Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh

 TIẾT 2: Tập đọc + Kể chuyện

Bài: Ôn tiết 1:

I. Mục đích-yêu cầu:

 - Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn , bài.

- Tìm đúng những sự vật đượi so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).

- HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiến/phút).

II. Đồ dùng dạy-học:

 Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

 Bảng viết BT 2,3:

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2011-2012 - Trường TH C Vinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Từ ngày 17 tháng 10 đến, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
17/ 10
1
CC,PĐ Toán
Luyện tập
2
Tập đọc
Ôn tập tiết: 1
3
Kể chuyện
Ôn tập tiết: 2
4
Thể dục
GV ( chuyên)
5
Toán
Góc vuông, góc không vuông
Thứ ba
18/ 10
1
Chính tả
Ôn tập tiết: 3
2
Thủ công
Gấp, cắt dán bông hoa
3
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
4
Đạo đức
Chia sẽ vui buồn cùng bạn (tiết 1)
5
PĐ toán
Luyện tập
Thứ tư
19/ 10
1
Tập đọc
Ôn tập tiết: 4
2
LT & câu
Ôn tập tiết: 5
3
Toán 
Đè-ca-mét. Héc-tô-mét
4
TN & XH
Ôn tập con người và sức khoẻ
5
Hát nhạc
GV ( chuyên)
Thứ năm
20/ 10
1
Chính tả
Ôn tập tiết: 7
2
Mĩ thuật
GV ( chuyên)
3
Thể dục
GV ( chuyên)
4
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
5
Tập làm văn
Ôn tập tiết: 8
Thứ sáu
21/ 10
1
Tập viết
Ôn tập tiết: 6
2
TN & XH
Kiểm tra
3
Toán
Luyện tập
4
PĐ tiếng việt
Luyện đọc, viết
5
PĐ, SHTT
 Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 12 tháng 10 năm 2011
 Dạy, thứ hai ngày17 tháng10 năm 2011. 
TIẾT 1: Phụ đạo HS yếu
 Toán.
Bài: Góc vuông ,góc không vuông.
I- Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc ,góc vuông ,góc không vuông.
- Biết sử dung ê,ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu)
- HS khá,giỏi làm bài tập 2(dòng 2)
II- Đồ dùng-dạy học:
 Ê ke.
III- Các hoạt động dạy –học:
 Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 5’
3-Bài mới: 32’
e-Thực hành:
 32’
Bài 1 8’
Bài 2 8’
Bài 3 8’
Bài 4: 8’
d-Củng cố-dặn dò
 2’
-GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
ở nhà.
A
B
C
D
E
- Gọi HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc vuông
- GV nhận xét 
GV mô tả biểu tượng về góc gồn có hai cạnh phát từ mọt điển đưa ra hình vẽ góc.
A
O
B
M
P
N
C
E
D
Góc vuông Góc k vuông Góc k vuông 
 GV nêu trong SGK: Các góc 
-GV vẽ góc vuông lên bảng gới thiệu.
 Gọi HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc
A
B
C
D
- Gọi HS tìm góc, đỉnh, cạnh
Gọi HS nêu yêu cầu
a) Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông
b) Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông
D
A
E
B
H
G
I
C
K
-GV nhận xét.
-GV hỏi lai nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà,
-GV nhận xét tiết học.
64 : 2 = 31 80 : 4 = 20 25 x 3 = 75 12 x 6 =72 
 Bài giải
Số rượu trong bình còn lại là
 63:3=21 (lít )
 Đáp số: 21 lít rượu
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS quan sát đễ có biểu tượng về góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm
HS theo dõi cách kẻ 
- HS vẽ vào vỡ nháp
-HS tìm góc đỉnh,cạnh.
- Góc A, Cạnh AB, cạnh AD
- Góc B, cạnh BA, cạnh BC
- Góc C, cạnh CB, cạnh CD
- Góc D, cạnh DA, cạnh DC
- Đỉmh: A, B, C, D.
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- HS nhận xét
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE.
- Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH. Đỉnh C, cạnh CI, CK.
 TIẾT 2: Tập đọc + Kể chuyện
Bài: Ôn tiết 1:
I. Mục đích-yêu cầu:
 - Đọc đúng,rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn , bài.
- Tìm đúng những sự vật đượi so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
- HS khá,giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 55 tiến/phút).
II. Đồ dùng dạy-học:
 Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. 
 Bảng viết BT 2,3:
III. Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài:
b-K tra tập đọc: 
c-Bài tập 2 làm miệng: 
d- Bài tập 3. 
3- Củng cố-dặn dò:
 3’
-GVgọi hs lên đọc bài “tiếng ru” và trả lời các câu hỏi.
Hôm trước các em học bài tiếng ru Hôm nay các em học bài ôn tập 
-Phần ôn tập TĐ và HTL ở tiết này cũng như ở các tiết 1-7 dành để kiển tra lấy điển tập đọc và HTL tiết từ 1- 4 K tra lấy điển tập đọc tiết 5-6-7:
 - GVđặt câu hỏi đoạn vừa đọcvà cho điển.
 - GVcho HS đọc Y\C của bài. 
 - GV viết 3 câu văn lên bảng lớp:
 - Gọi HS nêu yêu cầu
GVphân tích mẫu câu:
Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1
Sự vật2
a,Hồ nước như một chiếc gương bằng bầu dục khổng lồ
b,Cầu thê húc cong cong như con tôn.
c,Con rùa đầu to như trái lưởi. 
-Hồ nước
-Câu thê húc.
-Đầu con rùa
-Chiếc gương
-Con tôn.
-trái bưởi.
- GV nhận xét chữa bài
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn phân tích.
- Gọi 3 HS lên bảng thi viết.
 - Lời giải. 
- GV nhận xét
-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
- Ba HS thực hiện.
-HS nhắc lại.
- HS lên bảng lóc thăn bài tập đọc, đọc bài trả lời câu hỏi.
HS đọc theo chỉ dẫn cửa CV
1-2 HS nêu.
-HS theo dõi nhận xét.
- 4-5 HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm hình ảnh so sánh.
- 3 HS lên bảng làm bài tập
+ Mảnh trăng non đâu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều .
+ Tiếng gói rừng vi vu như tiếng sáo. .
+ Sương sớn long lanh tự những hạt ngọc.
-HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
..
 ***************************************************************************
 Tiết 3: kể chuyện 
 ÔN TẬP tiết 2.
I- Mục đích- yêu cầu: 
	-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
 -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu ai là gì?(BT2).
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
 HS khá, giỏi đặt được câu hỏi.
II- Đồ dùng dạy- học:
 - Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 - Bảng ghi nội dung bài
III- Các hoạt đông dạy học:
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài: 
2-Kiểm tra tập đọc: 10’
b-Bài tập 2. 
 10’
b- Bài tập 3: 
3-Củng cố-dặn dò: 2’
Tiết một y\c các em ôn các bài học thuộc lòng, tiết này ta tiết tục ôn tạp 
 -1 số hs lên đọc và trả lời câu hỏi 
 - GV.nhận xét.
+ GV.mời 2 HS đọc y\c của bài .
Hởi trong 8 tuần vừa qua ,các em đã học những mẫu câu nào ?
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét viết câu đúng lên bảng
-HS đọc yêu cầu bài .
- GV yêu cầu HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết TĐ, TLV.
- Cho HS suy nghĩ, tự chọn nội dung ( kể chuyện nào, một đoạn hay cả câu chuyện).
- cho HS thi kể
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà chuẩn bị bài tiết sau.
GV nhận xét tết học..
- HS lên bảng bóc thăm đọc bài trả lời câu hỏi
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời: (Ai là gì?, Ai là gì? )
- HS ghi vào vở hoặc vở BT
- 2-3 HS trình bày.
- HS nhận xét
Lời giải:
a-Ai là hội viên của câu lạc bộ nhi đồng phường.
b, Câu lạc bộ thiếu nhi là ai ?
- Một HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu tên truyện đã học:
- TĐ: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già.
- TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn 
- HS suy nghĩ nhớ câu chuyện
- 4-5 HS thi kể
-HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm.
..
..
 ************************************************************************* 
Tiết4: Thể dục
( GV chuyên dạy)
******************************************************************
 Tiết 5: Toán.
Bài: Góc vuông ,góc không vuông.
I- Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc ,góc vuông ,góc không vuông.
- Biết sử dung ê,ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu)
- HS khá,giỏi làm bài tập 2(dòng 2)
II- Đồ dùng-dạy học:
 Ê ke.
III- Các hoạt động dạy –học:
 Nội dung -thời gian
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài : 
