Tiết2 : Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời
nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã
thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK).
- GDKNS: Học sinh biết lắng nghe tích cực, biết giao tiếp, thương lượng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Nhà trường phổ biến. Múa hát sân trường. I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : -Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần. -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần này. -Do đâu mà có sâu răng, tìm hiểu cấu tạo của răng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Chào cờ: (20’) -Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ. -Chào cờ. -Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này. 2. Nha học đường.(10’) *Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh sâu răng. -Y/c: nêu nguyên nhân gây bệnh sâu răng. -KL: Ngà của răng bị hủy dần là do tác dụng của axít, do thức ăn, do không vệ sinh, *Tìm hiểu cấu tạo của răng. -Giới thiệu mô hình cấu tạo của răng. -Nx, KL: 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học -Xếp thành 2 hàng dọc theo thứ tự hs bé đứng trước, hs lớn đứng sau. -Chào cờ. -Nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động trong tuần này. -Suy nghĩ, nối tiếp phát biểu, nêu nguyên nhân gây bệnh sâu răng. -Theo dõi. -Qs và nêu cấu tạo của răng. - Chú ý lắng nghe. ************************************** Tiết2 : Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDKNS: Học sinh biết lắng nghe tích cực, biết giao tiếp, thương lượng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Tranh ảnh. b. Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc : + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ SGK và các từ : thưa, kiếm sống, đầy tớ. + Hướng dẫn HS đọc theo nhóm. + Theo dõi, nhận xét. - Đọc diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2 : (10’) Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (Có thể dùng thêm câu hỏi phụ để gợi ý HS). - Theo dõi, nhận xét và chốt nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. d.Hoạt động 3 : (10’) Luyện đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc bài. -Hướng dẫn đọc toàn bài và đoạn “Cương thấy cây bông” (Bảng phụ) - đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn. 3. Củng cố-Dặn dò : :(3’) - Nhắc lại nội dung. - Dặn chuẩn bị tiết sau. Nhận xét tiết học - 2 -3 em đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - 1 em đọc bài - Lớp ĐT. - Luyện đọc : + Đọc tiếp nối từng đoạn (2 đoạn)(3 lượt). Luyện đọc từ khó : mồn một, quan sang, phì phào, cúc cắc,và đọc chú giải(SGK). + Đọc theo nhóm đôi. + Các nhóm thi đọc. + 1-2 em đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1 (đoạn 1) : Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống. + Câu hỏi 2, 3 (đoạn 2) : Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, ; Cương nắm tay mẹ, nói những lời thiết tha : Nghề nào cũng đáng trọng,.. + Câu hỏi 4 (toàn bài) : Cách xưng hô đúng bậc trên dưới trong gia đình - 2 em đọc bài. - Theo dõi và luyện đọc theo cặp. - Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét. - Theo dõi, liên hệ. - Lắng nghe. ******************************** Tiết 3: ÂM NHẠC ******************************** Tiết 3 : Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. Bài tập cần làm 1,2,3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - GDKNS: Học sinh thể hiện tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Ê ke. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Vẽ một số góc ở tiết trước lên bảng Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Kéo dài 2 cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu và giới thiệu : BC và DC vuông góc với nhau. - Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh đó tạo thành 2 đường thẳng vuông góc. - Hướng dẫn HS tìm trong thực tế hình ảnh c. Hoạt động 2 : (20’) Thực hành. Bài1 : - Nêu yêu cầu. Theo dõi, nhận xét. Bài2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. Nhận xét, chữa bài. Bài3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS thực hiện. Theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học - 2 em nêu và đọc tên góc. - Quan sát. - Quan sát, lắng nghe và nêu nhận xét : 2 đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. - Quan sát và nêu nhận xét : 2 đường thẳng OM vàÔMN tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh O. - Liên hệ và nêu : 2 cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, 2 mép bàn, - Dùng thước ê ke để kiểm tra và trả lời : + Hai đường thẳng IH và IK vuông góc - 1 em đọc. - Trao đổi theo cặp. Một số em phát biểu. Lớp nhận xét, bổ sung. + Các cặp cạnh vuông góc với nhau : BC và CD, CD và AD, AD và AB. - 1 em đọc. - Tự kiểm tra và nêu kết quả : + Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. Các cặp cạnh vuông góc : AE và ED ; CD và DE. - Chú ý lắng nghe. *********************************** CHIỀU Tiết 1 : Chính tả(Nghe– viết): THỢ RÈN I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ bảy chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng vần dễ lẫn : uôn / uông. - GDKNS: Học sinh lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Yêu cầu HS viết các từ có âm r /d /gi. