Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Chuẩn KT KN

Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Chuẩn KT KN

 TẬP ĐỌC:

 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch trôi chảy ;bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 30 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Chuẩn KT KN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thø 2 ngµy 17 th¸ng 8 n¨m 2009
 TẬP ĐỌC:
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU	 
I. MỤC TIÊU:
- §äc rµnh m¹ch tr«i ch¶y ;b­íc ®Çu cã giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt ( Nhµ Trß , DÕ MÌn)	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài:
 Bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một trích đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình dáng Dế Mèn và Nhà Trò.
 a, Hướng dẫn luyện đọc :
 - Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
 - Đọc từng đoạn.
- Cho HS ®äc tõ khã trong bµi. 
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Giải nghĩa thêm các từ:
 + Ngắn chùn chùn , thui thủi. 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
 b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 §oạn 1:-Tõ ®Çu ...t¶ng ®¸ cuéi
Hoµn c¶nh DÕ MÌn gỈp chÞ Nhµ Trß.
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
-§Ỉt c©u víi tõ: khãc tØ tª
H :Nªu ý 1?
§o¹n 2:ChÞ Nhµ Trß...¨n thÞt em. 
ChÞ Nhµ Trß èm yÕu gỈp t×nh c¶nh ®¸ng th­¬ng
 - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
 H :Nªu ý ®o¹n 2?
§o¹n3:T«i xße...bän nhƯn.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Cho HS ®äc , nªu c¸ch ®äc.
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn : 
 + Cần đọc chậm đoạn tả hình dáng Nhà Trò, giọng đọc thể hiện được cái nhìn ái ngại của Dế Mèn đối với Nhà Trò.
 + Cần đọc giọng kể lể của Nhà Trò với giọng đáng thương.
- Đọc diễn cảm đoạn : “Năm trước, khi gặp trời. . . cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”
- HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn nắn.
-Gv nhËn xÐt.
- Kiểm tra theo nhóm đôi báo cáo.
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1: Hai dòng đầu 
 + Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo 
 + Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo 
 + Đoạn 4: Phần còn lại 
 - Mét hs ®äc
 -Hs th¶o luËn TLCH
Hs tr¶ lêi
Hs nªu ý kiÕn
 - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò:- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị đọc phần tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2.
- Tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Nhận xét tiết học.
 TOÁN:
 ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000
 I. MỤC TIÊU.
	- §ọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
	- BiÕt ph©n tÝch cÊu t¹o sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập môn toán.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn học sinh ôn tập :
Bài1: Hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Các số trong dãy số này gọi là những số tròn gì?
- Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị.
Bài 2:- HS tự làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số.
Bài 3 : Thảo luận nhóm đôi làm vở. 
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Kiểm tra theo nhóm đôi báo cáo.
- Nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi của một hình.
- Về nhà luyện tập thêm về các số đến 100000.
- Chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
 ĐẠO ĐỨC:
 	 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (TiÕt 1)
 I. MỤC TIÊU:
_Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa trung thùc trong häc tËp
_BiÕt ®­ỵc:trung thùc trong häc t©p giĩp em häc tËp tiÕn bé,®­ỵc mäi ng­êi yªu mÕn 
_HiĨu ®­ỵc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiƯm cđa HS.
_Cã th¸I ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy, bút cho các nhóm
	- Bảng phụ, bài tập. - Tranh vẽ tình huống trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 
2.Bài mới: Giới thiệu bài 
*HĐ1: Xử lý tình huống :
-GV treo tranh tình huống theo SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm : 
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? 
-GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+Hỏi : Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ?
+ Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ?
+Kết luận :SGK
* HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
- GV cho HS làm việc cả lớp :
+ Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không?
+ Kết luận :SGK
 * HĐ3: Trò chơi “Đúng – Sai”
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm nhận câu hỏi và giấy màu (đỏ – xanh) cho thành viên mỗi nhóm.
+ Hướng dẫn cách chơi.
*Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả lớp nghe.
*Sau mỗi câu hỏi các thành viên giơ thẻ giấy màu: Màu đỏ tình huống đúng, màu xanh tình huống sai.
*Nhóm trưởng yêu cầu các bạn giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
+Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
-GV cho HS làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của cả nhóm.
-Kết luận : 
+ Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? 
-HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận.
-HS lắng nghe.
-bổ sung ý kiến.
+ HS trả lời.
+HS nhắc lại.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc nhóm.
- Lắng nghe.
