Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Toán:

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước kẻ và Ê ke.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Kiểm tra: HS xác định hai đường thẳng vuông góc.

 2. Bài mơí:

 * HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng song song.

 - GV vẽ hình chữ nhật: ABCD lên bảng và kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau.

 - GV nêu 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau.

 - Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD // với BC.

 - Cho HS quan sát và nhận biết 2 đường thẳng // với nhau thì không bao giờ cắt nhau.

 - GV nêu cho HS liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng // ở xung quanh ta.

 - GV vẽ 2 đường thẳng // không dựa 2 cạnh của hình CN để HS quan sát.

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2007 
Buổi một:
Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
	I. MỤC TIÊU: HS đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. 
 Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em - Không xem thợ rèn là nghề hèn kém.
	- Qua chuyện giúp em hiểu, ước mơ của Cương là chính đáng. Nghề nghiệp nào cũng đáng quí.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: HS đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”
	2. Bài mới: 
	* HĐ1. Giới thiệu bài:
	* HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
	Đ1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. 
	Đ2: Đoạn còn lại. 
	- Một HS khá đọc bài. 
	- HS đọc nối tiếp đoạn. 
	- GV kết hợp HD HS đọc những tiếng khó và sữa sai cho HS (mồn một, dòng dõi, phì phào, cúc cắc) 
	- HS luyện đọc theo cặp. 
	- Gọi 2 em đọc toàn bài. 
	- Một HS đọc chú giải. 
	- GV đọc mẫu bài một lần. 
	b) Tìm hiểu bài: HS đọc thầm đoạn 1. 
	Cương xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì?
	Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?
	Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
	+ HS đọc thầm đoạn 2 – 2 HS đọc toàn bài. 
	+ Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa 2 mẹ con.
	(Cương lễ phép kính trọng mẹ. Mẹ Cương dịu dàng âu yếm).
	c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
	(Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai: 1 người dẫn chuyện, 1 người vai là Cương, 1 người đóng vai mẹ. Lưu ý đọc đúng ngữ điệu lời của từng nhân vật).
	3. Củng cố bài: HS nêu ý nghĩa của bài (MT).
	Nhận xét - Dặn dò. 
________________________
Toán:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS có biểu tượng về 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không bao giờ cắt nhau. 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước kẻ và Ê ke. 	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: HS xác định hai đường thẳng vuông góc.
	2. Bài mơí:
	* HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng song song. 
	- GV vẽ hình chữ nhật: ABCD lên bảng và kéo dài về 2 phía 2 cạnh đối diện nhau.
 A B
 D C 
	- GV nêu 2 đường thẳng AB và DC là 2 đường thẳng song song với nhau.
	- Tương tự kéo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phía ta cũng có AD // với BC.
	- Cho HS quan sát và nhận biết 2 đường thẳng // với nhau thì không bao giờ cắt nhau.
	- GV nêu cho HS liên hệ các hình ảnh 2 đường thẳng // ở xung quanh ta.
	- GV vẽ 2 đường thẳng // không dựa 2 cạnh của hình CN để HS quan sát.
	 A B
 C D
	* HĐ2: Luyện tập. 
	- 1 HS nêu yêu cầu các bài tập (VBT) – Gv nêu rõ yêu cầu từng bài. 
	- HS làm BT – GV theo dõi HD.
	* HĐ3 : Chấm - Chữa bài. 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò.
________________________
Chính tả : ( Nghe viết )
THỢ RÈN
I. MỤC TIÊU: - HD học sinh nghe và viết đúng chính tả bài “Thợ rèn”.
