Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học số 2 Thuỷ Châu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học số 2 Thuỷ Châu

Tuần 4

 Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc phân biệt các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài

 - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK)

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Một hôm,.thần xin cử Trần Trung Tá ”

III. Hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Nguyễn Thị Thu - Trường tiểu học số 2 Thuỷ Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
 Tuần 4
 Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc phân biệt các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài
 - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Một hôm,.............thần xin cử Trần Trung Tá ” 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: Gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi SGK 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Luỵên đọc 
- Cho HS luyện đọc đoạn (2 đoạn)
- H/D đọc các từ khó: Tham gia chính sự, gián nghị đại phu, di chiếu.........
- H/D giải nghĩa từ 
- GV đọc diễn cảm bài 
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông THT thể hiện NTN?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông THT thể hiện NTN?
+ Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như ông THT?
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện 
* HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu (giọng đọc như SGV)
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Cho lớp thi đọc 
- Nhận xét, sữa chữa ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc nối tiếp 
- Luỵên đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Đọc đoạn 
- Ông không nhận vàng bạc đút lót....
- Cử người tài ba chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình
- Vì họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước
* Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng hết lòng vì dân của Tô Hiến Thành
- Nghe
- HS luyện đọc 
- Đại diện nhóm thi 
 Luỵên từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY 
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiêng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy)
 - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2)
II. Chuẩn bị: - Vài trang từ điển 
 - Bảng phụ ghi bài tập 1 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? cho VD? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Phần nhận xét 
- Yêu cầu HS tìm cấu tạo của từ phức (in đậm) trong đoạn thơ có gì khác nhau.
- Giao việc ...
- Nhận xét, nêu ý đúng ....
+ Khi ghép các tiếng có nghĩa của từ mới NTN? 
- Nêu kết luận .....
* HĐ 2: Luỵên tập 
 BT 1: Tìm xếp các từ in đậm thành 2 loại: từ láy và ghép ....
- Giao việc .....
- Treo bảng phụ ...
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ, dẻo dai, vững chắc, thanh cao
Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
 BT 2: Tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng: ngay, thẳng, thật
- Giao việc ....
- Nhận xét, chốt ý đúng 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
+ Làm BT 2 ....
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài 
- Nêu ý kiến 
- Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành từ mới.
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi 
- Vài HS trình bày 
- Nhận xét 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc: TRE VIỆT NAM 
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
 - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các CH 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ) 
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ phóng to 
 - Tranh ảnh về cây tre (nếu có)
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc “ Nòi tre .........tre mãi xanh màu tre xanh ” 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’) 
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài “Một người chính trực” và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Cho HS luyện đọc theo 4 đoạn 
- H/D luyện đọc các từ khó: nắng nỏ, bão bùng, nòi tre, luỹ thành, lưng trần.......
- H/D giải nghĩa....
- Đọc diễn cảm như SGV
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Những hình ảnh nào của tre: cần cù, đoàn kết, ngay thẳng gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người VN?
+ Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng? Vì sao?
+ Hãy nêu nội dung chính của bài?
* HĐ 3 : Đọc diễn cảm 
- Treo khổ thơ cần luyện đọc, h/d đọc 
- Cho HS học thuộc lòng 
- Cho thi HTL 
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải 
- Đọc từng khổ 
- Có manh áo cộc, tre nhường cho con.......
* Qua hình tượng cây tre, t/g ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN
- Luỵên đọc theo cặp 
- Học thuộc lòng 
- Đại diện lên thi 
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 
Kể chuyện: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH 
I. Mục tiêu: 
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gọi ý (SGK) ; kết nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chư không chịu khuất phục cường quyền
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh SGK phóng to 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d)
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS lên bảng kể về 1 câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu 
- Nhân xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: GV kể chuỵên 
- GV kể chuyện lần 1 
- Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
