ hình chữ nhật.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì?
- Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN vuông góc với nhau tại C.
- Các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Chung đỉnh gì?
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
- G.v hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2.3, Luyện tập.
Bài 1: Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
- Vì sao nói: HI vuông góc với KI?
Bài 2:Hình chữ nhật ABCD. 
AB và BC là một cặp cạnh vuông góc?
Nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật đó?
- Nhận xét.
Bài 3: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Gv nhận xét giờ học và dặn cb bài sau.
- Góc vuông, chung đỉnh C
- H.s nêu.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s nêu tên cặp đường thẳng vuông góc với nhau:
a, AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b, MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s làm bài:
a, BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b, AB cắt CB, BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
Tiết 5: Lịch sử
Tiết 9: Đinh bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
I, Mục tiêu:
- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân.
- Yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta
II, Đồ dùng dạy học:
Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh.
DK : nhóm, cá nhân, lớp
 III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung ôn tập.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2,2 Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân.
- Loạn 12 sứ quân?
- Gv: sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đEat nước ta như thế nào?
2.3, Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Linh có công lao gì?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Linh đã làm gì?
- GV giải thích: Hoàng - hoàng đế.
 Đại Cồ Việt - nước Việt lớn.
 Thái Bình - yên ổn.
2.4, Chơi trò chơi: So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
- Gv chuẩn bị các thẻ chữ.
-Yêu cầu sắp xếp và cài vào bảng cho hợp lí.
- H.s dựa vào sgk nêu.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi,
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
- Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn.
- Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái bình.
- H.s chú ý nghe hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- H.s chơi trò chơi.
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất.
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy về một mối
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại quy củ
Đời sống nhân dân
Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc tóm tắt cuối bài
.
 Ngày soạn: 16 / 10 / 2010
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Toán.
Tiết 42: hai đường thẳng song song.
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.)
- Nhận biết được hai đường thẳng song song. áp dụng làm được bài 1,2 và bài 3(a) trong SGK.
- HS yêu thích môn học và có ý thức học tập
II, Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng và ê ke.
DK: cá nhân, lớp
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nhận dạng hai đường thẳng vuông góc và nêu tên các cặp cạnh vuông góc.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Kéo dài hai cạnh đối diện về hai phía.
- Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Tìm các hình ảnh hai đường thẳng song song.
- G.v vẽ hai đường thẳng song song.
2.3, Thực hành:
MT: Nhận dạng hai đường thẳng song song, gọi tên được hai đường thẳng song song.
Bài 1:
a, Hình chữ nhật ABCD.
b, Hình vuông MNPQ 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
ABEG, ACDG, BCDG là hình chữ nhật.
Cạnh BE song song với những cạnh nào?
-
 Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
-Nêu tên cặp cạnh song song với nhau.
- Nêu tên cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò.
- Xác định hai đường thẳng song song.
- Chuẩn bị bài sau.
 A B
 D C
- H.s lấy ví dụ hai đường thẳng song song trong thực tế.
 A B
 D C
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
 A B C
 G E D
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
........................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Chính tả
Tiết 9: (Nghe - viết): Thợ rèn.
I, Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. HS yếu nghe đánh vần viết được một khổ thơ.
- Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2(a).
- Có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ.
DK : lớp, cá nhân, 
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc một số từ để h.s viết.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
- G.v đọc bài Thợ rèn.
- G.v lưu ý học sinh các từ dễ viết lẫn.
- Quai búa là gì?
- Tu là gì?
- Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- G.v đọc cho h.s nghe - viết bài.
- G.v đọc bài để h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
2.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2a: l hay n?
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s chú ý nghe.
- H.s nêu.
- Nói lên sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn.
- H.s chú ý nghe để viết bài.
- H.s soát lỗi.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
Năm gian nhà cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bang tr ... thức ăn thay thế: Sữa đậu nành, đậu nành,..
3, Củng cố, dặn dò:
- Khái quát lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Hs có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
- Hs tự đánh giá chế độ ăn uống của bản thân để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo sức khoẻ.
 - HS liên hệ trả lời
- Hs nêu lại nội dung bài ôn
Tiết 4: Thể dục
 Tiết 18: Động tác lưng , bụng.
 Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
( GV Vũ Ngọc Thoan soạn giảng )
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét chung
I. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Hầu hết các em đều có ý thức học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như bạn: Mo, Bâu, Dao.
- Thực hiện tốt các hoạt động tập thể.
- đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Tồn tại:
- Tóc các bạn nam còn rậm.
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch.
- Chưa chú ý nghe giảng như bạn: Xô, Tráng, Váng
- Một số Hs học toán còn chậm.
3. Phương hướng tuần 10
- Duy trì số lượng và nâng cao tỉ lệ chuyên cần
- Học các bài hát và múa tập thể.
- Tham gia xây dựng kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Thực hiện Phong trào điểm mười tặng cô, phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Tiếp tục nộp tre rào trường và các khoả đong góp theo quy định.
II. Thi tìm hiểu kiến thức theo chủ điểm.
- Em hãy hát những bài hát nói về người mẹ, người phụ nữ Việt Nam.
- Cho học sinh thi hát các bài hát dân ca các bài hát về thầy cô.
Toán:
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông.
I, Mục tiêu:
	Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, ê ke.
III, các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm.
- Nhận xét.
2, dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
- Gv hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm.
- Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật.
- Gv thao tác vẽ mẫu.
2.2, Thực hành:
MT: Sử dụng thước kẻ, ê ke vẽ được hình vuông với số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- Gv vẽ mẫu.
- Yêu cầu hs vẽ theo.
- Nhận xét.