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1:(20’)Hướng dẫn HS nghe -viết. - Đọc toàn bài thơ. - Nêu câu hỏi : Bài thơ cho em biết những gì về thợ rèn ? - Hướng dẫn HS viết các từ khó : quai búa, giữa, quệt, ừng ực, nghịch, - Hỏi HS cách trình bày bài chính tả. - Đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết. - Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài. c. Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn làm bài tập Bài 1b : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Chia nhóm và hướng dẫn làm bài. Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi vài em đọc lại những câu đã điền. 3. Củng cố - Dặn dò : :(3’) - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học - Viết bảng con, bảng lớp : giao việc, rao bán, con dao, - Theo dõi. Lớp đọc thầm lại. - Nêu nội dung bài : Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 -2 em đọc yêu cầu. Lớp ĐT. - Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Lớp sửa bài theo lời giải đúng vào VBT : + uống nước, nhớ nguồn. - 3 - 4 em đọc lại. - Chú ý lắng nghe. ************************************** Tiết 2 : Kĩ thuật: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều. Đường khâu có thể bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. - GDKNS: Học sinh biết cách khâu đợt thưa và ứng dụng vào trong cuợc sớng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh quy trình ; mẫu đường khâu ; dụng cụ và vật liệu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH(HS) 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. (3’) 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1 : (20’) Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - Nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước. - Nêu thời gian, yêu cầu thực hành. Theo dõi. Giúp đỡ HS còn lúng túng. c. Hoạt động 2 : (10’) Đánh giá kết quả học tập của HS. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét và đánh giá kết quả của HS. 3. Củng cố – Dặn dò : :(3’) - Nhắc lại nội dung và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học - 2 – 3 em nhắc lại. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý và thực hiện khâu theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. ************************************** Tiết 3 : Luyện toán : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng v ... ng ngày. -Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.. - GDKNS: học sinh thẻ hiện tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy - học : -Tranh ảnh, vật thật về các loại thức ăn III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới :/Giới thiệu bài Hoạt động1 ( 10’) Ai chọn thức ăn hợp lí Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 5 - Trình bày một bữa ăn ngon và bổ có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí. Nhận xét đánh giá về chế độ ăn uống của HS Hoạt động 2: (10’)Thảo về chủ đề: Con người và sức khỏe Y/C HS chia thành 4 nhóm: Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ từ môi trường và thải ra môi trường những gì Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò của chúng đối với cơ thể người. Nhóm 3: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. Hoạt động 3 : 10’) thực hành Y/C HS làm việc cá nhân Nhận xét tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò: 2 học sinh Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, tranh ảnh đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Nhóm khác nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của nhóm bạn Các nhóm trình bày bài của mình thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung H/S ghi lại và trang trí 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện Nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài sau ****************************** Tiết 1: THỂ DỤC ****************************** CHIỀU Tiết 1 :Luyện tốn : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức. - Củng cố giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) -Tổng 2 số là 95, hiệu của 2 số đó là 47. Tìm số lớn ? -Chữa bài ghi điểm HS 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành(28’) Bài 1-Yêu cầu tự làm bài Tính bằng cách thuận tiện nhất : 234+177+16+23= 1+2+3+99+98+97= Nhận xét chốt ý đúng Bài 2: -Yêu câu HS làm bài Một cửa hàng có 360 m vải ,trong đó số m vải hoa ít hơn số hơn vải xanh là 40 m.Hỏi cửa hàng có bao nhiêu mét vải mỗi loại ? -Nhận xét cho điểm HS Bài 3:Yc hs tự làm , rồi chữa: Một HCN có chu vi bằng 68cm chiều dài hơn chiều rộng 16 cm . Tính diện tích HCN đó ? Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng - Chú ý lắng nghe. -1 HS đọc cả lớp theo dõi -1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 234+177+16+23=(234+16)+(177+23) = 250+200=450 1+2+3+99+98+97= (1+99)+(2+98)+(3+97) = 100+100+100=300 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở 1 hs đọc đề Thảo luận nhóm 6 trình bày 1 hs đọc đề 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở Giải : Nửa chu vi HCN là : 68:2 = 34 cm Chiều dài HCN là : ( 34+16) : 2 =25 cm Chiều rôïng HCN là : 34 – 25 = 9 cm Diện tích HCN là : 25x 9 = 225 cm Đáp số : 225 cm - Chú ý lắng nghe. ****************************** Tiết 2 : LUYỆN VIẾT: THỢ RÈN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thợ rèn, biết phát hiện sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình và của