Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hường

I. MỤC TIÊU:

HS biết :

 Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng đã chớtc.

 -Vẽ được đường cao của một tam giác.

Bài tập 1,2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước kẻ và ê –ke.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Minh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9
THỨ/NGÀY
 MÔN
 TÊN BÀI HỌC
Thứ hai
24/10/11
TĐ
T
Đ Đ
LS
TA
Thưa chuyện với mẹ
Hai đường thẳng song song
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
GV chuyên dạy.
Thứ ba
25/10/11
CT
T
KH
KC 
AN
Nghe-Viết: Thợ rèn
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
GV chuyên dạy
Thứ tư
26/10/11
TĐ
T
KT
ĐL
Điều ước của vua Mi-đát.
Vẽ hai đường thẳng song song
Khâu đột thưa (Tiết 2)
Hoạt động s.x của người dân ở TN (T2).
Thứ năm
27/10/11
LTVC
T
MT
KH
TLV
Mở rộng vốn từ: Ước mơ
Thực hành vẽ hình chữ nhật.
GV chuyên dạy.
Oân tập.
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Thứ sáu
28/10/11
LTVC
T
TLV
ATGT
TA
Động từ
Thực hành vẽ hình vuông
Luyện tập trao đổi ý kiến
Bài 6 (Tiết 2)
GV chuyên dạy 
Thứ hai 24 tháng 10 năm 2011 
Tiết 1:Tập đọc 
 Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
-Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt đơng của HS
HĐBT
1. Ổn định:
2.Kiểm tra:
- 2 HS đọc bài Đơi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi:
 . Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta?
 . Đoạn em vừa đọc nêu lên gì?
 –Nêu nội dung bài
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu nội dung bài – ghi tựa bài lên bảng.
b/ Luyện đọc:
-Gọi 1 hs đọc mẫu
+HS đọc nối tiếp 3 lượt.
-Luyện đọc theo nhĩm đơi.
-1 HS đọc tồn bài
- Giáo viên đọc mẫu
c/ Tìm hiểu bài
-Đoạn 1: HS đọc thầm TLCH:
+Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+Thế nào là kiếm sống?
-Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Hãy nêu nhận xét cách trị chuyện của mẹ con Cương.
d/ Luỵên đọc diễn cảm
-Cho hs đọc nối tiếp 3 HS(dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương)
- GV đọc mẫu.
-HS đọc theo nhĩm.
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
4.Củng cố -Dặn dị:
- 1 HS đọc lại nội dung bài.
- Về nhà đọc lại bài và luơn cĩ ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm với mọi người.
 Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát.
-3 hs trình bày. 2 HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi. 1 HS nêu nội dung bài.
.
- HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khĩ.
- HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải trong SGK- hs đọc câu văn dài.
-Nghề thợ rèn
-Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
-Là tìm cách làm việc để nuơi mình.
-Bà ngạc nhiên và phản đối
-Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc .thể diện của gia đình.
-Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết bị coi thường
-Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con
- 3 HS đọc theo nhân vật( dẫn chuyện, Cương , mẹ Cương.
2 HS thi đọc trước lớp.
- 1 HS đọc lại nội dung bài.
Tiết 2: Tốn 
Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I.MỤC TIÊU:
-Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc .
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau bằng ê-ke 
II.CHUẨN BỊ 
 -1thước ê-ke
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
HĐBT
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 3 HS lên vẽ gĩc nhọn,
gĩc tù và gĩc bẹt, nêu đặc điểm của từng gĩc.
3.Bài mới :
a/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học và ghi đề lên bảng 
b/Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc 
- GVvẽ hình chữ nhật lên bảng và hỏi:
- Đọc tên hình trên bảng và cho biết đĩ là hình gì?
- Các gĩc của hình chữ nhật ABCD là gĩc gì?
- Nếu kéo dài hai cạnh BCvà DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng như thế nào với nhau?
-Vẽ hai đường thẳng M và N cắt nhau tại 0 ,hai đường thẳng này tạo thành mấy gĩc? Các gĩc này như thế nào?
-Ta thường dùng cái gì để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc ?
c/ Luyện tập :
Bài 1: Bài 1 yêu cầu ta làm gì ?
Vậy hai đường thẳng nào vuơng gĩc với nhau?
-Vì sao hai đường thẳng này vuơng gĩc với nhau?
Bài 2: HS đọc đề bài 2 
-Trong hình chữ nhật ABCD cĩ AB và BClà cặp cạnh vuơng gĩc với nhau .Hãy nêu các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau cĩ trong hình 
chữ nhật đĩ ?