- Biết phân biệt các âm l/n và vần uôn/ uông để viết đúng và làm đúng các bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra: Gọi 1 số HS lên bảng viết các từ có âm r/d/gi các HS khác viết vào nháp (đắt rẻ,dấu hiệu, chế giễu)
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viế.t 
- GV đọc toàn bài thơ “Thợ rèn”. HS theo dõi SGK.
Bài thơ cho ta biết những gì về nghề thợ rèn? (Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn). 
- HS gấp SGK.
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày bài.
- GV đọc từng câu – HS nghe và viết bài. 
- Đọc cho HS khảo bài. 
- GV chấm bài 1 số em – Các em còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau.
* HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT.
- HS đọc yêu cầu BT2 (VBT) – GV nêu rõ yêu cầu. 
- HS làm bài. 
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét - Chữa bài lên bảng. 
3. Củng cố : Nhận xét – Dặn dò. 
________________________
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
	I. MỤC TIÊU: HS biết 
	- Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước .
	- Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi 
	- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra : Nêu chế độ ăn uống khi bị 1 số bênh thông thường.
	- Nêu chế độ ăn uống khi bị bệnh tiêu chảy. 
	2. Bài mới : Giới thiệu bài.
	* HĐ1 : Tìm hiểu về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. 
	- HS quan sát tranh hình 1,2,3 (SGK).
	- Thảo luận nhóm đôi: nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống.
	- Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung kết luận (SGV).
	* HĐ2: Tìm hiểu về 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 
	- HS quan sát mục quan sát trả lời và đọc mục bạn cần biết. 
	- Thảo luận : Nêu 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. 
	- HS nêu kết quả - GV kết luận (SGV).
	* HĐ3: Củng cố: HS tự nghiên cứu và củng cố các kiến thức qua hệ thống BT (VBT).
	- Gọi HS nêu ND bài học. 
	3. Nhận xét - Dặn dò. 
________________________
	Buổi hai: 
Đạo đức : 
Bài 5 : TIẾT KIỆM THỜI GIAN ( T1 )
	I. MỤC TIÊU : HS hiểu :
	- Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm 
	- Biết cách tiết kiệm thời giờ 
	- Biết qúi trọng và SD thời giờ 1 cách tiết kiệm 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu bài : 
	2. Trọng tâm :
	* HĐ1 : Kể chuyện “ Một phút ” ( SGK )
	- GV kể chuyện 
	- Tìm hiểu chuyện ( Theo 3 câu hỏi SGK )
	 Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK )
	- Gọi nhiều HS nhắc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập thực hành 
	a). Gọi 1 HS đọc BT2 ( SGK ) :
	- HS thảo luận theo nhóm về các tình huống 
	- HS nêu kết quả - GV bổ sung và kết luận 
	+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi 
	+ Hành khách đến muộn có thể bị nhữ tàu , nhữ máy bay 
	+ Người bệnh được đưa đến bệnh vện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng .
	b). Bày tỏ thái độ : ( BT3 )
	- HS đọc bài thảo luận và nêu kết quả 
	- GV kết luận : ( Ý kiến d là đúng; ý kiến a,b,c là sai )
	c). HS tự liên hệ bản thân về việc SD thời giờ qua BT4 	
	III. CỦNG CỐ : Gọi 1 số HS đọc lại ghi nhớ 
Nhận xét - Dặn dò 
_________________________________________
LuyÖn Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: Rèn cho HS kỹ năng nói - kỹ năng kể chuyện.
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình (một câu chuyện, mẫu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về 1 ước mơ viễn vông phi lý (hoặc 1 ước mơ đẹp).
- Hiểu được ND ý nghĩa câu chuyện. 
- Rèn kỹ năng nghe. Nghe bạn kể - Nhận xét được lời kể của bạn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Lời ước dưới trăng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: HS lên bảng chỉ vào tranh kể lại chuyện “ Lời ước dưới trăng.”
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện:
GV ghi đề bài lên bảng. 