b-Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc) 
c-Giới thiệu góc vuông góc không vuông.
 d-Giới thiệu ê ke: 
e-Thực hành:
3-Củng cố-dặn dò
 2’
-GV gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
ở nhà.
Hôm trước các em học bài tiết luyện tập Hôm nay các em học góc vuông góc không vuông .
-GV lấy đồng hồ ra cho HS xem và tạo thành một góc( vẽ 2 kim gần giống như sgk¹ ¸ »
- GV nhận xét 
GV mô tả biểu tượng về góc gồn có hai cạnh phát từ mọt điển đưa ra hình vẽ góc.
A
O
B
M
P
N
C
E
D
Góc vuông Góc k vuông Góc k vuông 
 GV nêu trong SGK: Các góc 
-GV vẽ góc vuông lên bảng gới thiệu.
 + Đây là góc vuông, góc không vuông sau đó giới thiệu đỉnh cạnh cửa góc vuông.
 - GV giới thiệu ê ke - GV nêu qua cấu tạo của ê ke. 
 - Nêu cách dùng ê ke để đo góc 
 Cái ê ke
Bài 1:a) Gọi HS nêu yêu cầu
GV hướng dẫn dùng ê ke kiểm tra góc
- b) Gọi HS nêu yêu cầu
- Góc vuông đỉnh O ; cạnh OA, OB
- Góc vuông đỉnh M ; cạnh MC, MD.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
a) Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông
b) Nêu tên đỉnh và cạnh góc không vuông
D
A
E
B
H
G
I
C
K
Bài 3: HS nêu Y\C bài.
Hỏi góc nào là góc vuông ,góc nào là góc không vuông?
-GV nhận xét.
Bài 4: HS nêu Y/C bài 
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét
-GV hỏi lai nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà,
-GV nhận xét tiết học.
64 : 2 = 31 80 : 4 = 20 25 x 3 = 75 12 x 6 =72 
 Bài giải
Số rượu trong bình còn lại là
 63:3=21 (lít )
 Đáp số: 21 lít rượu
-HS nhắc lại.
- HS quan sát hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc.
- HS quan sát đễ có biểu tượng về góc gồm có hai cạnh xuất phát từ một điểm
HS theo dõi cách kẻ 
- HS vẽ vào vỡ nháp
-HS tìm góc đỉnh,cạnh.
- HS đem ê ke ra quan sát
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- HS nhận xét
B
O
A
-1 HS nêu
- 2 HS vẽ.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE.
- Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH. Đỉnh C, cạnh CI, CK.
- 1 HS nêu yêu cầu
-HS lên bảng làm thực hành đo và trả lời.
 - Góc vuông MQ.
 - Góc không vuông N,M.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đáp án D
-HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
..
. 
****************************************************************************** 
 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: 
 Môn: Chính tả
Bài: ÔN tiết 3
 I- Mục đích- yêu cầu.
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tết 1. 
 -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì?(BT2).
- Nghe – viết đúng, trình bài sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắt quá 5 lỗi trong bài.
 -HS khá,giỏiviết đúng, tương đối đẹp bài CT (tốc độ tren 55 chữ/15 phút).	
II- Đồ dùng dạy-học:
 -Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy-học: 
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động củaHS
1-Giới thiệu bài. 1’
2-Kiểm tra. 15’
3-Bài tập 2. 7’
4-Bài tập 3. 
15’
5-Củng cố-dặn dò. 2’
Hôm trước các em học tiết 4 ôn tập luyện từ và câu – chính tả.
-Gọi ¼ số HS thực hiện như bóc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm
- HS nêu yêu cầu của bài
-GV hỏi: Hai câu này ... n thức kĩ năng giữa HKI.
-Nghe – viết đúng bài c\t, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ ( hoặc văn xuôi )
Tốc độ đọc viết khoản 55 chữ /15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II- Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 2’
2- Bài mới: 30’
a- Giới thiệu bài:
b- Kiểm tra đọc hiểu: 
3-Củng cố-dặn dò: 2’
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 
Hôm trước các em ôn tập Hôm nay các en ôn tập tiếp theo 
- GV đọc bài : Mùa hoa sấu
- Gọi 2 HS làm bài 
- Cho HS đọc thầm bài khoảng 15 phút
- Hướng dẫn HS khoanh tròn vào câu có ý đúng.
- Sau khi xong bài kiểm tra lại
-Gọi HS nêu câu có ý đúng
- Gv và HS nhận xét.
 Gv kiển tra lấy điểm. 
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị tiết học
-HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS làm bài 
HS đọc thầm bài khoảng 15 phút
- Đáp án: Câu 1: ý c
 Câu 2: ý b
 Câu 3: ý a
 Câu 4: ý b (Hai hình ảnh: 1) Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông tí hon. 2) Vị hoa chua chưa có vị nắng non.)
 Câu 5: ý a
 Rút kinh nghiệm:
.
 ***************************************************************************** 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Môn:Tập viết.
Bài: Ôn tập 6.
I-Mục đích-yêu cầu:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
-Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3).
II-Đồ dùng dạy-học:
Phiến ghi bài tập.
Bảng lớp ghi BT 3
III-Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động cảu GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 5’
2-Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài: 
Bài tập 2. 
Bài 3 
.
3 -Củng cố-dặn dò: 2’
-HS tìm từ ở bài trước.
 Tiết trước các em học bài ôn tập Hôm nay các em học tiếp ôn tập tiết 6 
-GV kiển tra 1 số hs ở tiết trước chua có điển.
* HS nêu yêu cầu:
-GV chỉ bảng lớp đã viết các câu văn .giải thích.
-GV cho HS làm bài tập.
-GV mời 5 hs lên bảng thi làm bài tập trên phiếu.
GV nhận xét,
* HS nêu y/c.
- Cho HS làm vào vở, VBT hoặc giấy nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét.
-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
-HS tìm.
-HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- 5 HS lên bảng làm
* Thứ tự các từ cần điền là: (đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ.)
- 1 HS nêu yêu cầu
 - 3 HS lên bảng làm
*Lời giải:
-Hằng năm cứ vào đầu tháng 9 các trường lại khai giảng năm học mới .
-sau 3 tháng hè tạm xa trường chúng em lại
náo nức tới trương gặp thầy ,gặp bạn.
Đúng 8 giời tiếng quốc ca hùng tráng lá cờ đỏ sáo vàng được kéo lên cột cờ.
-HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
. 
 ****************************************************************************
 Tiết 2: Môn:Tự nhiên xã hội
Bài:Kiển tra con người và sức khỏe
I- Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hâp, tuần hoàn,bài tiết nước tiểu và thần kinh .câu tạo ngoài, chức năng ,giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc là ,ma túy ,rượi.
II- Đồ dùng dạy-học:
Các hình trong sgk
III- Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 2’
2-Bài mới: 35’
 a-Giới thiệu bài:1’
 b- kiểm tra 
c- Cách cho điểm
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Câu 1.Chúng ta cần làm gì để phòng bênh viêm đường hốp
Câu 2 .vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
Câu 3.Nước tiểu được đưa xuống bọng đái bằng đường nào?
Câu 4. Não và tủy sóng có vài trò gì?
Câu 1 .2 điểm.
Cầu 2. 2 điểm.
Câu 3 .3 điểm
Câu 4 .3 điểm.
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
.3 -Củng cố-dặn dò:
 2’ 
-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
*******************************************************************************
 Tiết 3: Môn:Toán
 Bài :Luyện tập.
I- Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc ,viết số độ dài có hai tên đơn vị đo .
-Biết cách đổi sô đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số do độ dài có một tên đơn vi đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia ) 
II-Đồ dùng dạy-học:
III- Các hoạt động dạy-học:
 Nội dung- thời gian
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1- kiểm tra bài cũ:
 5’
2- Bài mới: 30’
a-Giới thiệu bài:
b-Thực hành 
 Bài 1. 
Bài tập 2: tính 
Bài tập 3: 
 >
 <
 = 
3- Củng cố-dặn dò:
 2’
-GV gọi HS đọc bảng đo độ dài
 - GV nhận xét 
 Hôm trước các em học bài bảng đơn vị đo độ dài. Hôm nay các em học bài Luyện tập.
-b) Viết số thích hợp vào chỗ chấn ( theo mẫu)
GV vừa nêu ,vừa hướng dẫn cách làm bài tập .
 Mẫu: 3m 2dm = 32dm
 Cách làm:
 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng
- GV nhận xét
-GV nêu y/c bài trong SGK .
