Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)

I. Mục đích - yêu cầu:

 Củng cố cho HS:

 1. Đọc trôi chảy toàn bài.

 Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại(lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động,dịu dàng).

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 09 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 21: 	Toán 
Ôn bài: Hai đường thẳng song song
I. mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song.
 - Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
 II. đồ dùng dạy- học:
 III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 –VBT(tr 48) tiết Hai đường thẳng vuông góc
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Giới thiệu hai đường thẳng song song. 
Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía. Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Tương tự kéo dài 2 cạch AD và BC.
GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai đường thẳng song song(quan sát xung quanh lớp học lấy ví dụ)
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng song song.
HĐ3: Thực hành. Làm bài tập ở VBT
Bài1, 2: Viết tiếp vào chổ trống.
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài3: Gọi HS đọc nội dung BT
- Yêu cầu HS thảo luận làm nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức trò chơi thi đua giữa các nhóm.
- GV nêu yêu cầu chơi, cách tính điểm phân thắng thua, sau đó cho HS chơi.
3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
 - HS lên bảng làm. Cả lớp đối chiếu kết quả bài của mình.
- HS lắng nghe
- HS trả lời 
 A B
 D C
- HS nghe giảng
- HS lấy ví dụ.
- HS vẽ
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS làm theo nhóm. Các nhóm trình bày kết quả .
- HS chơi theo nhóm
Tiết 6: 	Tập đọc
Ôn bài: Thưa chuyện với mẹ
I. Mục đích - yêu cầu:
 Củng cố cho HS:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài. 
 Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại(lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động,dịu dàng).
 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài bài: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: Gọi 2HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài:"Thưa chuyện với mẹ"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học. 
Treo tranh minh hoạ và gọi 1HS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh.
Từ đó giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
*Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc phần Chú giải
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Từ "Thưa" có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ "Kiếm sống" có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nội dung chính của bài này là gì?
- GV ghi ý chính của bài thơ.
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc phù hợp từng nhân vật
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cách đọc đã phát hiện.
-GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi:Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài và TLCH
- 1HS lên bảng mô tả.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc chú giải
- 3HS đọc thành tiếng.
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm,trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời.
- 2HS nhắc lại
- 2HS đọc thành tiếng
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 2
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS trả lời
-3HS đọc phân vai.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
 - 3 đến 5HS thi đọc thuộc lòng.
- HS đọc.
Ngày soạn:Thứ bảy ngày 09 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 22:	 toán	
Ôn bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ên ke).
- Biết vẽ đường cao của hình tam giác.
II. đồ dùng dạy- học: - Thước kẻ và ê ke.
III. Hoạt động dạy - học:
1) Bài cũ Gọi HS trình bày bài tập 3Sgk tiết 42. 
+ GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
- Ghi mục bài lên bảng 
 HĐ2: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 GV thực hiện các bước vẽ như sgk đã giới thiệu, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho HS.
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
HĐ3: Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác.
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như phần bài học của SGK.GV yêu cầu HS đọc tên tam giác. 
- GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC.
Một hình tam giác có mấy đường cao?
HĐ4: Hướng dẫn thực hành.
Gọi học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài vào VBT sau đó trình bày.
- GV nhận xét chữa bài.
3)Củng cố,dăn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS ltrình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS đọc lại mục bài.
- HS theo dõi thao tác của GV
- 1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
 - HS vẽ
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
Tiết 6: 	Chính tả (Nghe viết)
Ôn bài: Thợ rèn
I. Mục đích - Yêu cầu: Củng cố cho HS:
 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
 2. Làm đúng các bài tập chính tả:pyhân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dề viết sai: l/n (uôn/uông).
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 3HS lên bảng viết:
Con dao, rao vặt, giao hàng, điện thoại, yên ổn...
GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Thợ rèn
2. Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ 1: Tìm hiểu bài thơ.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Hỏi: Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn rất vất vả?
- Nghề thợ rèn có những điểm gì vui nhộn?
- Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
 - Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS làm bài tập ở vở bài tập trang 55
a) Điền vào chổ trống l hoặc n.
b) Điền vào chổ trống uôn hoặc uông
- GV nhận xét, cho điểm
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết
- Cả lớp viết vào nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- Cả lớp làm vào vở. 
- Lớp nhận xét
Ngày soạn:Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 23: 	Toán 
Ôn bài: Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
 - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước..
II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳngAB và CD vuông góc với nhau tại E. HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