Bài 3: Một hs nêu yêu cầu của bài 3a 
Dùng e-ke để kiểm tra gĩc vuơng rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau trong hình a?
4.Củng cố dặn dị:
- HS nêu lại hai đường thẳng vuơng gĩc.
Nhận xét tiết học 
Về xem bài mới Hai đường thẳng song song 
 Hình chữ nhật ABCD 
 A B
 D C
Các gĩc của hình chữ nhật ABCD là gĩc vuơng 
--Nếu kéo dài hai đường thẳng BC và DC ta được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau 
Hai đường thẳngOM&ON vuơng gĩc với nhau và tạo thành bốn gĩc vuơng cĩ chung đỉnh 0
 M
 O N
-Ta thường dùng ê-ke để vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc và vẽ gĩc vuơng
+-Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc với nhau khơng 
 H
a. 
 I K
Các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau:
AC&AB; BA&BD;
DB&DC; CD&CA
-Vì khi dùng ê-ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 gĩc vuơng cĩ chung đỉnh I
 A B 
+
 C D
+a. Hình ABCDE cĩ các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau là: AE và ED; DE và DC
Tiết 4:Đạo đức.
Tiết 9:TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1).
I.MỤC TIÊU: 
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ .
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
HĐBT
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
+Thế nào là tiết kiệm tiền của?
+Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
3. Bài mới:
a/Giới thiệu:Hơm nay cơ cùng các em tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thì giờ .
*Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện
- Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút “, cĩ tranh minh hoạ .
+Mi-chi –a cĩ thĩi quen sử dụng thì giờ như thế nào?
- Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
- Sau chuyện đĩ Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện Mi-chi-a?
Gv cho hs làm việc theo nhĩm .
- Y/c các nhĩm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a,và sau đĩ rút ra bài học.
-GV cho hoạt động nhĩm.( 5’)
-Y/c 2 nhĩm lên sắm vai kể lại câu chuyện , nhĩm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung.
+Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài hoc gì?
*Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ cĩ tác dụng gì?
-Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhĩm 4 đọc ý kiến của nhĩm mình., nhĩm khác bổ sung.
Bài tập 2:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a-Học sinh đến phịng thi muộn..
b-Hành khách đến muộn giờ tàu chạy ,máy bay cất cánh.
+Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm.
- Theo em tiết kiệm thì giờ thì những chuyện đáng tiết trên cĩ xảy ra khơng?
- Tiết kiệm thì giờ cĩ tác dụng gì?
-GV kết luận :Thì giờ rất quí giá .Cĩ thời giờ cĩ thể làm được nhiều việc cĩ ích .Vậy em nào biết câu thành ngữ nĩi về tiết kiệm thì giờ?
 -Tại sao thời giờ lại quí giá như vậy? 
*Bài tập 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
-Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
- Gv đọc các ý kiến.
-Gv nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dị:
- Thế nào là tiết kiệm thì giờ?
- Thế nào là khơng biết tiết kiệm thì giờ ?
-Tổng kết và liên hệ thực tế:
-Giáo dục Hs :Sử dụng thời gian học tập hàng ngày một cách hợp lí.
-Dặn dị: Về nhà học thuộc bài và thực hiện đúng những gì đã học hơm nay.
- 2hs lên bảng trả lời bài cũ.
-
-Hs lắng nghe và nhìn tranh.
+Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người.
+Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết.
+Sau đĩ Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
+Em phải quí trọng và tiết kiệm thì giờ.
-Hs làm việc theo nhĩm.
-2 nhĩm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét.
-2 -3 hs nhắc lại bài học:Cần phải biết quí trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là một phút.
-Hoạt động theo nhĩm 4.
.
a-Hs sẽ khơng được vào phịng thi.
b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian và cơng việc.
- Cĩ nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh.
- Nếu biết tiết kiệm thì giờ thì hs ,hành khách sẽ khơng bị lỡ,người bệnh cĩ thể được cứu sống.
+Tiết kiệm thì giờ giúp ta cĩ thể làm được nhiều việc cĩ ích.
+Thời giờ là vàng ngọc
- Vì thời giờ trơi đi khơng bao giờ trở lại.
- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách đưa thẻ( xanh – đỏ).
* Ý kiến tán thành là d: Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí cĩ hiệu quả.
* Ý kiến khơng tán thành là: a-b –c.
- HS trả lời.
Tiết 3: Lịch sử
 Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN 
I. MỤC TIÊU: 
--Nắm được các nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
+Sau khi Ngơ Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực các cứ ở địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .
+Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước .
-Đơi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư ,Ninh Bình là một người cương nghị ,mưu cao và cĩ chí lớn ,ơng cĩ cơng dẹp loạn 12 sứ quân .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
HĐBT
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Gv nhắc lại nội dung bài ơn
3.Bài mới ;
a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài
 HĐ1:Làm việc cá nhân
-Đinh Bộ Lĩnh đã cĩ cơng gì ?
-Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
HĐ2: Thảo luận nhĩm đơi 
- Trước khi thống nhất , đất nước ta như thế nào?
-Triều đình như thế nào ?
- Đời sống của nhân ta ra sao?
- Sau khi thống nhất ,nước ta như thế nào?
Vài hs đọc phần nội dung sgk
4.Củng cố dặn dị:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Bài 10.
- GV nhận xét tiết học.
Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ơng đã thống nhất giang sơn .
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hồng , đĩng đơ ở Hoa Lư , lấy tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình. 
- Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng .
- Triều đình lục đục , các phe phái phong kiến xâu xé lẫn nhau.
Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vơ ích. 
- Đất nước qui về một mối 
- Được tổ chức lại qui cũ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuơi buơn bán ,khắp nơi chùa tháp được xây dựng.
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Chính tả
Tiết 9 Nghe-Viết: Thợ rèn
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 ch ... MRVT: Ước mơ)
HS 2: Nêu 5 danh từ chung, 5danh từ riêng 
GV nhận xét + cho điểm.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Phần Nhận xét: (10’)
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: BT yêu cầu các em phải đọc đoạn văn và hiểu được nội dung.
Bai Tập2 (4’)
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ giấy đã chuẩn bị sẵn bài tập cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Các từ chỉ hoạt động.
 Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ
 Của thiếu nhi: thấy
Từ chỉ trạng thái của sự vật.
 Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống)
 Của lá cờ: bay
3.Phần Ghi nhớ: (5’)
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nêu ví dụ về động từ.
4.Phần luyện tập
Bài tập1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS làm bài: phát giấy cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bài tập2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT cho 2 đoạn văn a, b. Các em có nhiệm vụ gạch dưới các động từ trong hai đoạn văn đó.
Cho HS làm bài trên bảng phụ
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Các động từ là:
đến, yết kiến, xin, làm, dùi, có thể lặnn
mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập3: Trò chơi
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV nêu nguyện tắc chơi: chúng ta chơi theo nhóm. Nhóm A, các bạn lần lượt làm động tác. Nhóm B phải gọi nhanh tên của hành động bạn trong nhóm A vừa làm. Sau đó, sẽ đổi vai. Nhóm nào đoán đúng nhanh,có hành động kịch đẹp, tự nhiên  sẽ thắng.(Đổi ngược lại)
Cho HS làm mẫu (dựa theo tranh)
Cho HS thi giữa các nhóm.
GV nhận xét khen nhóm làm tốt.
5.CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2’)
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS ghi nhớ ndung bài, về nhà viết lại
-1HS làm bài.
-1HS trả lời
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc đoạn văn.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm bài vào giấy.
-3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm.
-3 HS nêu ví dụ.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-3 HS làm bài trên giấy.
-3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài vào giấy teo nhóm đôi.
-HS trình bày KQ.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Lớp quan sát.
-HS thi.
-Lớp nhận xét.
Toán
Tiết 45 Thực hành vẽ hình vuông
I.MỤC TIÊU:
 -Vẽ được hình vuông bằng thước kẽ và êke.
 Bài1.a
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thước kẻ và ê –ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HỔ TRỢ ĐB
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu cách vẽ hình chữ nhật
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC cần đạt của tiết học.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: hướng dẫn HS vẽ (7’)
-Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
- Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có CD = 3cm, AB =3cm.
- Hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng theo các bước SGK.
 A B
 C D
Chốt lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Thực hành (15’)
- Cho HS tiến hành làm các bài tập 1.a, 2.a, trang 55 SGK bằêng các hình thức thực hành vẽ trên vở hoặc bảng lớp.
- Giúp đỡ HS vẽ còn lúng túng và hướng dẫn sửa sai.
- Thống nhất cách vẽ đúng cho cả lớp.
3. Hoạt động nối tiếp (5’)
- Nêu cách vẽ hình vuông?
- Xem lại bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- vẽ vào vở nháp.
- Tự thực hành theo yêu cầu của các bài tập.
-Hs yếu làm bài tập lên bảng.
-Các BT còn lại HS khá,giỏi.
---------------**********--------------
Tập làm văn
Tiết 18: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
	1- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
	Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
	3-Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp, nhằm đạt mục đích thuyết phục, đạt mục đích đặt ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động học
HĐBT
A.KTBC (4’)
Kiểm tra 2 HS.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (1’) 
2.HD làm bài tập:
a.Phân tích đề (3’)
Cho HS đọc đề bài.
