Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Phú Quốc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Phú Quốc

Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.

A. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .

 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke .

2- Giáo dục:

 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.

B. CHUẨN BỊ:

GV : - Kẻ bảng như SGK /45.

HS : - SGK.bảng con, V3

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”

b. Bài cũ : Kiểm tra kiến thức:Góc nhọn, góc bẹt, góc tù.

c. Bài mới :

Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 316Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Phú Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 9
**********************
Thứ - ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
TL
Hai
15/10/2012
Toán
41
Hai đường thẳng vuông góc .
Tập đọc
17
Thưa chuyện với mẹ .
Mỹ Thuật
9
Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa lá .
Lịch sử
9
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .
SHĐT
9
Chào cờ đầu tuần .
Ba
16/10/2012
Toán
42
Hai đường thẳng song song .
Chính tả
9
Thợ rèn . ( Nghe - viết )
LT&C
17
Mở rộng vốn từ : Ước mơ .
Đạo đức
9
Tiết kiệm thời giờ . ( Tiết 1 )
Thể dục
17
ĐT chân của bài TD phát triển chung. TC:"Nhanh lên.."
Anh văn
13
GV chuyên
Tư
17/10/2012
Toán
43
Vẽ hai đường thẳng vuông góc .
Tập đọc
18
Điều ước của vua Mi - đát .
Địa lý
9
HĐSX của người dân ở Tây Nguyên . ( TT ) ( GDBVMT )
Kỹ thuật
9
Khâu đột thưa . ( Tiết 2 )
Thể dục
18
ĐT lưng bụng của bài TD phát triển chung.TC"Con cóc"
Anh văn
14
GV chuyên
Năm
18/10/2012
Toán
44
Vẽ hai đường thẳng song song .
LTừ&C
18
Động từ .
Âm nhạc
9
Ôn tập bài hát : " Trên ngựa ta phi nhanh " TĐN SỐ 2
Khoa học
17
Phòng tránh tai nạn chết đuối .
Tập làm văn
17
Luyện tập phát triển câu chuyện .
Sáu
19/10/2012
Toán
45
Thực hành hình chữ nhật và thực hành vẽ hình vuông .
Tập làm văn
18
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân .
Kể chuyện
9
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
Khoa học
18
Ôn tập : Con người và sức khỏe .
Sinh hoạt lớp
9
Sinh hoạt cuối tuần .
GDNGLL
3
Hoạt động văn hoá văn nghệ mừng mẹ, mừng bà, mừng cô 
* GDBVMT: 
 + ĐL : Bộ phận Nhơn Mỹ, ngày tháng 10 năm 2012
 *KNS: Tổ trưởng
+ TĐ,KC,TLV, ĐĐ,KH 
* SDNLTK&HQ: 
 + ĐL : Bộ phận
 Trịnh Thị Thùy Trang
Tuần :9 Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012.
Toán 
Tiết 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc .
 - Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke .
2- Giáo dục: 
 - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Kẻ bảng như SGK /45.
HS : - SGK.bảng con, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Kiểm tra kiến thức:Góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
c. Bài mới :
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc .2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hai đường thẳng vuông góc .
-Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD và nêu nhận xét về các góc vuông. 
- Kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng , tô màu hai đường thẳng đã kéo dài . 
- Cho HS nhận xét ( Kiểm tra lại bằng ê-ke )
- Dùng ê-ke vẽ góc vuông như SGK .
- Cho HS liên hệ một số hình ảnh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau .
Tiểu kết : HS nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau 
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Dùng ê-ke kiểm tra hai đường vuông góc .
- Bài 2 : Nêu cặp cạnh vuông góc với nhau .
- Bài 3 ( a ): 
Tương tự bài 2
Tiểu kết : Rèn luyện kĩ năng.
Hoạt động lớp .
- HS vẽ hình chữ nhật. Nhận xét.
- Quan sát : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau .
- Nhận xét : Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C . 
- Nêu nhận xét : Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O .
- HS liên hệ: hai đường mép liền nhau của quyển vở ; hai cạnh liên tiếp của bảng đen ,
 ô cửa sổ , cửa ra vào ê-ke 
Hoạt động lớp .
- Dùng ê-ke để kiểm tra rồi trả lời .
Nêu tên hai đường thẳng vuông góc 
- Dùng ê-ke để xác định góc vuông , nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
- Dùng ê-ke để xác định từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó
4. Củng cố : (3’) 
- Phát biểu hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị: Hai đường thẳng song song.
Tập đọc 
Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹđể mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đánh quý .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
* Kĩ năng sống : - Lắng nghe tích cực .
	 - Giao tiếp - Thương lượng .
2 - Giáo dục :
- Có mơ ước chính đáng , biết nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh đốt pháo hoa giảng cụm từ đốt cây bông .
- Băng giấy viết đoạn: “Cương thấy nghèn ngẹn ..cây bông”.
