Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Thông Lâm Uyên Khánh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Thông Lâm Uyên Khánh

I. Mục tiêu:

* KT-KN: (Xem ti liệu HDTH CKTKN/106)

* Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích gấp thuyền.

- HS Kh, Giỏi: .

- HS Yếu: .

II. Chuẩn bị:

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.

- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Thông Lâm Uyên Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 (Lớp 2.4)
TẬP ĐỌC 
 NGƯỜI MẸ HIỀN (T1)
 (SGK/..;TG: 35 phút)
I. Mục tiêu:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/14)
* Thái độ: Biết yêu quý và kính trọng cô giáo như người mẹ hiền.
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu: ...
II. Chuẩn bị:
	Tranh minh họa.
	Bảng ghi sẵn các nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động trên lớp:	
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
1 .Ổn định : (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Thứ tư tuần trước các em đã học bài: thời khoá biểu.
- Gv mời 5 hs lần lượt đọc mỗi hs đọc 1 ngày TKB. 
- Em cần thời khoá biểu để làm gì ? 
- GVNX.
3.Dạy bài mới : (25 phút)
- Hãy quan sát tranh và cho cô biết bức tranh vẽ cảnh gì ? Qua bức tranh các em thấy được ô giáo như người mẹ hiền. Cô vừa thương yêu các em hết mực, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người. Để hiểu rỏ điều đó tiết tđ hôm nay chúng ta sẽ học bài “Người mẹ hiền”.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu đoạn 1, 2
b) Luyện đọc câu + giới thiệu các từ cần luyện phát âm.
- GV mời HS đọc câu + kết hợp luyện đọc từ khó : ra chơi, lọt ra, nắm chặt, toáng lên.
c) Gv mời HS đọc các từ chú thích trong sách giáo khoa
+ GVNX 
d) Luyện đọc câu văn dài và câu thoại có trong đoạn 1, 2 
- GV hướng dẫn HS đọc.
e ) GV mời HS đọc đoạn 1, 2.
g) GV mời HS đọc đoạn trong nhóm 
h) GV mời HS thi đoạn và cả bài trong nhóm
+ GVNX.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: HS trả lời được các câu hỏi SGK, hiểu ND bài. 
- GV mời HS đọc đoạn 1.
Câu 1/ 64: Giờ ra chơi, Mimh rủ Nam đi đâu ? 
Câu 2/ 64: Các định ra ngoài bằng cách nào ? 
* Chuyện gì đã xảy ra khi Nam và Minh chui qua chỗ tường thủng. cô mời các bạn đọc đoạn 2. 
+ Ai đã phát hiện Minh, Nam chui qua chỗ tường thủng? 
+ Khi đó bác làm gì?
* GV mởi 3 HS lần lượt đọc đoạn 1, 2 
Các em đã thấy cô rất thương yêu học trò của mình. Vậy cô đã nghiêm khắc dạy bảo học trò ra sao 
Để hiểu rõ điều đó các em sẽ học ở tiết 2 nhé.
- GVNX 
4 củng cố : (4 phút)
* Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền ? 
5.Nhận xét dặn dò :
Chuẩn bị : Người mẹ hiền 
- Hs hát 
- Thời Khoá biểu .
- 5 HS lần lượt.
- HS đọc 
-Để nắm được lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học.
- HSNX.
* Các bạn học sinh và cô giáo, cô giáo lấy khăn phủi đất cát lấm lem trên người Nam 
* Người mẹ hiền
- HS theo dõi lắng nghe và đọc thầm theo 
- HS đọc câu kết hợp luyện đọc từ khó : ra chơi, lọt ra, nắm chặt, toáng lên.
- HS đọc các từ giải thích trong sách giáo khoa. gánh xiếc, tò mò, lách 
+ HSNX 
- Giờ ra chơi,/ Mimh thầm thì với Nam: //”Ngoài phố có gánh xiếc .//Bọn mình ra xem đi !”//
- Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ tới, nắm chặt hai chân em. //” Cậu nào đây ? // Trốn học hả ?”
* HS đọc đoạn 1, 2 
* HS đọc đoạn trong nhóm 
* HS thi đoạn và cả bài trong nhóm + HSNX bạn nào đọc to rõ ràng nhất 
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng.
* 1 HS đọc đoạn 2.
- Bác bảo vệ.
- Bác nắm chặt tay Nam và nói: “Câu nào đây? Trốn học hả?”
* 3 HS lần lượt đọc đoạn 1, 2.
* Cô vừa thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các con trong gia đình.
NGƯỜI MẸ HIỀN (T2)
@. Các hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HS
1 .Ổn định : (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
Câu 1/64 : Giờ ra chơi, Mimh rủ Nam đi đâu? 
Câu 2/ 64: Xác định ra ngoài bằng cách nào? 
+ Ai đã phát hiện Minh, Nam chui qua chỗ tường thủng? 
+ Khi đó bác làm gì?
3.Dạy bài mới : (25 phút) Các em đã thấy cô rất thương yêu học trò của mình. Vậy cô đã nghiêm khắc dạy bảo học trò ra sao. Để hiểu rõ điều đó các em sẽ học ở tiếp đoạn 3 & 4 của bài tập đọc “ Người mẹ hiền” nhé.
* HĐ 1: GV đọc mẫu đoạn 3, 4
MT: HS đọc đúng những câu, đoạn dài.
b) Luyện đọc câu + giới thiệu các từ cần luyện phát âm.
- GV mời HS đọc câu + kết hợp luyện đọc từ khó : phủi, nghiêm giọng, xoa 
c) Gv mời HS đọc các từ chú thích trong sách giáo khoa
+ GVNX 
d) Luyện đọc câu văn dài và câu thoại có trong đoạn 3, 4
- GV hướng dẫn HS đọc.
e ) GV mời HS đọc đoạn 3, 4.
g) GV mời HS đọc đoạn trong nhóm 
h) GV mời HS thi đoạn và cả bài 
- GVNX.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
MT: HS trả lời đúng câu hỏi 3, 4. HS kể lại được của câu chuyện theo tranh.
- GV mời HS đọc đoạn 3.
Câu 3/64. Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ? 
Câu 4/ 64. Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? 
- GV mời HS đọc đoạn 4
* Những việc làm cô giáo cho em thấy cô là người như thế nào ? 
* Lúc ấy N am cảm thấy thế nào ? 
* Còn Minh thì sao? Khi được cô giáo gọi vào em làm gì ? 
Câu 5/64: Người mẹ hiền trong bài là ai ? 
- Thi đọc truyện
Gv mời HS thi đọc sắm vai.
Lần 1: GV là người dẫn truyện,
Lần 2 trở đi HS sẽ là người dẫn truyện.
- GVNX.
4. củng cố : (4 phút)
* Theo em tại sao cô giáo lại được ví với người mẹ hiền ? 
5. Nhận xét dặn dò : (1 phút)
Bài nhà : Đọc lai bài 
Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng /66
* Hs hát 
* Người mẹ hiền (T1).
- 1 HS đọc đoạn 1 .
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Hai bạn chui qua một chỗ tường thủng .
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Bác bảo vệ.
Bác nắm chặt tay Nam và nói: “Câu nào đây? Trốn học hả?”
* Người mẹ hiền (T2 ).
* HS theo dõi lắng nghe và đọc thầm theo 3, 4 
- HS đọc câu + kết hợp luyện đọc từ khó : phủi, nghiêm giọng ,xoa lấm lem, thập thò.
- Vừa đau vừa xấu hổ, Nam bật khóc / cô xoa đầu Nam và gọi Minh đang thập thò ở cửa lớp vào, / nghiêm giọng hỏi://
- HS đọc đoạn 3, 4 .
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS thi đoạn và cả bài
- HS NX. 
* Tìm hiểu bài 
- HS đọc đoạn 3.
- Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau. Sau đó cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát trên người em và đưa em về lớp.
- Cô rất dịu dàng và yêu thương học trò.
- GV mời HS đọc đoạn 4
* Cô xoa đầu và an ủi Nam.
* Nam cảm thấy xấu hổ.
* Minh thập thòngoài cửa, khi được cô giáo gọi vào em cùng Nam xin lỗi cô.
- Là cô giáo.
- HS thi đọc sắm vai.
+ HSNX.
* Cô vừa thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với các con trong gia đình.
Bổ sung:
 TOÁN 
36 + 15
(SGK/..; TG: 40 phút)
I. MỤC TIÊU: 
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/57)
* Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu: ...
II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2
5’
15’
12
5’
1’
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :
Trò chơi chú mèo khó tính :
Có tổng 33, 14, 65, 27
GVNX.
* Hoạt động 1: Dạy bài mới.
MT: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép cộng có nhớ.
- Cô vừa cài mấy bó que tính và bao nhiêu que rời ? Vậãy cô có bao nhiêu que tính ?
- Cô thêm mấy chục và mấy que rời ? Là bao nhiêu que tính ?
- Cô có tất cả bao nhiêu que tính ?
+ Yc HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học.
+ YC HS báo cáo kết quả, gv ghi bảng.
* Hoạt động 2: Thực hành.
MT : HS làm được BT 1, 2, 3.
à Bài 1/36 (dòng 1) 
GV mời HS đọc đề bà:
GV mời HS THBC 
GVNX.
à Bài 2/36 (a, b).
- GV mời HS đọc đề bài
- GV Yc hs nêu cách đặt tính BC
à Bài 3/36.
- GV YC HS đọc đề bài.
@.Củng cố: 
* Trò chơi “ Ai mà tài thế ?” 
- 4 phép tính sau đây ,phép tính nào cĩ kết quả bằng 45 .
a) 5 + 35 ; b) 40 + 5 ;c) 29 + 3 ; d) 36 +5 
** 4 phép tính sau đây ,phép tính nào cĩ kết quả bằng 51 .
b) 15 + 36 ; b) 40 + 5 ;c) 29 + 15 ; d) 36 + 5
- GVNX.
5.Nhận xét dặn dò:
Chuẩn bị :Luyện tập/37
* HS hát
HS tham gia trò chơi :26+7
6+8; 49+16;19+8
- HSNX
ã 36+15
- 3 chục, 6 que rời 
- 36 que tính 
- 15 que tính .
+ Trả lời.
+ Đặt tính
* Viết 36 rồi viết 15 xuống dưới, 5 thẳng cột với 6. 2 thẳng cột với 3. Viết dấu + rồi gạch ngang. 6cộng 5 bằng 11, viết 1 dưới 6 và 5, 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 dưới 2 và 3.
-HS nhắc lại .
à HS đọc đề bài 1/36
HSBC 
HSNX.
à HS đọc đề bài 2/36
HSTHBC + HSNX.
àHS đọc đề bài. 3/36.
HS viết vào vở + HSNX.
Làm bài, nhận xét bạn.
HS đọc đề bài thực hiện vào BC
HSNX.
- HS thi đua + HSNX.
Bổ sung:
ĐẠO ĐỨC 
 CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2)
 (SGK/; TG: 35 phút)
I:MỤC TIÊU:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/82)
* Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ. Đồng tình với những việc làm đã làm được, thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ.
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu: ...
II:TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Bộ tranh thảo luận nhóm +Vở bài tập.
III:CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1'
5'
27'
5'
1’
1.Ổn định : 
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể những việc làm mà em đã được tham gia ?
- GVNX: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng của mình là một việc tốt ta cần nên làm.
Nhận xét, tuyên dương
3. Dạy bài mới : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà cha mẹ. Để hiểu rõ điều đĩ, tiết đạo đức 
ĐHoạt động 1 : Đóng vai theo các tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs biết cách ứng xử phù hợp 
GV giao cho 4 tổ 4 tình huống :
+ TH1. Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ 
+ TH 2 . Anh (chị ) của Hoà nhờ Hòa xách nước em sẽ ....
M ... ồ dân số và trả lời.
1980: 53,7 triệu người
- 1990: 66 triệu người.
2002: 78,7 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM.
Hoạt động nhĩm, lớp.
	Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sĩc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
- HS đọc nội dung bài.
BỔ SUNG	
 .
KỸ THUẬT 
NẤU CƠM (Tiết 2)
(SGK/..........; TG: 35 phút)
I. YCCĐ: 
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/145)
* Thái độ: GD học sinh biết nấu cơm phụ giúp gia đình.
II. ĐDDH: Gạo tẻ, nồi, bếp điện, gas, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũa, xô, phiếu học tập.
III. HĐDH: 
Tiết 2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. (SDNL tiết kiệm và hiệu quả )
MT: HS biết cách nấu cơm.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh cáh nấu cơm bắng bếp đun.
- GVYC: trả lời câu hỏi SGK, mục 2 (SGK).
- Hướng dẫn HS về nhà phụ giúp gia đình nấu cơm nồi điện.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
MT: Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài.
- Dựa vào mục tiêu nội dung chính của bài dùng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quả HS
- GV nêu đáp án bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
 -. GDSDNL: Đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau luộc rau.
- HS nhắc lại nội dung tiết 1
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 4 SGK.
- HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ dùng để chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
+ Giống: cùng phải chuẩn bị gạo, nước, rá và gạo.
+ Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm.
- HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng nồi điện.
+ HS xác định mực nước để vào nồi nấu cơm, cách sau đều mặt gạo trong nồi, cách lao khô đáy nồi trước khi nấu.
- HS đối chiếu kết quả học tập với đáp án của mình.
- HS báo kết quả đánh giá.
BỔ SUNG	
 .
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (Lớp 3.4)
Tập làm văn
Kể về người hàng xĩm
 I/ Mục tiêu:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/61)
* Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu:
* GDMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (5’)
- Gv gọi 1 Hs: Kể lại câu chuyện “Khơng nỡ nhìn”.
- Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:(25’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’)
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại một người hàng xĩm mà em quý mến.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn: 
+ Người đĩ tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
+ Người đĩ làm nghề gì?
+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xĩm thế nào?
+ Tình cảm của người hàng xĩm đối với gai đình em thế nào
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv rút kinh nghiệm
- Gv mời từng cặp Hs kể. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, cơng bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (15’)
Mục tiêu: Giúp các em biết viết những điều các em vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Sau đĩ Gv mời 5 Hs đọc bài.
- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: Cá nhân
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trị chơi.
HT: Lớp
Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên đọc bài.
	 5 Tổng kết – dặn dị. (3’)
Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Ơn tập giữa học kì.
Nhận xét tiết học.
BỔ SUNG: 
Tốn
 LUYỆN TẬP
(SGK/40; TG: 40 phút)
Mục tiêu:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/56)
* Thái độ: HS làm bài cẩn thận, nghiêm túc).
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu:
Đồ dùng dạy học:
Các hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc thuộc lịng bảng chia 7
+ Gọi học sinh làm bài 1,2,3/43
+ Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học.
Cách tiến hành:
* Bài 1:
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm phần a
+ Khi đã biết 7 x 8 = 56, cĩ thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được khơng, vì sao?
+ Y/c học sinh giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại
+ Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài
+ Cho học sinh tự làm tiếp phần b
* Bài 2:
+ Xác định yêu cầu của bài 
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Học sinh lên bảng làm bài vừa làm bài vừa nĩi cách tính 
+ Nhận xét, chữa bài 
* Bài 3:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Y/c học sinh suy nghĩ và tự làm bài
Tĩm tắt :
 1 nhĩm :7 học sinh.
 35 học sinh : ? nhĩm
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
+ Hình a cĩ tất cả bao nhiêu con mèo?
+ Muốn tìm 1/7 số con mèo cĩ trong hình a) ta phải làm thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh khoanh trịn 3 con mèo trong hình a
+ Tiến hành tương tự với phần b
3. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị
+ Cơ vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 1,2,3/44
+ Nhận xét tiết học.
+ 3 học sinh lên bảng.
+ 3 học sinh.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ Khi đã biết 7 x 8 = 56 cĩ thể ghi ngay 56 : 7 = 8 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
+ Học sinh làm bài, sau đĩ 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ 4 học sinh lên làm bài, cả lớp làm vào vở
 28 7
 28 4
 0
+ Cơ giáo chia 35 học sinh thành các nhĩm, mỗi nhĩm cĩ 7 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhĩm?
Giải:
 Số nhĩm chia được là
 35 : 7 = 5 (nhĩm)
 Đáp số: 5 nhĩm 
+ Tìm 1/7 số con mèo cĩ trong mỗi hình sau
+ 21 con mèo
+ Lấy 21 : 7 = 3 (con mèo)
BỔ SUNG: 
Tự nhiên – xã hội
VỆ SINH THẦN KINH 
(SGK/.; TG: 35 phút)
Mục tiêu:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/87)
* Thái độ: Giáo dục HS cĩ ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
- HS Khá, Giỏi: ..
- HS Yếu:
Đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy-học
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1/19 vở bài tập.
Một HS trả lời .
Nhận xét –ghi diểm.
Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học: biết giữ vệ sinh thần kinh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3,Bài mới:
+ Hoạt động 1: thảo luận.