- Cho HS làm vào vở .
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng
- GV nhận xét 
-HS nêu yêu cầu:
-GV gọi HS lên bảng làm.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng
*Gv nhận xét.
-GV hỏi lại nội dung bài.
-Dặn xem bài ở nhà.
-GV nhận xét tiết học.
- 3-4 HS đọc
-HS nhắc lại tên bài.
-HS đọc
- HS quan sát mẫu
- 2 HS làm bài trên bảng
4m 7dm = 40dm + 7dm = 47dm
4m 7cm = 400cm + 7cm = 407cm
- 1 HS nêu yêu cầu
-2 HS làm bài.
a) 8dam + 5dam = 13dam
57hm – 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b)720m + 43m = 763m
403cm – 52cm = 351cm
27mm : 3 = 9mm
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm bài trên bảng
6m 3cm < 7m
6m 3cm > 6m
6m 3cm < 630cm
6m 3cm = 603cm
-HS nhận xét kết quả.
 Rút kinh nghiệm:
. 
 *************************************************************************** 
 Tiết 4: Phụ đạo học sinh yếu-sinh hoạt lớp
 Chính tả
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 A/ Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
 B/ Đồ dùng dạy học: 
 C/ Các hoạt động dạy - học:
Nội dung-
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2.Bài mới: 30’ 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn nghe - viết :
3) Củng cố dặn dò : 3’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường viết sai.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
Hôm nay các em viết bài chính tả các em nhỏ và cụ già
* Hướng dẫn chuẩn bị: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện.
- Gọi HS đọc lại.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời nhân vật (các bạn nhỏ) được đặt sau những dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc bài cho HS viết vào vở
* Chấm, chữa bài nhận xét.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- HS lắng nghe đọc thầm.
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
- Kể về các em nhỏ đang đi trên đường gặp cụ già ngồi ven đường
- Có 8 câu.
- Viết hoa các chữ đầu đoạn văn, đầu câu và danh từ riêng 
- Lời nhân vật đặt sau dấu hai chấm và sau dấu gạch ngang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con 
 - dừng, vệ cỏ, chuyện gì, xảy ra. 
-Cả lớp nghe và viết bài vào vở. Sau đó tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 9
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - Reøn kyõ naêng sinh hoaït taäp theå, yù thöùc pheâ vaø töï pheâ.
 - Giaùo duïc HS yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. Chuaån bò: Noäi dung sinh hoaït.
III. Noäi dung sinh hoaït :
1. Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng tuaàn 8
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån sinh hoaït .
 - Caùc toå tröôûng laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù vaø toång keát hoaït ñoäng cuûa toå mình .
 - YÙ kieán cuûa caùc thaønh vieân – GV laéng nghe, giaûi quyeát.
 - GV ñaùnh giaù chung :
a) Neà neáp : Ñi hoïc chuyeân caàn, duy trì sinh hoaït 10 phuùt ñaàu giôø.
b) Ñaïo ñöùc: Ña soá caùc em ngoan, leã pheùp, bieát giuùp ñôõ baïn yeáu : 
 c) Hoïc taäp: - Caùc em coù yù thöùc hoïc taäp, chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi 
 - Moät soá em chöõ vieát coøn xaáu, vôû chöa saïch 
 d) Caùc hoaït ñoäng khaùc : Veä sinh tröôøng lôùp ñaày ñuû, saïch seõ.
- Bầu caù nhaân tieâu biểu:.............................................................
- Bầu toå tieâu biểu:................................
2. Keá hoaïch tuaàn 8: 
 - Hoïc chöông trình tuaàn 9. 
 - Duy trì só soá, ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø. 
 - Thöïc hieän neà neáp qui ñònh cuûa tröôøng, lôùp. Tham gia sinh hoaït Sao ñaày ñuû.
 - Thöïc hieän toát phong traøo“Ñoâi baïn hoïc taäp”ñeå giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 *********************************************************************
 Duyệt của tổ trưởng tuần 9
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2011_2012_truong_th_c_vinh_than.doc