-Các nhóm thực hiện trò chơi 
-Các nhóm trình bày ý kiến
3. Củng cố - dặn dò: -Liên hệ bản thân
+ GV tổ chức làm việc cả lớp: Nêu những hành vi trung thực hoặc không trung thực mà em đã từng biết. Tại sao cần phải trung thực trong học tập?
+ HS đọc ghi nhớù SGK.
- Về nhà tìm những hành vi thể hiện sự trung thực và không trung thực trong học tập.
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
MỤC TIÊU:
 - BiÕt m«n LS vµ §L ë líp 4 giĩp HS hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn vµ con ng­êi ViƯt Nam,biÕt c«ng lao cđa «ng cha ta trong thêi kú d­ng n­íc vµ gi÷ n­íc tõ thêi Hïng V­¬ng ®Õn buỉi ®Çu thêi NguyƠn.
- BiÕt m«n LS vµ §L gãp phÇn gi¸o dơc HS t×nh yªu thiªn nhiªn,con ng­êi vµ ®Êt n­íc ViƯt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập của HS.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 HĐ1: Làm việc cả lớp
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng.
- Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? Lên chỉ vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
 HĐ2: Làm việc nhóm 4.
-GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
*GV kết luận : Mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
 HĐ3: Làm việc cả lớp
GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nuớc. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
GV kết luận.
+ Môn Lịch sử và Địa lí lớp Bốn giúp em hiểu biết gì?
-GV hướng dẫn HS cách học . Nên có ví dụ cụ thể.
- Gọi HS đọc phần bài học trong khung SGK trang 4
- HS kiểm tra theo nhóm đôi báo cáo.
- HS mở SGK trang 3, lắng nghe.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
- Tỉnh Lâm Đồng, thị xã Bảo Lộc.
-Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp.
- Lắng nghe
-HS phát biểu ý kiến, một số sự kiện: An Dương Vương xây loa thành, chế nỏ thần giữ nước,
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí nước ta, tỉnh , thành phố nơi em đang ở trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam (2 HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi, nhận xét).
- GV lưu ý cách chỉ bản đồ cho HS.
- Về học thuộc phần bài học trong khung và chuẩn bị giờ sau.
- Tìm hiểu về bản đồ Việt Nam.
- Nhận xét chung giờ học.
 Thø 3 ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009
 CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết) 
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 I. MỤC TIÊU:
	1. Nghe - viết chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Từ một hôm . . .đến vẫn khóc).
	2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang) dễ lẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
	Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
I ... ån bóng tiếp sức”
- Giáo viên phổ biến luật chơi : Có hai cách chuyển bóng:
+ Cách 1: xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau
+ Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- Bài tập về nhà : Chuẩn bị tốt trang phục tập luyện
6–10 phút
1–2 phút
1–2 phút
2–3 phút
18–22 phút
3–4 p
2–3 phút
2–3 phú
6–8 phút
4- 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Sau đó bắt nhịp bài hát cho HS hát.
- Cả lớp tham gia trò chơi
- đứng theo đội hình hàng ngang
- Đứng theo đội hình hàng ngang, lắng nghe GV phổ biến
- GV làm mẫu cách chuyển bóng.
- đứng theo đội hình hàng ngang
 Thø 6 ngµy 21 th¸ng 8 n¨m 2009
TẬP LÀM VĂN:
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục tiêu : 
B­íc ®Çu hiĨu thÕ nµo lµ nh©n vËt (ND ghi nhí).
NhËn biÕt ®­ỵc tÝnh c¸ch cđa tõng ng­êi ch¸u (qua lêi nhËn xet cđa bµ) trong c©u chuyƯn Ba anh em.
 -B­íc ®Çu biÕt kĨ tiÕp c©u chuyƯn theo t×nh huèng cho tr­íc ,®ĩng tÝnh c¸ch nh©n vËt.
II. Đồ dùng day học:
	SGK, phấn.
	Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:Giới thiệu bài
Nhận xét:
Bài 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- GV nhận xét sửa bài.
* Nhân vật là người: Mẹ con bà goá (nhân vật chính), bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ).
* Nhân vật là vật: Dế Mèn (nhân vật chính), Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ)
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách nhân vật.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Ghi nhớ:SGK
.Luyện tập
Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Có ba nhân vật chính: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôn-kavà bà(nhân vât phụ)
+ Bà nhận xét đúng vì:...
+Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét.
Bài 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học theo nhóm nhân vật là người và nhân vật là vật.
.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-DÕ MÌnkh¼ng kh¸i,cã lßng th­¬ng ng­êi...
-Trong Sù tÝch Hå Ba BĨ nh©n vËt mĐ con bµ n«ng d©n giµu lßng nh©n hËu. 