bạn - Luyện viết đúng : Giữa , trăm nghề, quệt , nhọ , II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy. -Hs chuẩn bị bảng con , vở , sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Gọi 3 hs lên bảng viết: Giặt quần áo, dạt dào , rạo rực Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1:H/dẫn HS nghe-viết (30’) Trao đổi về nội dung bài thơ Hướng dẩn viết từ khó , và cách trình bày - GVđọc từng câu - Đọc soát lổi - Chấm chửa bài : 15 bài nhận xét sửa lỗi 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học 3 hs lên bảng viết - Chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc bài , lớp đọc thầm và nêu nội dung bài thơ : nghề thợ rèn vất vả nhưng có nhiều niềm vui trong lao động - HS tìm tiếng khó và viết vào bảng con Nghe và viết bài vào vở HS đổi chéo vở để soát lỗi HSchữa lỗi -HSvề nhà luyện vết thêm - Chú ý lắng nghe. ********************************** Tiết 3 : NHA HỌC ĐƯỜNG: CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Giúp các em hiểu các thói quen xấu với răng, hàm và mặt cũng như hậu quả của nó. - HS có ý thức bảo vệ răng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) Bệnh sâu răng gồm mấy giai đoạn ? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1:(20’)HS nêu được thói quen xấu có hại cho răng. - GV nêu: Thói quen xấu đối với răng hàm là những thói quen được duy trì trong một thời gian dài làm ảnh hưởng đến sự phát triển răng hàm, Làm rối loạn một số hoạt động chức năng ở vùng răng hàm mặt. + Thói quen xấu gây hô răng: là những hàm trên đưa ra trước: + Thói quen xấu gây móm là: + Những thói quen khác. Nên bỏ các thói quen xấu và nên đi khám bác sỹ chuyên khoa khi có bệnh hại răng hàm. 3. Củng cố-Dặn dò : (3’) - Em có nên dùng răng cắn vật cứng không? - Em đã làm gì để bảo vệ hàm răng? - Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét tiết học - Y/c học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học 1HS lên bảng - Chú ý lắng nghe. HS theo dõi +Mút ngón tay +Mút núm vu ùnhựa +Thở bằng miệng +Cắn môi dươi Chống cằm Cắn môi trên Nằm nghiêng một bên, lâu ngày sẽ dẫn đến móm một bên hàm.Cắn bút, cắn móng tay, khui nắp chai làm mẻ răng, mòn răng, răng chết tuỷ. - Chú ý lắng nghe. ************************************* Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Tiết1: ANH VĂN ************************************* Tiết 2 : Toán : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). - Vẽ được hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê ke). Bài tập cần làm 1a,2a,1a,2a. - Giáo dục học sinh yêu thich mơn học. - GDKNS: Học sinh thực hành vẽ được hình vuơng và hình chữ nhật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Thước kẻ và ê ke. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1 : (15’) HD vẽ hình chữ nhật. - Vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như SGK (phóng to tỉ lệ) : + Vẽ đoạn thẳng DC = 4 dm. + Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tạiD, lấy đoạn thẳng DA = 2 dm. + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thăûng CB = 2 dm. + Nối A với B. -> Hình chữ nhật ABCD. HD vẽ hình vuông. - Vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như SGK (phóng to tỉ lệ) : + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm. + Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 dm. + Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thăûng CB = 3 dm. + Nối A với B. -> hình vuông ABCD. c. Hoạt động 2 : (15’) Thực hành Bài1a: - Nêu yêu cầu. Theo dõi, quan sát và giúp đỡ từng HS để vẽ cho đúng. Bài 2a : - Nêu yêu cầu. - Thu chấm một số em và nhận xét, sửa chữa. Bài1a: - Nêu yêu cầu. Theo dõi, quan sát và giúp đỡ từng HS để vẽ cho đúng. Bài 2a : - Nêu yêu cầu. Theo dõi, giúp HS vẽ đúng. Nhận xét hình vẽ của một số em. 3. Củng cố – Dặn dò : :(3’) - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học - 2 em lên bảng mỗi emvẽ hai đường thẳng song song - Theo dõi, quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo các bước. - Có thể vẽ vào vở theo hướng dẫn của GV A 4 cm B 2 cm D C - Theo dõi, quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn vẽ hình vuông theo các bước. Có thể vẽ vào vở theo hướng dẫn của GV. A B cm 3cm C C D D 4 cm Nhìn vào mẫu SGK và vẽ vào vở. - Đổi chéo vở, trao đổi và bổ sung về cách vẽ cho nhau. - Chú ý lắng nghe. ******************************* Tiết 3 : SINH HOẠT LỚP I/ MỤC TIÊU : - Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp - Nắm được sơ giản tiến trình phát triển của sâu răng và cách phòng ngừa sâu răng. - Có ý thức phòng ngừa sâu răng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS) 1. (15’)Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. -Y/c: Lớp trưởng báo cáo. -Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới. 2.(15’) Nha học đường. *Các giai đoạn của bệnh sâu răng: -Gthiệu các giai đoạn của bệnh sâu răng: sâu men – sâu ngà – viêm tủy – tủy chết. *Cách dự phòng: -Y/c làm việc nhóm 5: Hãy nêu cách đề phòng sâu răng? -Nx, KL: 3. Củng cố – Dặn dò : :(3’) - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà. Nhận xét tiết học. -Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp. -Theo dõi. -Qs hình, nx hiện tượng. -Các nhóm thảo luận và nêu kq’. -Theo dõi. ******************************* Tiết4: MỸ THUẬTx x
Tài liệu đính kèm: