Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)

Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I. Mục tiêu:

1/KT,KN :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV

*KNS: Rèn cho HS biết lắng nghe tích cực; Biết giao tiếp; biết thương lượng.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to)

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 :
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN : Giúp HS:
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông gó
 Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. 
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Êke cho GV & học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (2-3’)
- YC hs nêu đặc điểm của các loại góc đã học.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a. GT hai đường thẳng vuông góc:
+ Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Kéo dài 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng tô mầu 2 đường thẳng đã kéo dài.
+ Cho biết: Hai đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
 A	 B
 D 	 C
- Hãy quan sát và nhận xét 2 đường thẳng BC và CD tạo thành mấy góc vuông?
- Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O cạnh OM, ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau.
- Hãy nhận xét 2 đường thẳng vuông 
góc tạo thành mấy góc vuông?
* YC hs liên hệ 1 số hình ảnh về biểu tượng 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Thực hành: (14-16’)
Bài 1: Cho HS nêu yc bài
- Những đường thẳng nào vuông góc với nhau? Những đường thẳng nào không vuông góc vơí nhau?
- Nhận xét, chót ý đúng.
Bài 2: Cho HS đọc yc bài
- Vẽ hình lên bảng và yêu cầu HS:
C
 A
 D
 B
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3(a): Yêu cầu hs 
- Hướng dẫn HS dùng êke để xác định được trong mỗi hình, góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Nội dung mở rộng: YCHS khá giỏi làm thêm bài 3b và bài4
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs ghi nhớ về đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc.
- 3 vài hs nêu.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 vài em đọc.
- Nhận xét: 2 đường thẳng BC & DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C.
 M
 N
 O
O
+ Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung 
đỉnh O.
* Liên hệ: 2 đường mép liền nhau của quyển vở, hai cạnh liên tiếp của ô cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh góc vuông của êke.
*Bài 1: Đọc yc bài 
- Tự làm bài sau đó trình bày:
a. Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau.
b. Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
*Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCB sau đó ghi vào vở:
+ BC và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ DA và AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Một số em trình bày kết quả trong bài, lớp NX.
*Bài 3(a): Đọc kĩ yêu cầu bài.
- Dùng êke kiểm tra rồi nêu miệng sau đó ghi vào vở.
- 1 số em nêu lại kết quả, lớp NX
- HS khá giỏi làm vào vở
+ Một số em nêu kết quả
Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu: 
1/KT,KN :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
*KNS: Rèn cho HS biết lắng nghe tích cực; Biết giao tiếp; biết thương lượng.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc đoạn 1 truyện Đôi giày ba ta màu xanh : Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Đọc đoạn còn lại: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1’)
2. HD luyện đọc: (10-12’)
- GV chia đoạn: 
Đ1: Từ đầu ... kiếm sống.
Đ2: còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: mồn một, kiếm sống, quan sang, phì phào, cúc cắc ...
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. HD tìm hiểu bài: (8-10’)
Đoạn 1: 
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
Đoạn 2:
- Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Em hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của 2 mẹ con.
+ Cách xưng hô.
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện.
4. HD đọc diễn cảm: ( 7-8’)
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc toàn truyện theo cách phân vai.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’)
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài Thưa chuyện với mẹ.
- GV nhận xét tiết học.
- “Cổ giày ... vắt ngang.”
- “Tay Lái run run ... tưng tưng”
- HS đọc một đoạn nối tiếp (lượt 1)
- HS đọc nối tiếp (lượt 2)
- 1, 2 HS đọc giải nghĩa từ có trong chú giải .
- Từng cặp HS đọc.
- 2 HS ở 2 nhóm thi đọc, 1 HS đọc 1 đoạn.
- 1 HS đọc to Đ1.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.
- 1 HS đọc to.
- Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương ......... làm thợ rèn vì mất thể diện gia đình.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: ........ bị coi thường.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
+ Về cách xưng hô, xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình ...
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm ...
- HS luyện đọc.
- Chia nhóm - mỗi nhóm 3 HS sắm vai 3 nhân vật: người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương.
- Nghề nghiệp nào cũng cao quý.
Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : Học xong bài này:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
2/ TĐ:Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hàng ngày một cách hợp lí.
* GDKNS: Biết xác định giá trị của thời gian là vô giá. Lập kế hoach khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả. Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II. Chuẩn bị:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
III. Hoạt động trên lớp:
 Tiết: 1	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (2-3’)
- Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (32-33’)
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ” (1’)
b. Nội dung: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện“Một phút”
trong SGK/14-15
- GV kể chuyện.
- GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15 theo nhóm 4.
- YC đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK)
- GV nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Những việc làm như thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- GV nhận xét, kết luận:
+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
+ Các việc làm b, đ, e không phải là 
tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16)
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
+ Nhóm 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
+ Nhóm 2: Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
+ Nhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người 
bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
 - GV kết luận:
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi.
+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.
+ Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
+ Ý kiến a là đúng.
+ Các ý kiến b, c, d là sai
- GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
C. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
- Một số HS nêu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2-3 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm việc cá nhân.
- Lắng nghe.
- HS nêu ý kiến bằng thẻ bìa (tán thành hoặc không tán thành), trình bày, trao đổi trước lớp.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nêu một số ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
- Lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá bằng thẻ bìa (tán thành hoặc không tán thành) và giải thích.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: (1’)
B. Luyện tập, thực hành: ( 34-35’)
*Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK/16)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 3.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
+ Ý kiến a là đúng.
+ Các ý kiến b, c, d là sai
*Hoạt động 2: TL theo nhóm 2 bài tập 4.
- Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh một việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
- Nhận xét tuyên dương.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16)
- GV nêu yêu cầu bài tập 6.
+ Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết lập thời gian biểu hợp lí và nhắc nhở HS hãy thực hiện như thời gian biểu.
=>GV kết luận chung:
+ Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
C. Củng cố - Dặn dò: (2-3’)
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như.
- HS trình bày , trao đổi trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2.
- Một vài em trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- 2,3 HS nhắc lại.
- HS cả lớp thực hiện.
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
 1/KT,KN : - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song .
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
 II. Chuẩn bị:
 - Thước thẳng và êke (GV+HS)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’)
- Yêu cầu hs nêu đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giói thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a. G/ thiệu 2 đường thẳng song song:
B
A
C
D
- GV vẽ HCN: ABCD lên bảng, kéo dài 2 phía 2 cạnh đối diện nhau và tô màu.
- GT: 2 đường AB và CD là 2 đường thẳng song song.  ... ột mau theo đường vạch dấu.
 +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau.
 +Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm.
 +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
 thao tác khâu đột mau.
-HS lắng nghe.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Toán :LuyÖn : VÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc, hai ®­êng th¼ng song song
A.Môc tiªu:
- Cñng cè cho HS c¸ch vÏ hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc, hai ®­êng th¼ng song song.- RÌn kÜ n¨ng vÏ nhanh, vÏ ®Ñp, chÝnh x¸c.
B.§å dïng d¹y häc
 - £ ke, th­íc mÐt
 - Vë bµi tËp to¸n 4 trang 51-52.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1.æn ®Þnh:
2. KiÓm tra:
3.Bµi míi:
Giao viÖc: lµm c¸c bµi tËp trong vë BTT
- VÏ ®­êng th¼ng AB Qua ®iÓm O vµ vu«ng gãc víi CD?
- VÏ ®­êng cao cña tam gi¸c?
- NhËn xÐt.
- C¸c h×nh ch÷ nhËt cã trong h×nh ®ã lµ?
- VÏ ®­êng th¼ng ®i qua O vµ song song víi AB?
- C¸c cÆp c¹nh song song víi nhau trong tø gi¸c ADCB?
- Vë BTT
Bµi 1- 2( trang51)
HS lµm vµo vë 
–HS lªn b¶ng vÏ
 - NhËn xÐt.
Bµi 3
- EG vu«ng gãc víi DC.
- C¸c h×nh ch÷ nhËt: AEGD, EBCG, ABCD
Bµi 1(Trang 52)
- 2 HS lªn b¶ng vÏ- líp lµm vµo vë.
Bµi 2:
- 1HS lªn b¶ng vÏ- líp lµm vë.
- C¸c cÆp c¹nh song song víi nhau:AB vµ CD; AD vµ BC.
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cñng cè : 
- H×nh ch÷ nhËt cã mÊy cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau? cã mÊy song song víi nhau?
2.DÆn dß:«n l¹i bµi.
	 _______________________________
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT.
 THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1/KT,KN : Giúp HS:
Vẽ được hình chữ nhật ,hình vuông(bằng thước kẻ và ê ke) 
2/TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị:
 - Thước kẻ và êke.(cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (4-5’)
Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song 
GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu bài: (10-12’)
a) HD Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- Vừa HD vừa vẽ mẫu trên bảng theo các bước như ở SGK
 A B 
 2cm 
 D 4cm C
- YC HS thực hành vẽ 
b) Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm.
GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
- Yc hs nêu đặc điểm của hình vuông.
GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước như SGK:
 A B
 3cm 
 D C
3. Thực hành: (15-16’)
Bài 1(a): (trang54)
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn yếu
* Nội dung mở rộng:
- Nhận xét
Bài 2 (a): (trang54)
- Vẽ HCN ABCD có chiều dài AB=4cm, chiều rộng BC=3cm
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ dài đề bài cho
Bài 3(a): (trang 55)
Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông.
* Nội dung mở rộng:
- Nhận xét HS vẽ
C. Củng cố – Dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em vẽ
- Lắng nghe
- HS nêu cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng DA = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C , lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.
+ Nối A với D. Ta được hình chữ nhật ABCD.
- HS thực hành vẽ vào vở
- Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
- HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
-Bài 1(a): Nêu yc bài
- Thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm
b) Tính chu vi HCN (HS khá giỏi làm)
-Bài 2 (a): Nêu yc bài
+ HS tự làm bài
* HS khá giỏi làm thêm phần b
Bài 3(a): 
- Đọc yc bài
- HS vẽ hình vuông có cạnh 4cm vào vở
- Từng cặp HS nhận xét
b) Tính chu vi và diện tích hình vuông (HS khá giỏi làm)
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN
 VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
 1/KT,KN :
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ tự nhiên, cử chỉ thích hợp, nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2/TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV
* KNS: Rèn cho Hs biết thể hiện sự tự tin; biết lắng nghe tích cực; biết thương lượng; biết đặt mục tiêu, kiên định.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc lại (hoặc kể miệng) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Phân tích đề: (3-4’)
- Cho HS đọc đề bài.
- Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. 
Đề: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
3. Xác định mục đích trao đổi: (6-8’)
- Cho HS đọc gợi ý.
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
- Cho HS đọc thầm lại gợi ý 2.
4. Thực hành trao đổi: (10-12’)
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- GV theo dõi, góp ý cho các cặp.
5. Thi trình bày: (8-10’)
- Cho HS thi.
- GV nhận xét theo 3 tiêu chí:
 + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
 + Lời lẽ, cử chỉ... có phù hợp với vai không?
 + Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
C. Củng cố, dặn dò: ( 2-3’)
- Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ.
- Yêu cầu HS viết lại cuộc trao đổi.
- Nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV sau. 
- 2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
- 1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu.
- 3 HS đọc gợi ý.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh (chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra, để ủng hộ em.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS phát biểu.
- HS đọc thầm gợi ý 2 + hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra.
- Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi + góp ý bổ sung cho nhau.
- Một số cặp thi trước lớp.
- Lớp nhận xét
- 1 HS nhắc lại.
TiÕng ViÖt
LuyÖn më réng vèn tõ: ¦íc m¬. §éng tõ
A. Môc ®Ých, yªu cÇu
1. LuyÖn më réng vèn tõ thuéc chñ ®iÓm Trªn ®«i c¸nh ­íc m¬.§éng tõ.
2. LuyÖn ph©n biÖt ®­îc nh÷ng gi¸ trÞ ­íc m¬ cô thÓ qua luyÖn tËp sö dông c¸c tõ bæ trî cho tõ ­íc m¬ vµ t×m vÝ dô minh ho¹.LuyÖn sö dông vµ t×m ®éng tõ trong v¨n b¶n.
3. HiÓu ý nghÜa 1 sè c©u tôc ng÷ thuéc chñ ®iÓm.
B. §å dïng d¹y- häc
- B¶ng phô kÎ nh­ bµi tËp 2. Vë bµi tËp TV 4
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra bµi cò
III. D¹y bµi míi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn häc sinh luyÖn tËp: ­íc m¬
 - GV treo b¶ng phô
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng
M¬ t­ëng: Mong mái vµ t­ëng t­îng ®iÒu m×nh mong sÏ ®¹t ®­îc trong t­¬ng lai.
Mong ­íc: mong muèn thiÕt tha ®iÒu tèt ®Ñp trong t­¬ng lai
Bµi tËp 2
 - GV ®­a ra tõ ®iÓn. GV nhËn xÐt
 - H­íng dÉn häc sinh th¶o luËn
 - GV ph©n tÝch nghÜa c¸c tõ t×m ®­îc
Bµi tËp 3
 - GV h­íng dÉn c¸ch ghÐp tõ
 - GV nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng
Bµi tËp 4
 - GV viªn nh¾c häc sinh tham kh¶o gîi ý 1 bµi kÓ chuyÖn. GV nhËn xÐt
Bµi tËp 5
 - GV bæ xung ®Ó cã nghÜa ®óng
 - Yªu cÇu häc sinh sö dông thµnh ng÷
3. LuyÖn: ®éng tõ
 - Gäi häc sinh nªu ghi nhí vÒ ®éng tõ
 - T×m c¸c tõ chØ ho¹t ®éng ë nhµ ?