MT: HS biết được một số việc nên làm và khơng nên làm đẻ giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
Bước 1:Hoạt động theo nhĩm:
GV phát phiếu học tập cho các nhĩm để thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2:Gv gợi ý cho HS làm SGVI 52
+ Hoạt động 2: đĩng vai.
MT: HS Phát hiện những trạng thái tâm lí cĩ lọi và cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.
Bước 1: Tổ chức.
- GV chia lớp 4 nhĩm và chuẩn bị 1 phiếu ghi 1 trạng thái tâm lí.
Tức giận.
Lo lắng.
Vui vẻ.
Sợ hãi.
- Phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu. Các em tập diễn đạt vẻ mặt của người cĩ trang thai tâm lí ghi trong phiếu.
Bước 2: thực hiện.
Bước 3: trình diễn.
+ Hoạt động 3: Làm việc theo SGK.
MT:Kể được tên một số thức ăn đồ uống khi bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
Bước 1: làm việc theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 và trả lời theo gợi ý.
- Chỉ và nĩi tên mĩn ăn nếu đưa vào cơ thể sẽ gay hại cho thần kinh.
Bước 2: Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu một số HS lên trình bày .
- Đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu.
- Trong số những thứ gây hại cho thần kinh thứ nào phải tuyệt đối tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?
- Kể tên những tác hại do nma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
4,Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS những việc làm cĩ lợi cho cơ quan thần kinh.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 32, đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Các nhĩm quan sát và thảo luận, một số em lên trình bày trước lớp.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhĩm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trạng thái tâm lí được giao.
- Các nhĩm quan sát nhận xét.
- Quan sát theo cặp.
- Trao đổi thảo luận.
-Trình bày trước lớp.
BỔ SUNG: 
Hát nhạc
Ơn bài hát: Gà gáy
(SGK/; TG: 35 phút)
I/ Mục tiêu:
* KT-KN: (Xem tài liệu HDTH CKTKN/97)
* Thái độ: Giáo dục lịng yêu quý đối với dân ca.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc bài hát.
- Băng nhạc, máy nghe, các nhạc cụ gõ. Động tác phụ họa.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Bài Gà gáy.
- Gv gọi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát
- Mục tiêu: Giúp Hs ơn tập, củng cố lại bài hát
- Gv cho Hs nghe băng bài hát Gà gáy.
- Sau đĩ Gv cho Hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4.
 Con gà gáy te le sáng rồi ai ơi!
 x x x 
* Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát.
- Mục tiêu: Giúp Hs vừa hát vừa kèm theo các động tác phụ họa.
- Gv hướng dẫn Hs làm.
+ Động tác 1: Gà gáy sáng (phụ họa cho 2 câu hát 1, 2). Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng.
+ Động tác 2: Đi lên nương (phu họa cho 2 câu hát 3 và 4). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.
- Sau đĩ Gv cho một hoặc 2 nhĩm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét.
- Gv cho hai nhĩm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét, cơng bố nhĩmhát hay múa đẹp.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs nghe băng.
Hs quan sát.
Hs vừa hát vừa gõ đệm.
Hs đọc lời ca.
PP: Luyện tập, thực hành.
 Hs quan sát.
Hs hai nhĩm biễu diễn.
Hai nhĩm thi đua với nhau
Hs nhận xét.
5.Tổng kềt – dặn dị.
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Ơn tập 3 bài : Bài ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.
Nhận xét bài học.
BỔ SUNG: 
Sinh ho¹t líp
Ho¹t ®éng tËp thĨ 
I/ NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ tuÇn 8 :
- Mäi ho¹t ®éng ®Ịu thùc hiƯn nghiªm tĩc 
- Nh×n chung HS ®i häc ®Ịu , ®ĩng giê .
- VƯ sinh trùc nhËt s¹ch sÏ.
- Sinh ho¹t 15 phĩt nghiªm tĩc .
- §ång phơc ®ĩng qui ®Þnh.
* Tuyªn d­¬ng : 
* Tån t¹i : 
 - Mét sè HS cßn nãi chuyƯn riªng trong giê häc. 
 - Mét sè em cßn hay quªn s¸ch vë.
II/ KÕ ho¹ch tuÇn 9 : 
 Thùc hiƯn nghiªm tĩc c¸c néi qui cđa nhµ tr­êng.
 Chuẩn bị ơn tập thi GKI.
BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 9 KHANHBBINH.doc