Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 4 năm 2012

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 4 năm 2012

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

TiÕt 1

 æn ®Þnh tæ chøc líp + ®éi

I. Môc tiªu

- Học sinh hiểu được vai trß quan trọng của đội ngũ c¸n bộ lớp trong qu¸ tr×nh học tập và rÌn luyện đạo đức của cả tập thể lớp.

- Học sinh biết lựa chọn những c¸n bộ lớp cã năng lực, nhiệt t×nh và cã tr¸ch nhiệm trong c«ng t¸c được giao đồng thời mỗi học sinh phải cã ý thức tù trọng và ủng hộ c¸n bộ lớp trong c¸c hoạt động trong và ngoài nhà trường.

II. Néi dung, h×nh thøc, ho¹t ®éng

1. Nội dung:

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau 1 năm học. ( Lớp trưởng thay mặt cán bộ lớp đọc báo cáo)

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, cán sự bộ môn (tất cả học sinh có mặt trong lớp)

2. Hình thức hoạt động:

- Nghe báo cáo và thảo luận. (tất cả học sinh)

- Bầu bằng phiếu và lấy biểu quyết. (tất cả học sinh)

 

doc 42 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối lớp 4 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
TiÕt 1
 æn ®Þnh tæ chøc líp + ®éi 
I. Môc tiªu
Học sinh hiểu được vai trß quan trọng của đội ngũ c¸n bộ lớp trong qu¸ tr×nh học tập và rÌn luyện đạo đức của cả tập thể lớp.
Học sinh biết lựa chọn những c¸n bộ lớp cã năng lực, nhiệt t×nh và cã tr¸ch nhiệm trong c«ng t¸c được giao đồng thời mỗi học sinh phải cã ý thức tù trọng và ủng hộ c¸n bộ lớp trong c¸c hoạt động trong và ngoài nhà trường.
II. Néi dung, h×nh thøc, ho¹t ®éng
Nội dung:
Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau 1 năm học. ( Lớp trưởng thay mặt cán bộ lớp đọc báo cáo)
Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, cán sự bộ môn (tất cả học sinh có mặt trong lớp)
Hình thức hoạt động:
Nghe báo cáo và thảo luận. (tất cả học sinh)
Bầu bằng phiếu và lấy biểu quyết. (tất cả học sinh)
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng
1. Về phương tiện hoạt động:
Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước.
Phiếu bầu, hòm phiếu, phấn, bảng, hoa, khăn trải bàn
Một số tiết mục văn nghệ
2. Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm cùng cán bộ lớp hội ý:
Đánh giá kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua và thống nhất chương trình hoạt động.
Phân công người viết báo cáo và báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước: Lớp trưởng.
Ban văn nghệ chuẩn bị 4 tiết mục văn nghệ.
Phân công người điều khiển chương trình: bạn HuyÒn
Thư ký cuộc họp: bạn Quyªn
Bầu ban kiểm phiếu: 4 bạn tổ phó của 4 tổ (chuẩn bị phiếu bầu và hòm phiếu)
Phân công tổ 1 và 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
IV. TiÕn hành ho¹t ®éng:
Khởi động:
Bạn HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp, giới thiệu chương trình làm việc, giới thiệu người điều khiển chương trình, thư ký cuộc họp
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Lớp chúng mình”
Báo cáo hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua:
 báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học trước và phương hướng hoạt động trong năm học mới.
- Lớp thảo luận góp ý kiến cho bản báo cáo của bạn lớp trưởng.
- Bạn HuyÒn tổng kết ý kiến của các bạn trong lớp.
Bầu cán bộ lớp mới:
Bạn HuyÒn yêu cầu các bạn trong lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp: 
+ Học lực: Giỏi hoặc khá
+ Hạnh kiểm: Tốt
+ Tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công việc
+ Có năng lực trong các hoạt động tập thể
+ Có uy tín với các bạn trong lớp
- Tự ứng cử hoặc đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp.
- Bạn thư ký: Bạn Quyªn ghi tên các bạn tự ứng cử (nếu có) và các bạn được đề cử lên bảng.
- Lớp bầu ra trưởng ban kiểm phiếu. Trưởng ban kiểm phiếu nêu rõ thể lệ bầu cử:
+ Bầu lớp trưởng và các lớp phó (bằng phiếu)
+ Bầu các cán sự bộ môn (bằng phiếu)