* HĐ 2: H/D kể chuyện 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK + đọc 4 câu hỏi a, b, c, d 
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án?
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người NTN?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- H/D kể 
- Thi kể chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương
+ Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nêu kết luận ....
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Nghe 
- Quan sát và nghe 
- Đọc SGK 
- Dân chúng hát 1 bài hát lên án thói hống hách của nhà vua......
- Nhà vua ra lệnh bắt kẻ sáng tác bài hát.......
- Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục.....
- Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ...
- Tập kể theo cặp 
- Các nhóm thi kể 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Nêu ý kiến 
 Tập làm văn: CỐT TRUYỆN 
I. Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ)
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III)
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ 
 - 6 tờ giấy khổ to viết sẵn bài tập 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì? 
+ Đọc bức thư em đã viết gửi 1 bạn ..... 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Phần nhận xét 
 BT 1: Yêu cầu HS đọc lại truỵên “Dế mèn bênh vự kẻ yếu” và giao việc .....
- Nhận xét, chốt ý đúng 
 BT 2: Cốt truyện là gì?
- Nhận xét, chốt ý đúng
 BT 3: Cốt truyện gồm những phần nào, nêu tác dụng của từng phần?
- Giao việc ..
- Treo bảng phụ ghi nhớ, nêu KL 
* HĐ 2: Luỵên tập 
 BT 1: Hãy sắp xếp các sự việc sau thành cốt truyện 
- Giao việc ....
- Treo b phụ, chốt ý đúng: b, d, a, c, e, g
BT 2: Yêu cầu HS dựa vào cốt chuyện để kể lại câu chuyện 
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện báo cáo 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm đôi
- Nêu ý kiến 
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào giấy nháp 
- Nêu ý kiến 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bài
- Đọc yêu cầu
- Vài HS kể truyện
Chính tả: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát
 - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi BT 2
III Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Viết tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr? 
+ Viết tên con vật bắt đầu bằng ch? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Viết chính tả 
- Nêu yêu cầu .....
+ Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
- H/D viết từ dễ sai ....
- H/D cách viết chính tả đoạn thơ lục bát, chú ý chữ viết hoa 
- Theo dõi 
- H/D chữa lỗi 
- Thu 7 - 10 bài chấm 
* HĐ 2: Luỵên tập 
- Treo bảng phụ, HD làm BT 
- Giao việc ...
- Nhận xét, chốt ý đúng:
Gió - gió - gió - diều
 Chân - dân - dâng - vầng - sân - chân
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- 2 HS đọc bài 
- Luyện viết 
- HS tự viết bài 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- HS nêu miệng 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ về lòng hiếu thảo (nếu có)
 - Bảng phụ ghi sẵn đề bài 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước? 
+ Em hãy kể lại chuyện “Cây Khế”?
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25’)
- Treo bảng phụ ghi đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật : bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và bà tiên 
- HD phân tích đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Nhấn mạnh những gợi ý ....
b) Thực hành XD cốt truyện
- HD cho HS chọn chủ đề 
- Giao việc ....
- Cho thi kể 
- Nhận xét, sửa chữa
- GV đọc đoạn văn mẫu 
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc đề 
- Đọc gợi ý ... 
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Thế nào là vượt khó trong học tập ? 
+ Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập, thực hành (25’)
* HĐ 1: Thảo luận nhóm 
BT 2: 
- Giao nhiệm vụ 
- Nhận xét, nêu kết luận ...
BT 3: 
- Giao việc 
- Nhận xét, nêu kết luận ...
* HĐ 2: Làm việc cá nhân 
BT 4: 
- GV giải thích yêu cầu BT 
- Ghi ý kiến lên bảng 
- Nhận xét, nêu kết luận ....
- Nêu kết luận chung 
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- HS trình bày 
- Lớp trao đổi 
- Vài HS nhắc lại 
Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
 Ở HOÀNG LIÊN SƠN 
I. Mục Tiêu 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
 + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang
 + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đàn, rèn, đúc,
 + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,
 + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,
 - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản
 - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lỡ vào mùa mưa 
II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN
 - Một số tranh ảnh về một số mặt hàng thủ công, khai thác, khoáng sản (nếu có) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS 
+ Hãy kể tên những dân tộc ít người ở HLS? 
+ Hãy nêu vài đặc điểm nổi bật về trang phục của người dân ở HLS? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc
- Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận: 
+ Cho biết ở đây người dân thường trồng những loại cây gì? 
- Yêu cầu HS quan sát H.1 và trả lời những câu hỏi ở SGV
- Nhận xét, chốt ý
* HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống 
- Lớp thảo luận nhóm tìm hiểu về một số nghề thủ công 
- Nhận xét, chốt ý chính 
* HĐ 3: Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu HS quan sát H.3 và đọc mục 3 để trả lời những câu hỏi ở SGV
- Nhận xét, chốt ý chính 
- Nêu kết luận chung ....
- Cho HS xem tranh, ảnh ( nếu có )