HĐ2: Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- GV thực hiện các bước như SGK, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS quan sát.
+ GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB.
+Y/c HS vẽ đt MN đi qua E và vuông góc với AB.
+Y/c HS vẽ đt đi qua E và vuông góc với đt MN.
? Gọi tên đt vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đt CD và đt AB?
- GV kết luận.
HĐ3: Hướng dẫn thực hành
 - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nêu các câu hỏi để hướng dẫn HS làm.
- GV cho HS làm các bài tập ở vở bài tập.
- GV nhận xét và chữa bài tập, chấm điểm cho học sinh.
C. Củng cố, dặn dò: 
Giáo viên tổng kết giờ học.
Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào giấy nháp. 
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV thao tác.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại trình tự.
- HS đọc yêu cầu cácv bài tập và làm vào VBT.
- HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét.
Tiết 6: 	Luyện từ và câu 
Ôn bài:Mở rộng vốn từ: Ước mơ
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Ước mơ.
 2. Hiểu được giá trị của những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ ngữ kết hợp với từ Ước mơ.
 3. Hiểu ý nghĩa và biết cách sử dụng một ssó câu tục ngữ thuộc chủ điểm Ước mơ.
II. đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Đặt câu với dấu ngoặc kép.
 -GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài. 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài1: Gọi HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào giấy nháp những từ đồng nghĩa với từ Ước mơ.
? Mong ước có nghĩa là gì?
? Đặt câu với từ mong ước?
? Mơ tưởng có nghĩa là gì?
Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu trong VBT
Thảo luận nhóm để điền từ thích hợp.
- GV kết luận về những từ đúng
Bài3: Gọi HS đọc đề bài và thảo luận cặp đôi để giép được từ ngữ thích hợp.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu bài và thảo luận nhóm tìm ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ.
Bài5: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong trươngf hợp nào?
- Gọi HS trình bày. GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm Ước mơ và học thuộc các thành ngữ.
- HS trả lời. 1HS lên đặt câu. Cả lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm tim từ
- HS trả lời
- HS thảo luận, điền từ vào phiếu.
 Trình bày, bổ sung.
- HS thảo luận cặp đôi, ghép từ.
- HS trình bày.
- HS thảo luận nhóm và trình bày
- HS đọc.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS tự học.
Ngày soạn : Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 24: 	Toán 
Ôn bài: Thực hành vẽ hình vuông
I. mục tiêu: 
- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và e ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
 II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ, trước kẻ, ê ke.
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: GV gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài cạnh AD là 5cm, AB là 7cm hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9cm,cạnh PQ là 3 cm. Tính chu vi của hình chữ nhật vừa vẽ. 
- GV nhận xét, cho điểm.
 2) Bài mới: 
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2: Hướng dẫn vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
- GV hỏi: + HV có cạnh như thế nào với nhau?
+ Các góc của các đỉnh của HV là các góc gì?
- GV nêu: Dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm
- Hướng dẫn HS vẽ tường bước như SGK
 HĐ3: Hướng dẫn thực hành.
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài2: Cho HS quan sát HCN, vẽ vào VBT
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3: Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông vào vở BT, tự kiể tra hai đường chéo bằng nhau không.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
- Dăn học sinh về chuẩn bị bài tiết sau.
- 2HS lên bảng vẽ. 
- Cả lớp vẽ vào vở nháp.
- HS lắng nghe
- HS trả lời 
- HS lắng nghe 
- HS vẽ hình vuông theo tường bước hướng dẫn của GV
- HS tự làm vào vở BT
- 1HS nêu từng bước, cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS vẽ vào vở BT
- HS tự vẽ vào VBT, dùng thước và ê ke để kiểm tra lại hình.
- HS thông báo kết quả
 Tiết 6: 	Tập làm văn 
Ôn bài: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Xác định được mục đích trao đổi. Xác lập được vai trò của mình trong cách trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi. 
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục để đạt được mục đích đề ra. 
- Luôn có khả năng trao đổi với người khác để đạt mục đích..
 II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi chuyện.
III. Hoạt động dạy - học:
 A.Bài cũ: HS lên kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 
2. Hướng dẫn HS làm bài.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại và gạch dưới những từ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời.
? Nội dung cần trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn? 
Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh,chi?
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
HĐ2.Trao đổi trong nhóm
- GV chia nhóm 4 HS yêu cầu đóng vai anh (chị) của bạnvà tiến hành trao đổi. HS còn lại sẽ theo dõi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nới để nhận xét.
HĐ3. Trao đổi trước lớp.
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. 
Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí:
GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ4: Hướng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng kể chuyện. HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc gợi ý và lần lượt trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động trong nhóm.
- Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS làm vào Vở bài tập.
tiết 9:	Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 9
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Thực hiện tương đối tốt nội quy của nhà trường.
	- Đã có tiến bộ trong học tập:
+ Về tính toán:
	+ Về viết chữ:
	- Vệ sinh lớp sạch sẽ.
	- Có ý thức tự quản, tự giác tương đối tốt.
	Tồn tại:
	- Đi học hay quên đồ dùng:
	- Trong lớp hay nói tự do:
	- Lười làm bài:
	2/ Phương hướng tuần 10:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 9
- Tiếp tục rèn chữ và cách tính toán cho vài học sinh.
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_day_buoi_chieu.doc