+ Bầu tổ trưởng, tổ phó của các tổ (biểu quyết theo đơn vị tổ)
- Ban kiểm phiếu chia phiếu bầu cho các bạn. Thu lại phiếu, kiểm phiếu và công bố kết quả bầu cử lên bảng.
- Lớp trưởng mới thay mặt các cán bộ mới của lớp phát biểu ý kiến.
Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca - Trang giới thiệu các bài hát ca ngợi tình bạn trong sáng dưới mái trường.
4. Học sinh thảo luận về vị trí và nhiệm vụ của năm học.
- Bạn HuyÒn nêu câu hỏi:
Câu hỏi 1: Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 4?
Câu hỏi 2: Bạn thấy mình cần phải làm gì ở năm học này?
Câu hỏi 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
Học sinh trao đổi thảo luận theo tổ.
Đại diện từng tổ trình bày .
Các bạn trong lớp góp ý bổ sung.
v. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp mới, giao nhiệm vụ và nêu trách nhiệm của cán bộ lớp đối với tập thể lớp, động viên các bạn cán bộ lớp cố gắng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ được tập thể lớp giao phó trong năm học.
Giáo viên chủ nhiệm chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác để đạt kết quả tốt trong mọi hoạt động trong năm học này.
 TiÕt 2
 X©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t huy truyÒn 
 thèng cña líp - tr­êng
I. Môc tiªu
- Học sinh được củng cố và khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh của trường.
- Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng
Nội dung:
- Ý nghĩa của tên trường.
- Những truyền thống tốt đẹp của trường
- Những tấm gương dạy tốt: Cô Ngân, cô Minh
- Những tấm gương học tốt: Bạn HuyÒn, bạn Quyªn, bạn Lan, ...
Hình thức hoạt động:
- Thi hỏi – đáp về truyền thống của trường
- Thi đố vui và văn nghệ 
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng
1. Về phương tiện hoạt động:
- Những mẩu chuyện về địa danh mà trường mang tên
- Tấm gương dạy tốt, học tốt của các thầy, cô giáo và các bạn sưu tầm.
- Các bài hát về trường lớp thầy cô và bạn bè
- Câu hỏi và đáp án về truyền thống của trường
2. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp đồng thời hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu và chuẩn bị các phương tiện hoạt động.
 - Lớp thảo luận để thống nhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động.
- Lựa chọn đội hình thi đấu gồm 2 đội đội 1 gồm đại diện của tổ 1 và 2; đội 2 gồm đại diện của tổ 3 và 4. Các thành viên còn lại là các cổ động viên.
- Phân công người điều khiển chương trình: bạn Lớp trưởng; Thư ký: bạn Quyªn
- Ban giám khảo: cô giáo chủ nhiệm và 4 bạn cán sự bộ môn của lớp
- Xây dựng biểu điểm cho từng phần thi.
- Chuẩn bị tặng phẩm: Ban phụ huynh
- Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
IV. TiÕn tr×nh ho¹t ®éng
1. Khởi động:
- Bạn HuyÒn nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia ban giám khảo của cuộc thi.
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em yêu trường em”
2. Thi hát tốp ca giữa các tổ:
- Bạn HuyÒn nêu lần lượt các yêu cầu và thể lệ của cuộc thi, cách chầm điểm, thời gian thi của từng phần câu hỏi
- Thi tìm hiểu về truyền thống của trường 
 - Bạn HuyÒn lần lượt nêu từng câu hỏi của cuộc thi.
 - Bạn biết trong trường mình những bạn nào có thành tích học tập tốt nhất? bạn Duyªn lớp 5A, bạn Quyªn lớp 5C..
 - Cô giáo nào trong trường thường được khen trong các đợt thi đua của trường: Cô Ngân, cô Xuân
 - Những tập thể nào đạt danh hiệu xuất sắc: tập thể lớp 5A.
 - Các đội bấm chuông dành quyền trả lời câu hỏi, nếu cả 2 đội trả lời sai mời ban giám khảo giải đáp.
 - Bạn HuyÒn nêu từng câu đố vui hoặc tên bài hát, 4 tổ tham gia.
V. Kết thúc hoạt động:
 - Bạn HuyÒn nhận xét chung sau đó công bố kết quả của từng phần thi giữa các tổ.
 - Giáo viên chủ nhiệm lên tặng quà cho đội thắng cuộc, động viên khen ngợi tinh thần tham gia cuộc thi của các bạn học sinh.
	TiÕt 3
Gi¸o dôc an toµn giao th«ng
LÔ giao ­íc thi ®ua
I. Mục tiêu
 - HS: Hiểu ý thức chấp hành tốt luật An toàn giao thông.
 - Biết hưởng ứng tham gia tốt tháng An toàn giao thông.
 - Xác định thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật.
 - Vận động mọi người cùng chấp hành nghiêm túc luật giao thông.
II.Nội dung, hình thức hoạt động
Nội dung:
Ôn tập biển báo.
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông.
Kĩ năng đi xe đạp.
Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
Lập phương án phòng tránh các tai nạn giao thông.
Đăng ký thi đua giữa các tổ.
Hình thức hoạt động
Trao đổi về yêu cầu, cách thực hiện tiết học tốt, tiến hành đăng ký thi đua giữa các tổ và các tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Chuẩn bị:
a. Nội dung:
Các tổ họp và thống nhất nội dung đăng ký thi đua thực hiện tốt về An toàn giao thông theo đúng nội dung sau:
Chuẩn bị tốt cho tiết học.
Giữ kỷ luật và trật tự khi tham gia giao thông.
Kết quả đã đạt được.
b. Tổ chức:
Phân công trang trí: ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn.
Chuẩn bị các biển giao thông:
Nhóm biển báo cấm.
Nhóm biển báo nguy hiểm.
Nhóm biển báo hiệu lệnh.
Nhóm biển chỉ dẫn.
Một số biển báo khác cần biết.
Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
III.Tiến hành hoạt động
Mở đầu:
Hát tập thể.
Người điều khiển chương trình tuyên bố lý do tiết học: Chủ điểm An toàn giao thông.
Giới thiệu đại biểu công bố chương trình làm việc.
Tiến hành:
Hoạt động 1:
Trò chơi : Tìm đúng nhanh các biển báo.
Người chủ trì ( Lớp trưởng ) tổ chức chia tổ và sắp xếp các biển báo đã chuẩn bị.
Lần lượt các tổ thi đua chọn và đọc tên, nói nội dung của biển báo rồi phân loại từng nhóm biển báo và nêu đặc điểm của từng nhóm biển báo.
Hoạt động 2:
Thảo luận:
Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông.
Tìm hiểu nguyên nhân gay tai nạn giao thông.
Lập phưong án phòng tránh các tai nạn giao thông.
Hoạt động 3:
Đăng kí thi đua giữa các tổ.
Đại diện từng tổ đọc đăng ký thi đua của tổ, thư ký lớp ( bạn Quyªn ) ghi các chỉ tiêu của các tổ lên bảng theo từng cột để cả lớp theo dõi.
Các tổ đăng kí thi đua xong cả lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện.
Hát tập thể và cá nhân, kể chuyện về gương học tập xen kẽ trong phần thảo luận.
IV.Kết thúc hoạt động
 * Đại diện cán bộ lớp nhận xét kết quả chuẩn bị các việc được phân công của cá nhân, nhóm.
 * GV: Nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia hoạt động trong lễ hội phát động thi đua.
 Tiết 4
GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I.Mục tiêu
- HS hiểu dõ tác dụng của Vệ sinh răng miệng.
- Tự giác vệ sinh cá nhân và nhắc nhở nhau thực hiện tốt.
II.Nội dung, hình thức hoạt động
Nội dung:
Tìm hiểu tác dụng của việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng.
HS liên hệ tự giác giữ gìn vệ sinh răng miệng.
Hình thức:
Thảo luận câu hỏi liên hệ thực tế.
III. Chuẩn bị hoạt động
Về phương tiện hoạt động:
Một số câu hỏi về tác dụng, ý nghĩa của công việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng.
Bạn cho biết tác dụng, ý nghĩa của vệ sinh cá nhân?
Việc thực hiện vệ sinh răng miệng có tác dụng gì?
Để thực hiện tốt vệ sinh răng miệng bạn cần làm những gì?
Theo bạn nên dùng những biện pháp như thế nào để vệ sinh răng miệng được tốt, có hiệu quả?
Bạn sẽ thực hiện vệ sinh răng miệng của mình như thế nào?
Bạn sẽ làm gì khi bạn của mình thực hiện vệ sinh răng miệng chưa tốt?
Tổ chức hoạt động:
+ GVCN: 
Phổ biến yêu cầu nội dung, tiết học
Yêu cầu từng HS thực hiện tốt nhiệm vụ vệ sinh cá nhân.
Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.
Thảo luận thống nhất chương trình phân công cụ thể.
Phân công người điều khiển chương trình và thư ký.
Tổ nhóm trang trí lớp kẻ tiêu đề ... u mục đích tiết học tìm hiểu về th©n thÕ vµ sù nghiÖp cña Bác Hồ.
Lớp trưởng giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Ai yêu các nhi đồng” của nhạc sĩ: Phạm Tuyên.
