Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)

Tiết 2: Tập đọc

 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu những từ mới trong bài

-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

II. Đồ dùng : -Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14 / 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
 Tiết 1: Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
	-Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không
II. Đồ dùng: Ê ke ( cho GV và HS )
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm ta bài cũ: (5’)
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:(1’)
2 .Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc 
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và nêu câu hỏi:
-Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì?
+Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu 
- Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì?
 + Các góc này có chung đỉnh nào ?
-GVKL
- GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau 
 - Thực hành vẽ đường thẳng OM vuông góc với đường thẳng ON tại O.
3. Luyện tập:
 Bài 1:
-Sau khi HS kiểm tra xong yêu cầu HS trả lời
 Bài 2:
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, lên bảng
 A B
 D C
 - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
 Bài 3:
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: 
-Chia lớp thành hai đội chơi trò chơi tiếp sức
- GV HD cách chơi
-GV nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
- 3HS lên bảng vẽ lại góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
A
B
C
D
- HS đọc: Hình ABCD là hình chữ nhật.
+ Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
-HS theo dõi thao tác của GV.
 + Là góc vuông.
 + Chung đỉnh C.
- HS nêu ví dụ
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
-1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp
 M
 O N
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
-HS dùng ê ke kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không và trả lời:
a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau
b) Hai đường thẳng MP và MQ vuông góc với nhau
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB.
- 1 HS đọc đề bài
- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, và ghi vào vở 
-1 HS đọc KQ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) AE và DE; CD và DE 
b) MN và PN; NP và QP
- 1HS đọc đề bài
-2 đội chơi
- Lớp theo dõi nhận xét
 Tiết 2: Tập đọc
 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng : -Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm ra bài cũ: (5’)
- Đọc hai đoạn bài: Đôi giày ba ta màu xanh
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm 
- Giúp các em hiểu các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông. 
+ Em hiểu thế nào là kiếm sống? 
+ Đầy tớ: người giúp việc cho chủ
- GV đọc diễn cảm cả bài 
- Hướng dẫn cách đọc
b. Tìm hiểu bài
+Câu 1 (sgk/ 86)
+Câu 2 (sgk/ 86)
+Câu 3 (sgk/ 86)
+Câu 4 (sgk/ 86)
* Nêu ý nghĩa của chuyện
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài
Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn nghẹn.... cây bông”
-GV đọc mẫu
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nêu ý nghĩa của bài
- Các em cần ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ.
Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
- 1HS khá đọc bài
2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu ® một nghề kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn (3 lượt)
- Tìm cách, tìm việc để cá cái nuôi mình
- HS luyện đọc theo cặp
- 1, 2 em đọc cả bài
- HS theo dõi
- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- HS đọc lướt đoạn còn lại
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu...
- Cương nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
- HS đọc thầm toàn bài
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng....
- HS nêu
- 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- Chú ý
- HS đọc theo nhóm 3
- Vài HS thi đọc diễn cảm 
 Tiết 1: Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng:
- Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.
- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thì giờ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
B.Bài mới: (27’)
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” 
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
-GV kể chuyện “ Một phút” 
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi: 
 +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết ?
+Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì ?
+ 
- +Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm 
+ Yêu cầu các nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện, sau đó rút ra bài học.
- GV cho HS làm việc cả lớp
- Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì ? Không tiết kiệm thời giờ thì dẫn đến hậu quả gì ?
- GV kết luận:
 Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ của bài 
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-GV đọc từng tình huống trong BT1.
-Yêu cầu HS giải thích lí do
- GV kết luận: Tình huống đúng: a, c, d
 Tình huống sai: b, d, e
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm(BT2/16)
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận:
*Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ(BT 3/16)
+ Ý kiến a là đúng.
+ Các ý kiến b, c, d là sai
- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- 1HS nêu ND ghi nhớ tiết trước
-HS lắng nghe, theo dõi tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi.
+Luôn luôn chậm trễ và không biết quý trọng thời giờ.
+ Bạn Vích- to đã về nhất, cậu chỉ về thứ nhì.
+Trong cuộc sống, con người chỉ cần một phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng.
-HS phát biểu
- HS làm việc theo nhĩm.
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở các tiết trước
- HS lắng nghe
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
-HS Bày tỏ thái độ như BT1
 Tiết 4: Khoa học
 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. Mục tiêu:
 -Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng:
 - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK 
 - Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
+ Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
+ Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’) 
2. Tìm hiểu bài: (26’)
*Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước: Hoạt động nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
+ Theo em chúng ta phải làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước ?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
-Gọi HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi: HĐ nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn.
-Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, 5 SGK/ 37 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình minh hoạ cho em biết điều gì ?
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều
gì?
- GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước khi bơi cần vận động,  
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm một tình huống
+Nhóm 1: Bắc và Nam vừa đi đá bĩng về. Nam rủ Bắc ra hồ gần nhà để tắm cho mát. Nếu em là Bắc em sẽ nĩi gì với bạn ?
+Nhóm 2: Đi học về Nga thấy mấy em nhỏ đang tranh nhau cúi xuống bờ ao gần đường để lấy quả bóng. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
+Nhóm 3: Minh đến nhà Tuấn chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi ở sân giếng. Giếng xây thành cao nhưng không có nắp đậy. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Tuấn ?
- GV nhận xét chung.
3. Củng cố ,dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc.
- HS tiến hành thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
- Lớp chia 3 nhóm , bầu nhóm trưởng.
- Mỗi nhóm cùng xây dựng lời thoại và phân vai nhân vật.
- Các nhóm thực hiện tiểu phẩm của mình.
- Nhóm khác nhận xét và nêu câu hỏi yêu cầu nhóm trình bày trả lời.
 Tiết 5: Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I. Mục tiêu:
 - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
 - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
II.Các hoạt động dạy – hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (31’)
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi :
+ Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ?
- GV nhận xét kết luận .
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
+Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
 GV giải thích các từ :
+Hồng, Đại Cồ Việt, Thái Bình 
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : 
Thời gian
Các mặt
Trước ... g dẫn vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước :
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ.
+ Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
+ Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngồi đường thẳng AB).
+ Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ được hình.
 3.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác 
- GV vẽ lên bảng tam giác của ABC – Nêu bài toán.
- Dùng phấn màu vẽ đoạn thẳng AH
- Giới thiệu : Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
GV : Độ dài đoạn thẳng AH là “ Chiều cao” của tam giác ABC.
4. Luyện tập:
 Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vẽ đường thẳng AB qua điểm E và vuơng góc với CD, dùng ê ke kiểm tra.
- Em hãy nêu cách vẽ thẳng AB đi qua E và vuông góc với CD
- GV nhận xét chung.
* Bài 2 : 
- Yêu cầu vẽ đường cao AH của tam giác ABC, sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông.
- Nêu cách vẽ đường cao của tam giác ABC.
- GV nhận xét chung.
Bài 3:
-GV HD
5. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Về nhà xem trước bài thực hành.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng vẽ đường cao
- Theo dõi thao tác của GV.
-1HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào bảng con.
- Cả lớp quan sát cách vẽ đường cao của tam giác ABC.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp dùng ê ke để kiểm tra và vẽ theo yêu cầu đề bài.
 - 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở
- Lớp nhận xét
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Nhóm bàn thảo luận cách vẽ và dùng ê ke để vẽ.
- Dán kết quả lên bảng, nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt 3 HS nêu và vẽ lại.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng thực hành
Tứ giác ABED có 4 góc vuông - đó là hình chữ nhật.
	Tiết 4:	Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái ... của người, sự vật , hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT III. 2b( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười, ưng thuận ... hơn thế nữa ! ).
- Một số từ phiếu khổ to viét nội dung BT I. 2; BT III . 1 và 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phần nhận xét:
Bài 1,2:
-GV phát riêng phiếu cho 3 nhóm HS.
-Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Các từ
- Chỉ hoạt động
+ Của anh chiến sỹ nhìn, nghĩ, 
+ Của thiếu nhi thấy 
-Chỉ trạng thái của sự vật
+ Của dòng thác đổ ( hoặc đổ 
 xuống )
+ Của lá cờ bay
- Em nào có thể rút ra nhận xét: 
các từ nêu trên chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì?
3. Phần ghi nhớ
- GV yêu cầu
4. Phần luyện tập
Bài 1:
- GV phát phiếu cho 1 số HS 
+ Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt.
+ Hoạt động ở trường: học bài, làm bài.
Bài 2:
- GV phát phiếu
-GV và HS nhận xét-chốt lời giải đúng
Bài 3: 
Tổ chức trò chơi: Xem kịch câm
- GV giải thích yêu cầu bài tập 
- Mời 2 HS chơi mẫu
-Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch và xem kịch câm
+ GV nêu nguyên tắc chơi
+ Gợi ý các đề tài lựa chọn
5.Củng cố ,dặn dò
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài
Về nhà học nội dung ghi nhớ, viết lại vào vở 10 từ chỉ động tác các em đã biết trong khi chơi trò chơi “ xem kịch câm”
- Nhận xét tiết học
-1 HS làm lại bài tập 4 
- 2 HS tiếp nối nhau nội dung BT 1 và 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT 1, suy nghĩ trao đổi theo theo cặp tìm các từ theo yêu cầu của BT 2.
- 3 nhóm HS làm bài trên phiếu.
-Những HS làm bài tập trên phiếu trình bày kết quả.
- HS phát biểu.
- 4HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Vài HS nêu ví dụ
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào nháp.