H: Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Cụ thể gạch dưới những từ ngữ sau:
Đề: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
b.Xác định mục đích trao đổi (7’)
Cho HS đọc gợi ý và nêu câu hỏi:
 + Nội dung trao đổi là gì?
 + Đối tượng trao đổi là ai?
 + Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
+ Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
-Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
c. Thực hành trao đổi (10’)
-Cho HS trao đổi theo cặp.
-GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
d.Thi trình bày (8’)
Cho HS thi.
GV nhận xét theo 3 tiêu chí:
Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
Lời lẽ, cử chỉ  có phù hợp với vai không?
Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ (2’)
Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi.
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
-HS phát biểu
-3 HS đọc gợi ý.
+Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
+Anh hoặc chị của em.
+Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em: giải đáp những khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt ra, để ủng hộ em.
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của 
+Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
---------------**********--------------
An toàn giao thông
Tiết 6: An toàn khi đi trên các phương tiện 
 giao thông công cộng (Tiết 2) 
I.MỤC TIÊU:
 -HS biết các nhà ga, bến tàu, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ, đậu đẻ khách lên, xuống.
 -HS biết cách lên, xuống xe, tàu và thể hiện sự văn minh, lịch sự.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 Tranh ảnh về bến tàu, bến xe
III.LÊN LỚP:
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HS
 HĐ.BT
A.MỞ BÀI:
-GV nêu yêu cầu tiết học.
B.CÁC HOẠT ĐỘNG:
 HĐ4: HD cách lên, xuống xe: (10’)
-GV hỏi HS đã được bố mẹ cho đi xa:
 +Khi xe dừng lại, đỗ ở lề đường, ta lên xuống xe phía nào?
 +Ngồi vào xe, thao tác đầu tiên là làm gì? (đeo dây an toàn vào)
 +Khi lên xe, xuống xe, ta thực hiện như thế nào?
 +Khi đi thuyền, ca nô, ta không nên làm gì để tránh nguy hiểm?
-GV cho Hs xem các ảnh SGK và chốt ý.
-GV liên hệ giáo dục HS khi tham gia trên các phương tiện giao thông công cộng.
HĐ5:Thực hành :
-GV cho HS đóng vai người đi xe khách, đi thuyền.
-GV nhận xét .
C.Củng cố-Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại cách cách thực hiện khi lên xe,tàu, thuyền,..
-HS liên hệ thực tế và xem ảnh SGK để trình bày.
-Hs lắng nghe và quan sát ảnh.
-HS lắng nghe.
-HS chia làm 2 nhóm, thảo luận cách lên xevà trình bày.
-HS nhận xét.
 Tập làm văn ( Tiết 17) 
Tiết17: Luyện tập phát triển câu chuyện
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu biết kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu.
	- Bảng phụ.
	- Từ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động học
HĐBT
A.KTBC (4’)
Kiểm tra 2 HS.
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài(1’) 
-GV đưa tranh minh họa lên bảng lớp
2.HD.Làm BT
Bài tập1:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc 2 đoạn trích.
-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là đọc kĩ 2 đoạn trích.
-GV đọc diễn cảm và nêu các câu hỏi:
 +Cảnh 1 có những nhân vật nào?
 + Cảnh 2 có những nhân vật nào?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?
 +Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
 + Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
Bài tập 2:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + gợi ý.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là dựa vào trích đoạn kịch hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý.
Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
H: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT2 (SGK) là kể theo trình tự nào?
Cho HS làm mẫu.
Cho HS thi kể.
3.Củng cố-Dặn dò: (2’)
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện, viết lại vào vở.
Xem trước nội dung bài TLV trang 95.
GV nhận xét + khen HS kể hay.
-2HS trình bày lại bài văn tiết trước
-HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu của GV.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Một HS đọc chú giải (hoặc cho đọc phân vai)
-HS trả lời:
+Có người cha và Yết Kiêu.
+Có nhà vua và Yết Kiêu.
+Là người có lòng căm thù bọn giặc xâm lượt, quyết chí diệt giặc.
+Là người yêu nước, tuổi già, cô đơn vẫn động viên con đi đánh giặc.
+Diễn ra theo trình tự thời gian
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại tiêu đề trên bảng.
-Kể theo trình tự không gian (sự việc diễn ra ở kinh đô Thăng Long diễn ra sau lại kể trước)
-1 HS làm mẫu , lớp theo dõi.
-Cả lớp làm bài (kể theo cặp).
-Khoảng 4 em thi kể.
-Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2011_2012_pham_thi_minh_huong.doc