Thảo luận:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi:
+CH: Em hãy cho biết Bác Hồ quê ở đâu?
- Bác Hồ quê ở xã Kim Liên huyện Nam Đàn Tỉnh Nghệ An
+ CH: Hãy cho Biết ngày, tháng năm sinh của Bác Hồ? (Ngày 19/5/1890)
+ CH: Bác Hồ quyết chí ra đi tìm đường cưu nước khi nào, tại đâu? (Ngày 5/6/1911 từ cảng Nhà Rồng)
+CH: Bác trở về nước lãnh đạo cách mạnh năm nào? (Năm 1941- Bác về Cao Bằng)
+CH: Bác đọc bản Tuyên Ngôn độc lập Vào ngày, tháng, năm nào? ( Ngày2/9/1945)
+ CH: Bác giữ cương vị Chủ tịch nước năm nào? (Năm 1945)
+CH: Bác Hồ mất khi nào? (Ngày 2/9/1969)
+ CH: Ơ Sơn Dương mình Bác sống và làm việc tại đâu? ( Tại lán Nà Lừa)
Đại diện các tổ ghi ý kiến của tổ mình vào bảng nhóm, trưng kết quả. 
Ban giám khảo đánh giá nhận thức của học sinh và cho điểm
Cô giáo chủ nhiệm lên tóm tắt lại các ý chính và thống nhất biện pháp cùng thi đua lập thành tích trào mừng những ngày 19/5.
Văn nghệ:
 Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca giới thiệu các bài hát theo chủ đề cuộc thi.
V. Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập
 TiÕt 3 
 “THI HÁT, KỂ CHUYỆN VỀ B¸c Hå”
I. Mục tiêu:
Học sinh thi hát kể chuyện về Bác Hồ.
Học sinh có thái độ tích cực học tập, lập nhiều thành tích để trào mừng ngày 19/5.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Thi hát kể chuyện về Bác Hồ.
2. Hình thức hoạt động:
Thi đại diện các nhóm hát, kể chuyện Bác Hồ.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
Các bài hát, câu chuyện về Bác Hồ
Phần thưởng.
2. Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Thống nhất yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trình: bạn Lớp trưởng; Thư ký: Quyªn.
Phân công tổ 3 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Phân công ban giám khảo
Phân công từng tổ chuẩn bị ý kiến của tổ về th©n thÕ vµ sù nghiÖp cña Bác Hồ.
IV. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
GV nêu mục đích tiết học: Thi đại diện tổ hát, kể chuyện Bác Hồ.
Lớp trưởng giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” 
b. Thi hát, kể chuyện về Bác Hồ:
* Thi hát:
- GV chia lớp thành 8 nhóm, các nhóm cử đại diện lên hát các bài hát ca ngợi Bác Hồ: Như có Bác trong ngày vui đại thắng; Ai yêu các nhi đồng
- Ban giám khảo đánh giá khả năng biểu diễn và cho điểm
- GV chia lớp thành 8 nhóm, yêu cầu các nhóm kể chuyện trong nhóm 3:
Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp, trao đổi ý nhgiã câu chuyện:
Ví dụ: Tay đứt ruột sót; Tôi đi lấy thuốc cho; Mình không ăn thì dân ăn; Bác mệt thì các cháu cũng mệt;(Tập truyện Bác Hồ với Sơn Dương ); Chiếc đồng hồ; Ai ngoan sẽ được thưởng,
Ban giám khảo đánh giá khả năng kể chuyện và cho điểm
Cô giáo chủ nhiệm lên tóm tắt lại ý nghiã các câu chuyện các em đã kể.
- GV tổng kết cuộc thi phát phần thưởng cho các đội đạt giải: Nhất, Nhì, Ba
V. Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng nhóm, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập
 TiÕt 4 
 “KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÈ”
I. Mục tiêu:
Học sinh biết được kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Thông báo kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2. Hình thức hoạt động:
Thảo luận nhóm về kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
Kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh in trên giấy A4.
2. Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Thống nhất yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trình: bạn Lớp trưởng; Thư ký: Quyªn.
Phân công tổ 4 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Phân công từng nhóm chuẩn bị ý kiến về: Kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh
a. Khởi động:
GV nêu mục đích tiết học: thảo luận Kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh
Lớp trưởng giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “ Hè về” 
b.Thông báo Kế họach hoạt động hè của nhà trường, Đội TNTP Hồ Chí Minh