- Một số HS làm bài trên phiếu
- Những HS làm bài trên phiếu trình bày KQ
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận.
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT
- HS làm việc cá nhân (Ghi các động từ ra nháp) 
HS làm bài vào phiếu ( trình bày) 
- HS sửa bài theo lời giả đúng vào vở
- 1 HS đọc to nội dung trò chơi
- HS 1 bắt chước hoạt động của bạn trai trong tranh 1
HS 2 nhìn bạn, xướng to tên hoạt động 
- 2 HS trên đổi vị trí cho nhau để bắt chước hoạt động bức tranh 2
+ Các nhóm thảo luận
+ Các nhóm thi
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc
- HS nêu
	Tiết 4:	Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu:
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. 
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dường và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
 II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước cuộc sống hằng ngày?
+ Nêu một số nguyên tắc khi bơi hoặc đi bơi
B.Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài: (1’ 
2. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
- GV chia lớp thành 4 tổ, cử 5 HS làm giám khảo.
- GV phổ biến cách chơi:
 Khi nghe câu hỏi, tổ nào lắc chuơng trước thì tổ đó được quyền trả lời.
- Ưu tiên các đội có nhiều người trả lời.
- GV bốc thăm đọc câu hỏi.
- Đánh giá kết quả và cho điểm.
. Hoạt động 2: Tự đánh giá
- Gọi HS đọc đề SGK/39.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học và chế độ ăn uống của mình trong tuần để đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật chưa? 
- GV nêu lưu ý SGV/83.
- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý
- Yêu cầu HS nhận xét các bữa ăn của các nhóm đã đủ chất dinh dưỡng chưa?
- GV chốt ý SGV / 83.
Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu ghi lại 10 lời khuyện dinh dưỡng.
- Gọi HS đọc 10 lời khuyện.
3. Củng cố- Dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
-2HS trả lời
- Nhận tổ
- HS lắng nghe.
- HS làm giám khảo ghi chép câu trả lời của các tổ.
- Các tổ hội ý trao đổi các kiến thức đã học.
- Các nhóm giành quyền ưu tiên trình bày.
- Ban giám khảo tính điểm
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp tự đánh giá vào bảng ghi lại têu thức ăn.
- Trao đổi với bạn ngồi cạch về các tiêu chí đã nêu.
- Đại diện HS trình bày.
- Bạn khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- 4 nhóm mang thức ăn hoặc thực phẩm, tranh ảnh để trình bày bữa ăn.
- Đại diện nhóm bày mâm thức ăn và giới thiệu các món ăn.
- Lần lượt 4 nhóm nêu.
-1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc lời khuyên
Ngày soạn: 18 / 10 / 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
	Tiết 1:	Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
 -Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng:
 -Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước
-GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm chiều rộng 2 cm
( GV vẽ trên bảng hình chữ nhật có chiều dài 4 dm chiều rộng 2 dm)
-GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như SGK( vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm ) 
- Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2 dm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm
- Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD 
3. Thực hành
Bài 1:
-GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2:
a)Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; AC = 3 cm
b) AC = BD
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Hướng dẫn luyện tập
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện
-HS quan sát
- HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm DA = 2 cm ( vào vở )
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1
-HS làm vào vở 
- 1 HS lên bảng chữa bài
b) Chu vi hình chữ nhật là 
( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm
- HS nêu yêu cầu của bài
+ 1 HS lên vẽ hình
+ HS làm bài vào vở
	Tiết 4:	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu: 
 - Xác định được mục đích trao đổi,vai trong cách trao đổi.
 - Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt được mục đích.
 - Bước đầu đĩng vai trao đổi và dùng lời lẽ cư chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 
II. Đồ dùng: 
 - Bảng lớp ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy - hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu ( về nhà các em đã viết vào vở )
-GV nhận xét,ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:(1’)
2. Hướng dẫn làm bài:
* Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng 
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
* Trao đổi trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
* Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
-Yêu cầu HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau:
+ Xác định được nội dung cần trao đổi.
+ Lời xưng hô đã phù hợp chưa.
+ Nêu được lí do thuyết phục để người thân đơng ý với mình.
-Gv theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét khen ngợi
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học
-2HS đọc
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
- Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
- HS lần lượt nêu.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
* Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
* Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- HS dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
- Từng cặp HS trao đổi.
- HS nhận xét sau từng cặp.
Tiết 5:	
Sinh hoạt lớp
 1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
 -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
 -GV nhận xét chung lớp.
 -Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng. 
 -Về học tập: Chưa học bài thường xuyên
 2. Biện pháp khắc phục: 
 -Xếp lại chổ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau 
 -Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp.
 3. Ý kiến nhận xét của giáo viên:
Tuyên dương:
Khiển trách:
Nhận xét chung giờ sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2010_2011_tong_hop.doc