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - 2 HS tiếp nối nhau: + đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh ,
 + trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn .
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
- Thưa chuyện với mẹ (Tranh minh họa )
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn. 
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài ( KNS )
-Tổ chức thảo luận : 1,2,3/77 SGK. 
- Tổ chức hỏi đáp.
- Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm . ( KNS )
- Hướng dẫn một tốp 3 em đọc tồn truyện theo lối phân vai .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy  cây bông . 
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
- HS đọc, phân đoạn ( 2 đoạn )
+ Đoạn 1 : Từ đầu  để kiếm sống .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn : Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa các từ khó ( thưa; kiếm sống; đầy tớ ). 
- Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
-Chia nhóm thảo luận.
+ Đọc đoạn 1 .
* Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
+ Đọc đoạn 2.
* Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
* Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Yêu cầu đọc thầm tồn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương . 
* Cách xưng hô - Cử chỉ lúc trò chuyện 
* Cử chỉ của mẹ 
* Cử chỉ của Cương 
Hoạt động cả lớp
- Đọc theo lối phân vai .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : (3’)
-Nêu ý nghĩa bài . 
-Liên hệ thực tế : ước mơ chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Tiếp tục về nhà luyện đọc.
	-Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát .
Lịch sử 
Tiết 9: 	BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (Từ năm 938 đến năm 1009).
 ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức&Kĩ năng:
	- Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân :
	+ Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước .
	+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước .
 - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân 
2 - Giáo dục:
- Ý thức so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất đất nnước.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình SGK phóng to .
	- Phiếu học tập .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : - Trình bày diển biến trận Bạch Đằng.
 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Tình hình đất nước.
-Nói về buổi đầu độc lập : với các triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Yêu cầu HS đọc SGK/25
*Chốt ýù: loạn 12 sứ quân.
 Tiểu kết: Nắm được tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất .
Hoạt động 2 : 
-Tổ chức thảo luận nhóm 5
- Giải thích các từ : 
+ Hoàng : là Hoàng đế , ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa .
+ Đại Cồ Việt : nước Việt lớn .
+ Thái Bình : yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh .
Tiểu kết: Biết được công lao thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh .
Hoạt động 3 : 
- Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất theo mẫu 
Tiểu kết: So sánh được tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất .
Hoạt động lớp .
- Lắng nghe.
- HS đọc SGK/25 và trả lời câu hỏi
* Sau khi Ngô Quyền mất , tình hình nước ta như thế nào ?
*Vì sao gọi là loạn12 sứ quân ?
- Trao đổi theo cặp, thống nhất ý kiến.
Hoạt động lớp .
-Thảo luận và trả lời câu hỏi :
* Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
* Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
* Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
-Thống nhất ý kiến
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất
- Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp .
-Thống nhất ý kiến
4. Củng cố : (3’) - Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi đầu độc lập?
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất ( 981).
	Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012.
Toán 
Tiết 42:	 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
2 - Giáo dục:
- Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Eke , Phấn màu .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : - Hai đường thẳng vuông góc.
c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Luyện tập .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hai đường thẳng song song .
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng 
- Yêu cầu: Kéo dài hai cạnh AB và DC. Tô màu hai đường kéo dài .
- Giới thiệu : Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau .
- Tương tự , kéo dài cạnh AD và BC . 
- Kết luận : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau .
- Vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song ở bảng để HS quan sát và nhận dạng .
- Cho HS tiếp tục liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh 