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD :
a, Có vuông góc với nhau không?
b, Có bằng nhau không?
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện vẽ hình chữ nhật với số đo cho trước.
Hs quan sát vẽ mẫu. 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện vẽ hình vuông.
- Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm2)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- hs quan sát mẫu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hsvẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng5cm.
- Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau.
- AC= BD
Mĩ thuật:
Tiết 9: Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá.
I, Mục tiêu:
- Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí.
- Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.
- Học sinh yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.
II, Chuẩn bị:
- Một số hoa lá thật, một số ảnh chop hoa lá và hình hoa, lá đã được vẽ đơn giản.
- Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Quan sát, nhận xét.
- Gvgiới thiệu một số hoa lá,ảnh chụp hoa lá.
- Hình 1 sgk.
- Nhận xét: tên, hình dáng, màu sắc?
- Kể tên một số hoa lá khác?
- Gv giới thiệu hình các loại hoa lá được vẽ đơn giản, nhận xét xem có giống hay không?
2.3, Cách vẽ đơn giản hoa lá:
- Hình 2,3 sgk.
- Vẽ hình dáng chung của hoa lá.
- Vẽ các nét chính của cánh hoa, lá.
- Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
- Lưu ý: Có thể vẽ thêm trục đối xứng, lược bớt một số chi tiết rườm rà, vẽ nét mềm mại, và có thể vẽ màu theo ý thích.
2.4, Thực hành vẽ:
- Tổ chức cho h.s vẽ.
2.5, Nhận xét, đánh giá.
- Chon một số bài vẽ, nhận xét, đánh giá.
- Xếp loại các bài vẽ.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s quan sát, nhận xét.
- H.s kể tên một số hoa lá khác.
- Nhận xét các bài vẽ.
- H.s quan sát hình sgk.
- H.s chú ý cách vẽ.
- H.s thực hành vẽ.
- H.s tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
Kĩ thuật:
Tiết 17: cắt, khâu túi rút dây. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
- Hs biết cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu được túi rút dây.
- Hs yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ chuẩn bị như tiết 16.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Học sinh thực hành khâu túi rút dây
( tiếp)
- Yêu cầu nêu lại các bước cắt, khâu túi rút dây?
- Lưu ý gì khi thực hành khâu túi rút dây?
- Yêu cầu hs tiếp tục thực hành.
- Gv quan sát, hướng dẫn bổ sung.
2.3, Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường cắt, gấp mép thẳng, phẳng.
+ Khâu thân túi, luồn dây đúng kĩ thuật.
+ Mũi khâu tương đối đều, đường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, ý thức tổ chức kỉ luật của hs.
- Nhận xét kết quả học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs ghi bài.
- Hs nêu.
- Hs nêu lưu ý khi khâu.
- Hs thực hành tiếp.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Hs chú ý tiêu chuẩn đánh giá.
- Hs tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Hs lưu ý dể sửa chữa bổ sung.
Thứ năm
Thể dục:
I, Mục tiêu:
- Ôn động tác vươn thở,tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác lưng – bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn kẻ vạch xuất phát, vạch đích.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến, nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho hs khởi động.
- Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2, Phần cơ bản:
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
- Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân.
- Học động tác lưng – bụng
- Ôn cả 4 động tác.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Tổ chức cho hs chơi.
3, Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
12-14 phút
3-4 phút
7-8 phút
1-2 lần
5-6 phút
4-6 phút
- Hs tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- Gv điều khiển cho hs ôn tập.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Gv theo dõi sửa động tác cho hs.
- Gv làm mẫu động tác.
- Gv phân tích động tác.
- Hs theo dõi, thực hiện động tác.
- Hs ôn tập, thực hiện phối hợp cả 4 động tác.
- Gv hướng dẫn cách chơi.
- Hs chơi trò chơi.
- Hs thực hiện động tác thả lỏng.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Toán
Toán:
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông.
I, Mục tiêu:
	Giúp hs biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, ê ke.
III, các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm.
- Nhận xét.
2, dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
- Gv hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm.
- Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật.
- Gv thao tác vẽ mẫu.
2.2, Thực hành:
MT: Sử dụng thước kẻ, ê ke vẽ được hình vuông với số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
b, Tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- Gv vẽ mẫu.
- Yêu cầu hs vẽ theo.
- Nhận xét.
Bài 3: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5 cm. Kiểm tra hai đường chéo AC và BD :
a, Có vuông góc với nhau không?
b, Có bằng nhau không?
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện vẽ hình chữ nhật với số đo cho trước.
Hs quan sát vẽ mẫu. 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thực hiện vẽ hình vuông.
- Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm2)
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- hs quan sát mẫu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hsvẽ hình vuông ABCD có cạnh bằng5cm.
- Hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau.
- AC= BD
Thể dục:
Tiết 17: Động tác chân. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
I, Mục tiêu:
- Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1, Phần mở đầu.
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
2, Phần cơ bản:
2.1,Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở:
- Ôn động tác tay:
- Ôn cả hai động tác vươn thở và tay:
- Học động tác chân:
- Thực hiện phối hợp cả ba động tác:vươn thở, tay, chân.
- Tổ chức cho h.s thi đua thực hiện các động tác.
2.2, Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Tổ chức cho h.s chơi.
3,Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
14-15 phút
2-3 lần
2-3 lần
2 lần
4-5 lần
2-3 lần
4-5 phút
4-6 phút
- H.s tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
- H.s ôn các động tác bài thể dục.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- H.s chú ý theo dõi g.v hướng dẫn động tác, học động tác mơi.
- H.s thực hiện phối hợp cả ba động tác.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T 9.doc