a) Gọi 1 HS đọc đề bài: GV gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài “ Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông phi lý”
- HS đọc các gợi ý (SGK) 
- HS đọc lại gợi ý 1. 
- GV: Có 2 truyện đã có ở (SGK) (Ở Vương quốc Tương Lai, 3 điều ước. Ngoài ra còn có 1 số truyện: Lời ước dưới trăng; Vào nghề; Đôi giày ba ta màu xanh).
Các em có thể kể các câu chuyện đó. Song nếu ai kể được chuyện ngoài SGK sẻ được cộng thêm điểm.
* Hướng dẫn HS tập tự giới thiệu câu chuyện của mình kể. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 2,3 (GV lưu ý). 
Kể chuyện phải có đủ 3 phần (Mở đầu - diễn biến - kết thúc) kể có đầu, có cuối.
* HĐ2: HS thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể xong thảo luận và tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện. 
- HS kể chuyện theo cặp. 
- Thi kể chuyện trước lớp. 
* GV và HS nhận xét - Bổ sung chọn người kể chuyện hay. 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. 
________________________
LuyÖn To¸n
hai ®­êng th¼ng song song
	I. môc tiªu: Cñng cè cho HS c¸ch nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song (Lµ hai ®­êng th¼ng kh«ng bao giê c¾t nhau).
	II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
¤n l¹i lý thuyÕt:
- Hai ®­êng th¼ng song song nh­ thÕ nµo gäi lµ hai ®­êng th¼ng song song?
- GV gäi 2,3 HS lªn b¶ng vÏ hai ®­êng th¼ng song song.
- C¶ líp vÏ vµo giÊy nh¸p.
HD HS hoµn thµnh bµi tËp 2,3 trang 51 (SGK).
Bµi 2: C¸c h×nh tø gi¸c ABEG, ACDG, BCDE ®Òu lµ h×nh ch÷ nhËt (Nh­ h×nh vÏ SGK).
- C¹nh BE song song víi nh÷ng c¹nh nµo?
Bµi 3: (H×nh vÏ SGK) HS nªu c¸c cÆp c¹nh // víi nhau? C¸c cÆp c¹nh vu«ng gãc víi nhau?
BT ra thªm: 
H×nh sau cã nh÷ng cÆp c¹nh nµo // víi nhau?
 A B
 M N
 Q P
 D C
GV chÊm vµ HD HS ch÷a bµi.
NhËn xÐt tiÕt häc.
_________________________________
Thùc hµnh LÞch sö
«n tËp
	I. môc tiªu: Gióp HS cñng cè vµ kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc vÒ 2 giai ®o¹n lÞch sö: Buæi ®Çu dùng n­íc vµ gi÷ n­íc; H¬n 1000 n¨m ®Êu tranh dµnh ®éc lËp.
	II. ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. HDHS «n tËp.
 - Chóng ta ®· häc nh÷ng giai ®o¹n lÞch sö nµo cña lÞch sö d©n téc?
 - Nªu mèc thêi gian cña tõng giai ®o¹n?
 - H·y kÓ vÒ ®êi sèng ng­êi L¹c ViÖt d­íi thêi V¨n Lang?
 - KÓ vÒ khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng?
 - KÓ vÒ chiÕn th¾ng B¹ch §»ng?
 GV nhËn xÐt chung:
 2. HD HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ë VBT.
 GV theo dâi gióp ®ì HS.
 GV chÊm mét sè bµi vµ HD HS ch÷a bµi.
 3. NhËn xÐt chung giê häc.
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007
Buổi một : 
Thể dục :
Bài 17 : ĐỘNG TÁC CHÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI ”
	I. MỤC TIÊU : HD học sinh ôn tập 2 động tác vươn thở và tay 
	- Học động tác chân 
	- Tổ chức trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”	
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Còi – Tranh vẽ từng nhịp của động tác chân
	III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
	1. Phần mở đầu : 
	- Tập hợp lớp 
	- Khởi động tay chân 
	2. Phần cơ bản :
	a) Bài thể dục phát triển chung
	* HĐ1 : Ôn tập động tác 2 động tác vươn thở và tay – Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập : ( 2,3 lần )
	- Lớp trưởng lên điều khiển - Cả lớp tập GV sữa sai 
	* HĐ2 : Học động tác chân :
	- HS quan sát tranh - Giới thiệu từng nhịp của động tác 
	- GV làm mẫu động tác ( Lưu ý nhấn mạnh những động tác khó )
	- GV vừa làm mẫu vừa hô để HS làm theo 
	- GV hô cho HS tập từng nhịp
	- Cán sự điều khiển các bạn tập theo nhịp – Gv quan sát sữa sai từng em
	* HĐ3 : HS tập cả 3 động tác – GV theo dõi sửa chữa 
	c) Tổ chức trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”
	3. Kết thúc :
	- Động tác hồi tĩnh 