C¨n cø: cho b¨ cơ ¨n xin ¨n ngđ trong nhµ, hái bµ cơ c¸ch giĩp ng­êi bÞ n¹n...
3- Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
THỂ DỤC:
 	 TẬP HỌP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, 
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội qua trong các giờ học thể dục.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung : 
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Ôn tập họp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
2 Trò chơi “Chạy tiếp sức”
- Cách chơi: Khi có lệnh, các em số 1 của mỗi hàng chạy nhanh, vòng qua cờ rồi chạy về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, số 2 lại chạy như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
- Các trường hợp phạm quy:
+ Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi chạm tay bạn chạy trước mình
+ Không chạy vòng qua cờ
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện động tác thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm
6 – 10 phút
18 – 22 phút
8 – 10 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Cả lớp tham gia trò chơi
- GV bắt nhịp bài hát, cả lớp hát
- Lần 1 – 2, GV điều khiển 
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển 3 – 4 lần. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS
- các tổ thi đua trình diễn- Tập cả lớp 
- GV nêu tên trò chơi, tập họp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
- GV làm mẫu. Sau đó cho một tổ chơi thử rồi cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần, cuối cùng cho cả lớp thi đua chơi 2 lần.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
- Cho HS các tổ đi nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. Sau đó, đi khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào trong
TOÁN: LUYỆN TẬP	 
I. MỤC TIÊU: 
	- TÝnh ®­ỵc gi¸ trÞ cđa biĨu thøc chøa mét ch÷ khi thay ch÷ bµng sè.
	- Lµm quen víi c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh vu«ng cã ®é dµi c¹nh a. 
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/ 6, mỗi em làm 2 câu.
a) Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 Với m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Với m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 Với m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/7 Thảo luận nhóm đôi và tự làm bài.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1.
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 a với a = 5?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
a
6 a
5
6 5 = 30
7
6 7 = 42
10
6 10 = 60
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2/7 Thảo luận theo bàn tìm cách giải.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến hai dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng số chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4/7 Làm vào vở
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
- Giới thiệu : Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có : P = a 4
-Theo dõi, sửa bài
- 2 em lên bảng làm bài phần a, b. HS cả lớp làm bài vào vở.
b
18 : b
3
18 : 3 = 6
2
18 : 2 = 9
6
18 : 6 = 3
- Nghe GV hướng dẫn, sau đó lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
3. Củng cố, dặn dò: Bài tập trắc nghiệm
 Tính nhanh biểu thức sau: ( 6 x 0 + 37 – 37) x (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9)
- Gọi HS tính nhanh và nêu cách làm.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông.
- Em nào có thể cho một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Về nhà luyện tập thêm về biểu thức có chứa một chữ, làm bài tập 3/7, bài 1 (c, d) / 7
- Chuẩn bị tiết: Các số có sáu chữ số
- Nhận xét tiết hoc.
KHOA HỌC: 
 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI	
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao9 đổi chất giữa cơ thể với môi trường như: Lấy vào khí Ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí cac bo nic, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ theo các mẫu câu hỏi:
+ Giống như thực vật, động vật con người cần những gì để duy trì sự sống? 
+ Để có những điều kiện cần cho sự sống, chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét ghi điểm cho HS.	
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: TRONG QUÁ TRÌNH SỐNG, CƠ THỂ NGƯỜI LẤY GÌ VÀ THẢI RA NHỮNG GÌ?
* HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
+ Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6, SGK và trả lời câu hỏi: “Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra những gì?” Sau đó gọi HS trả lời (Mỗi HS chỉ nói một hoặc 2 ý).
+ Nhận xét các câu trả lời của HS
+ Kết luận: Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ôxi và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
+ Gọi HS nhắc lại kết luận
* Tiến hành họat động cả lớp.
+ Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?
+ Cho HS 1 đến 2 phút suy nghĩ và gọi HS trả lời, bổ sung đến khi có kết luận đúng
HĐ2: TRÒ CHƠI“GHÉP CHỮ VÀO SƠ ĐỒ”
- Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ, phát các thẻ có ghi chữ cho HS và yêu cầu:
+ Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
HĐ3: 	Thực hành
Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
3.Củng cố, dặn dò:
- 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi.
- Nghe giới thiệu.
+ Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng.
-2 đến 3 HS nhắc lại kết luận
- 2 HS lần lượt đọc to, cả lớp theo dõi và đọc thầm
+ Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã.
+ 3 HS lên bảng giải thích sơ đồ: Cơ thể chúng ta hàng ngày lấy vào thức ăn, nước uống, không khí và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc.
- 2 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ
- Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 2 CKT 2010.doc