Tiểu kết : Có biểu tượng về hai đường thẳng song song .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh song song .
- Bài 2 : Nêu tên các cặp cạnh song song với đường thẳng khác.
* Yêu cầu HS đọc đề bài và suy  ... ộng 1 : Hướng dẫn phân tích đề bài 
- Đề bài .(bảng phụ )
- Gạch chân những từ đó : nguyện vọng – môn năng khiếu – trao đổi – anh ( chị ) – ủng hộ – cùng bạn đóng vai .
Tiểu kết: HS nắm yêu cầu của đề bài .
Hoạt động 2 : Xác định mục đích trao đổi 
- Đề bài.
- Hướng dẫn xác định đúng trọng tâm đề bài :
* Nội dung trao đổi là gì ?
* Đối tượng trao đổi là ai ?
* Mục đích trao đổi để làm gì ?
* Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
- Chốt vấn đề.
Tiểu kết: HS xác định đúng trọng tâm đề bài và hình dung được những câu hỏi sẽ có .
 Hoạt động 3 : Trao đổi theo cặp . ( KNS )
- Tìm bạn trao đổi (thẻ từ)
- Đến từng nhóm giúp đỡ .
Tiểu kết: HS thực hiện được cuộc trao đổi theo cặp .
Hoạt động 4 : Thi trình bày trước lớp . ( KNS )
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau :
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ?
+ Lời lẽ , cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không , có giàu sức thuyết phục không?
Tiểu kết: HS thực hiện được cuộc trao đổi với bạn mình trước lớp .
Hoạt động lớp .
- Đọc đề bài , tìm những từ quan trọng .
Hoạt động lớp .
- Nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 SGK .
- Phát biểu : Chọn nguyện vọng học môn năng khiếu để tổ chức cuộc trao đổi .
- Đọc thầm lại gợi ý 2 , hình dung câu trả lời , giải đáp thắc mắc .
Hoạt động nhóm đôi .
- Chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp .
- Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hồn thiện bài trao đổi .
Hoạt động nhóm đôi .
- Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp .
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất .
4. Củng cố : (3’)
- 1 HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân . 
Nắm vững mục đích trao đổi .
Xác định đúng vai . 
Nội dung trao đổi rõ ràng , lôi cuốn . 
Thái độ chân thật , cử chỉ tự nhiên .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe .
	- Chuẩn bị Ôn tập.
Kể chuyện 
Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè , người thân .
- Biết sắp xếp các sự việc thành mộït câu chuyện để kể lại rõ ý. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự tự tin .
	 - Lắng nghe tích cực .
	 - Đặt mục tiêu - Kiên định . 
2 - Giáo dục:
- Có ước mơ , có ý thức mang lại niềm vui cho mọi người .
B.CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ viết đề bài .
	 - Giấy khổ to viết vắn tắt : 
	+ Ba hướng xây dựng cốt truyện :
	* Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp .
	* Những cố gắng để đạt ước mơ .
	* Những khó khăn đã vượt qua , ước mơ đạt được .
	+ Dàn ý của bài Kể chuyện :
TÊN CÂU CHUYỆN
	* Mở đầu : Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè , người thân .
	* Diễn biến .
	* Kết thúc .
HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ :- 1HS kể một câu chuyện em đã nghe , đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa truyện.
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành .
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè , người thân .
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu bài .
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng : ước mơ đẹp của em , của bạn bè , người thân 
- Nhấn mạnh : Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực , nhân vật trong truyện chính là các em hoặc bạn bè , người thân .
Tiểu kết: nắm yêu cầu bài .
Hoạt động 2 : Gợi ý kể chuyện. 
a) Các hướng xây dựng cốt truyện : 
- Mời 3 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 SGK .
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện ở bảng 
b) Đặt tên cho truyện : 
- Dán lên bảng dàn ý 
- Khen những em chuẩn bị tốt dàn ý cho bài KC ở nhà . 
Tiểu kết: hiểu các hướng xây dựng cốt truyện và đặt tên cho câu chuyện của mình .
Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện . ( KNS )
a) Kể theo cặp
- Đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý .
b) Thi kể.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC : 
*nội dung : kể có phù hợp đề bài không?
 *cách kể : có mạch lạc không?
 *cách dùng từ , đặt câu , giọng kể ..
- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể , tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét , bình chọn .
Tiểu kết: HS kể được câu chuyện của mình .
- 1 em đọc đề bài .
Hoạt động lớp .
-Nêu trọng tâm đề: kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em, của bạn bè , người thân
-Theo dõi
Hoạt động lớp .
- Đọc thầm lại gợi ý 2 , 3 .
-Nối tiếp nhau đọc gợi ý 2
- Cả lớp theo dõi .
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe .
- Tiếp nối nhau nói đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình .
- 1 em đọc gợi ý 3
- Suy nghĩ , đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình , tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .
- HS chú ý dàn ý khi kể
- Lưu ý : Kể câu chuyện em đã chứng kiến 
*phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất . *Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia , mỗi em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện về ước mơ của mình .
- Vài em nối tiếp nhau thi kể trước lớp .
- Trả lời câu hỏi của bạn mình .
- Cả lớp nhận xét nhanh về : nội dung , cách kể , cách dùng từ , đặt câu , giọng kể .
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể chuyện hay nhất .
4. Củng cố:(3’) - Khi KC Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ . 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC .
	- Chuẩn bị Bàn chân kì diệu , xem trước tranh minh họa , đọc các gợi ý dưới tranh .
Khoa học
Tiết 18: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng :
	- Ôn tập các kiến thức về : 
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
+ Dinh dưỡng hợp lí .
+ Phòng tránh đuối nước .
2 - Giáo dục:
 - Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng 
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe .
	- Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân mình trong tuần qua .
- Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : - Bạn nên tập bơi ở đâu ? Khi đi bơi bạn cần lưu ý điều gì?
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
 -Ôn tập : Con người và sức khỏe .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng ? 
- Chơi theo nhóm 6 :phát thẻ từ (có 7 nhóm).
-Các nhóm hội ý , trao đổi thông tin đã học trước khi lên bốc thăm .
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bắt thăm trả lời câu hỏi.
* Lập các phiếu ghi câu hỏi , gắn lên cây , tổ chức thi hái hoa dân chủ .
- Các nhóm cử ra ban giám khảo, GV tham dự
Tiểu kết: Củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường .
Hoạt động 2 : Tự đánh giá .
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá :
* Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ?
* Đã ăn phối hợp các chất đạm , chất béo động vật và thực vật chưa ?
* Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khống chưa ?
- Chốt ý.
Tiểu kết: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi , nhận xét về chế độ ăn uống của mình .
Hoạt động lớp , nhóm .
-Chia nhóm theo thẻ từ.
-HS hội ý , trao đổi thông tin đã học trước khi lên bốc thăm .
* Từng HS lên hái hoa trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn
 - Ban giám khảo lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi .
- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các tổ. Nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng thì nhóm đó về nhất.
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Từng em dựa vào bảng ghi tên các thức ăn , đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh .
- Một số em trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp . 
- Cả lớp theo dõi bạn và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách áp dụng đúng .
4. Củng cố : (3’) Trò chơi đóng vai .
- Tình huống:
 Ngày chủ nhật , bố mẹ Lan đi về quê . Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi . Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé .
-HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Nhắc nhở luôn ăn uống đủ chất.
	- Chuẩn bị Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) . 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 9.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 9.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hóa tuần 9. 
Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả.
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp.
 3. Hoạt động nối tiếp : (19’)
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hóa tuần 10
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả – nghe viết.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Tiết 3 : Hoạt động văn hoá văn nghệ mừng mẹ , mừng bà , mừng cô 
I -Mục tiêu 
 	- Mỗi hs có ít nhất một tiết mục văn nghệ thể hiện trớc lớp để mừng ngày phụ nữ VN .
 	- GV học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn phụ nữ VN .
II- Chuẩn bị : 
 	-Khăn bàn, lọ hoa, cây hoa, các bông hoa gắn các câu hỏi, bài hát, bài thơ trang trí lớp . 
 	- Lớp trưởng cùng với lớp phó văn thể dẫn chương trình .
 III - Cách thức tổ chức 
Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
lớp trưởng, lớp phó tổ chức cho các bạn trong lớp lên hái hoa và thể hiện .
Sau mỗi lần các bạn thực hiện cả lớp cùng vỗ tay cỗ vũ, động viên .
Lời phát biểu của GV chủ nhiệm .
Lớp trưởng bế mạc 
Cuối tiết học thu dọn lớp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nam_hoc_2012_2013_nguyen_phu_quoc.doc