3)Củng cố, dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- HS đọc SGK
- Lớp làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Lớp làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Đọc và q/s
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
 Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
 - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại
 * Biết được điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt .
II. Chuẩn bị: 
 - Lược đồ Bắc Bộ và trung Bộ. Hình SGK phóng to (nếu có đ/k). Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở đâu ....?
+ Nêu 1 số nét về cuộc sống của người Lạc Việt? 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu việt 
+ Người Âu việt sống ở đâu? 
* Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với người Lạc Việt?
+ Người Âu Việt và người Lạc Việt sống với nhau NTN? 
- Nêu kết luận ....
* HĐ 2: Những thành tựu của người dân Âu Lạc 
+ Người Âu Lạc đã đạt được thành tựu gì trong cuộc sống? 
* So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước VL và Âu Lạc? 
* Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa? 
- Nêu kết luận ...
- Phát phiếu học tập thảo luận 
+ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại? 
+ Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của p/k phương Bắc? 
- Nêu kết luận ...
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc SGK 
- Quan sát lược đồ và đọc SGK 
- Đọc SGK 
- Làm việc nhóm 4 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI 
 THỨC ĂN 
I. Mục tiêu: 
 - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
 - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối 
II. Chuẩn bị: 
 - Hình SGK/16, 17, phiếu học tập 
 - Tranh ảnh hay các phiếu ghi tên các loại thức ăn.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Hãy cho biết vai trò của VTM, kể tên 1 số thức ăn nhiều VTM? 
+ Nêu vai trò của chất khoáng và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng? 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn và thay đổi món.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? 
- GV đưa ra 1 số câu hỏi phụ, phát phiếu(SGV).
- Nhận xét, chốt ý đúng 
* HĐ 2: Tìm hiểu tháp d2 cân đối 
- Yêu cầu HS quan sát tháp d2 cân đối ở SGK
- Nêu câu hỏi, H/D tìm hiểu 
- Nêu kết luận .....
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- Đọc SGK 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Quan sát 
- Trả lời miệng 
- Vài HS đọc mục bạn cần biết.
Khoa học: TAI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM 
 ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT 
I. Mục tiêu:
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm
II. Chuẩn bị: 
 - Hình SGK 
 - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS 
+ Tai sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
+ Thế nào là 1 bưa ăn cân đối? 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
* HĐ 1: Trò chơi “Kể tên những món ăn chứa nhiều đạm”
- Hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm 
- Nhận xét
* HĐ 2: Tại sao cần ăn phối hợp ĐV và TV.
- Thảo luận các câu hỏi sau: phát phiếu học tập ( như SGV )
- Nhận xét....
- Nêu kết luận...
* HĐ 3: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV 
- Tổ chức cho các nhóm thi 
- Nhận xét, tuyên dương 
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
- 2 đội tham gia chơi 
- Thi kể 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
- Vài bạn đọc mục bạn cần biết 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện trình bày 
 Thứ ba ngày tháng 9 năm 2009
Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, ĐỨNG LẠI . 
I. Mục tiêu 
 - Biết cách đi đều vòng phải , đứng lại đúng hướng .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 - Học trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường
 - Còi, kẻ sẵn sân chơi
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Trò chơi “ bịt mắt bắt dê ”
2)Phần cơ bản (18’-22’)
a) Đội hình đội ngũ
- Cho lớp ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
- Học đi đều vòng phải, đứng lại 
- Ôn tập hợp tất cả các nội dung 
- GV quan sát, sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp chạy
- Tham gia
- HS tập dưới sự điều khiển của GV
- Chia tổ tập luyên
- Nghe và quan sát
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
Thể dục: ĐI ĐỀU VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI 
I. Mục tiêu 
 - Biết cách đi đều vòng trái , đứng lại đúng hướng.
 - Học trò chơi “ bỏ khăn ”. Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Còi, khăn tay
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp đứng tại chỗ hát và vỗ tay
- Trò chơi “ diệt các con vật có hại ”
2)Phần cơ bản (18’-22’)
a) Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, 
- Học đi đều vòng trái, đứng lại.
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, nhận xét và đánh giá.
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ bỏ khăn ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp chạy 1 vòng quanh sân, sau đó đứng tại chỗ thả lỏng và hít thở sâu 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp hát
- Tham gia
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua
- Nghe và quan sát
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Đánh giá lại quá trình học tập và các mặt khác của HS trong tuần qua.
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kế hoạch tuần 4
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Học bài và làm bài trước khi đến lớp 
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: Bà còng
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 4 CKTKN.doc