 - T×m tõ chØ ho¹t ®éng ë tr­êng ?
 - Yªu cÇu häc sinh lµm l¹i bµi 2
 - Tæ chøc cho häc sinh ch¬i trß ch¬i “xem kÞch c©m”
4. Cñng cè, dÆn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
 - H¸t
 - 1 em nªu ghi nhí
 - 1 em sö dông dÊu ngoÆc kÐp
 - Nghe giíi thiÖu, më s¸ch
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm bµi Trung thu ®éc lËp, t×m tõ ®ång nghÜa víi ­íc m¬.1 em lµm b¶ng phô
vµi em ®äc
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm häc sinh tËp tra tõ ®iÓn, ®äc ý nghÜa c¸c tõ võa t×m ®­îc trong tõ ®iÓn
 - Häc sinh th¶o luËn theo cÆp
 - Lµm bµi vµo vë bµi tËp
 - Häc sinh ®äc yªu cÇu
 - Häc sinh ghÐp c¸c tõ theo yªu cÇu
 - NhiÒu em ®äc bµi lµm 
 - Häc sinh ®äc yªu cÇu. Líp ®äc thÇm
 - Häc sinh më s¸ch
 - Trao ®æi cÆp, nªu 1 vÝ dô vÒ 1 lo¹i ­íc m¬
 - T×m hiÓu thµnh ng÷
 - HS tr¶ lêi
- Líp bæ xung.
 - Më vë bµi tËp lµm l¹i bµi tËp 2
 - 2 em ®äc
 - Líp ch¬i
I. Môc tiªu:
- Hs hoµn thµnh c¸c bµi ®· häc.
- VËn dông c¸c kiÕn thøc ®· häc lµm c¸c bµi tËp.
- Gi¸o dôc HS häc tèt c¸c m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc:
- VBT
- SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy 
1. æn ®Þnh .
2. KiÓm tra.
- Nªu c¸c bµi ®· häc trong ngµy.
3. Bµi míi.
* ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc:
- H×nh vu«ng cã c¸c c¹nh nh­ thÕ nµo víi nhau ?
- C¸c gãc ®Ønh cña h×nh vu«ng lµ c¸c gãc g× ?
- GV nªu VD , Yªu cÇu HS nªu c¸c b­íc vÏ vµ thùc hiÖn vÏ trªn b¶ng.
+ Bµi tËp:
a) VÏ h×nh vu«ng c¹nh 4cm. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh vu«ng ®ã.
b) VÏ h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 5cm, chiÒu réng 3cm. TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã.
- GV nhËn xÐt . Ch÷a bµi .
* ¤n luyÖn trao ®æi ý kiÕn víi nh­êi th©n.
- Khi trao ®æi ý kiÕn víi ng­êi th©n cÇn chó ý ®iÒu g× ?
+ GV yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm , ®ãng vai thùc hiÖn cuéc trao ®æi ý kiÕn víi ng­êi th©n.Tæ träng tµi nhËn xÐt.
- VÝ dô vÒ cuéc trao ®æi hay , ®óng nhÊt .
4 .Cñng cè - DÆn dß . 
-NhËn xÐt giê 
- VN xem l¹i bµi ®· häc
Ho¹t ®éng cña trß
- H×nh vu«ng cã c¸c c¹nh b»ng nhau
- Lµ c¸c gãc vu«ng
- 1 HS vÏ ; Líp thùc hiÖn vµo vë .
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
- HS nªu c¸ch tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
Chu vi h×nh vu«ng ®ã lµ
 4 x 4 = 16 (cm )
DiÖn tÝch h×nh vu«ng
 4 x 4 = 16 ( cm2 )
b) 
Chu vi h×nh ch÷ nhËt 
 ( 5 + 3 ) x 2 = 16 ( cm )
DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt 
 5 x 3 = 15 ( cm2 )
- HS nh¾c l¹i kiÕn thøc ®· häc.
- C¸c nhãm ®ãng vai .
- §¹i diÖn nhãm ®ãng vai , nhãm kh¸c nhËn xÐt . §ãng gãp ý kiÕn .
- B×nh chän cÆp khoÐ lÐo nhÊt .
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_ban_hay.doc