- GV chia lớp thành 8 nhóm, giao kế hoạch cho các nhóm, yêu càu các nhóm thảo luận về kế hoạch.
Kế hoạch
Nhà trường
Đội TNTP Hồ Chí Minh
Tháng 6
- Học sinh các lớp tập trung đến trường vệ sinh, lao động vào các ngày 10; 20; 30 hàng tháng.
- Tổ chức ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6
Tổ chức ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6
Tháng 7
- Học sinh các lớp tập trung đến trường vệ sinh, lao động vào các ngày 10; 20; 30 hàng tháng.
- HS chưa lên lớp lần 1, bồi dưỡng 3 buổi trên tuần.
- Tổ chức cho HS thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ vào ngày 27/7
- Tổ chức cho HS thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ vào ngày 27/7
Tháng 8
- Học sinh các lớp tập trung đến trường vệ sinh, lao động vào các ngày 10; 20 hàng tháng.
- Kiểm tra và xét lên lớp lần 2.
- HS chuẩn bị sách cho năm học mới.
- Ổn định nề nếp Đội đầu năm học.
- Đại diện các nhóm ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm thống nhất ý kiến.
V. Kết thúc hoạt động:
- Nhắc nhở học sinh nghỉ hè vui, an toàn.
	TiÕt 5 
 “GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG - BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC”
I. Mục tiêu:
Học sinh biết tác dụng của việc bảo vệ nguồn nước.
Học sinh có thái độ tích bảo vệ môi trường nước ở đại phương 
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Thi tìm hiểu tác dụng của việc bảo vệ nguồn nước; những việc làm bảo vệ nguồn nước.
 2. Hình thức hoạt động:
- Thi “Hái hoa dân chủ”.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Về phương tiện hoạt động:
- Tranh ảnh những việc làm bảo vệ nguồn nước.
- Câu hỏi GV đã chuẩn bị.
Phần thưởng.
2. Về tổ chức:
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
Thống nhất yêu cầu, nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp.
Nhiệm vụ của học sinh:
Phân công người điều khiển chương trình: bạn Lớp trưởng; Thư ký: Quyªn.
Phân công tổ 1, 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế.
Phân công ban giám khảo
IV. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
- GV nêu mục đích tiết học: Thi tìm hiểu tác dụng của việc bảo vệ nguồn nước; những việc làm bảo vệ nguồn nước.
Lớp trưởng giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia.
Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “ Em yêu hòa bình” 
b. Thi tìm hiểu tác dụng của việc bảo vệ nguồn nước; những việc làm bảo vệ nguồn nước.
- GV cho Hs lên “Hái hoa”, chuẩn bị câu trả lời:
+CH: Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước? (nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, con người sử dụng các chất hóa học bảo vệ thực vật trong nông nghiệp,)
+CH: Diều gì sẽ sảy ra nếu tàu biển bị đắm, hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ.? ( Nước biển sẽ bị ô nhiễm)
+CH: Nêu mối liện hệ giữa ô nhiễm môi trường không khí với môi trường nước? (Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của cá nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo các chất độc hại làm ô nhiễm môi trường nước.
+CH: Nước bị ô nhiễm sẽ gây ra tác hại gì? (Con người sử dụng nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khoe, mắc bệnh,
+CH: Tác dụng của việc bảo vệ nguồn nước? (Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sinh, bảo vệ sức khỏe con người,)
+CH: Liên hệ những việc làm của người đan ở địa phương nhắm bảo vệ nguồn nước? ( Không vứt rác xuống ao, hồ,) 
- Ban giám khảo đánh giá câu trả lời, cho điểm.
- GV tổng kết cuộc thi phát phần thưởng cho học sinh
V. Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng nhóm, tuyên dương những cá nhân học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập
* NhËn xÐt cña tæ chuyªn m«n:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
* NhËn xÐt cña ban gi¸m hiÖu:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docC. Huong.doc