	- GV hệ thống ND bài
	Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết 
	- Vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
	- Vẽ được đường cao của hình tam giác 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS nêu 2 đường thẳng như thế nào thì vuông góc với nhau ?
	2. Bài mới : Giới thiệu bài 
	* HĐ1 : HD cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc C
	a) GV vẽ 1 đường thẳng AB cho trước 
	Lấy 1 điểm E nằm trên đường thẳng AB. 
	Vẽ đườn ... hông gian – GV giải thích và HD cách làm )
	- Gọi HS nêu kết quả - Cả lớp nhận xét – GV bổ sung kết luận ( SGV )
	( GV lưu ý HS : Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết các đoạn thành câu chuyện )
	+ HS thực hành kể chuyện 
	+ Thi kể chuyện trước lớp : HS xung phong kể chuyện 
	- GV và cả lớp nhận xét – Bình chọn bạn kể hay nhất đúng nhất 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
	I. MỤC TIÊU : 
	- Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ 1 hình CN biết độ dài của 2 cạnh cho trước .	
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Thước + Ê ke
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS nhắc lại cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Hướng dẫn HS vẽ hình CN ( Với chiều dài và chiều rộng cho biết số đo trước ).
	- HS nêu yêu cầu SGK: ( GV lưu ý HS : Khi vẽ bảng cô sẽ vẽ CD 4 dm, CR 2 dm ).
	- GV vẽ mẫu lên bảng ( Vừa vẽ HD theo các bước SGK )
	- Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm 
	- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D A B
	Lấy đường thẳng DA = 2dm 
	- Vẽ đường thẳng vuông góc DC tại C
	Lấy đường thẳng CD = 2dm
	- Nối A với B ta được hình CN : ABCD
	* HĐ2 : Luyện tập D C
	- HS đọc yêu cầu các BT – GV hướng dẫn rõ từng bài 
	- HS thực hành vẽ - GV theo dõi 
	* HĐ3 : Kiểm tra - chữa bài 
	Số 1 : Thực hành vẽ hình CN : CD : 5 cm, CR : 3cm
	Tính chu vi hình CN : ( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm 
	Số 2 : Vẽ hình CN : CD : 4 cm, CR : 3 cm
	GV nêu : AC và BD là 2 đường chéo hình CN 
	HS đo độ dài 2 đường chéo và nhận xét : AC = BD
	( Hai đường chéo của hình CN thì bằng nhau )
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện từ và câu :
ĐỘNG TỪ
	I. MỤC TIÊU : HS nắm được ý nghĩa của động từ : Là từ chỉ hoạt động , trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng .
	- Nhận biết được động từ trong câu .
 II. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS nêu kết quả BT 2b ( GV kiểm tra để HS nhớ lại kiến thức về danh từ chung , danh từ riêng )
	2. Bài mới : Giới thiệu bài 
	* HĐ1 : Phần nhận xét 
	- HS đọc đoạn văn BT1 – Suy nghĩ và trả lời câu hỏi ( SGV )
	- Lớp nhận xét – GV bổ sung 
	+ Các từ : Chỉ hoạt động : Nhìn, nghĩ, thấy
	- Chỉ trạng thái của các sự vật : Dòng thác đổ, lá cờ bay
	+ Hướng dẫn HS nhận xét 
	Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS đọc lại 
	* HĐ2 : Luyện tập : ( HS làm BT vở BT )
	- HS nêu yêu cầu từng BT – GV giải thích để HS nắm rõ hơn 
	BT1 : HS nêu các hoạt động ở nhà , ở trường 
	BT2 : Tìm Danh từ 
	+ HS làm bài – GV theo dõi HD 
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	BT3 : tổ chức trò chơi “ Xem kịch câm ”
	( GV treo tranh - Cử 2 bạn chơi mẫu ( theo SGV )
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
D th________________
Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2007
Buổi một :
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
	I. MỤC ĐÍCH : Giúp HS :
	- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi 
	- Lập được dàn ý , ( ND ) của bài trao đổi đạt mục đích 
	- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái , cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS kể lại chuyện “ Yết Kiêu ”
	2. Bài mới : 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề bài 
	- Gọi 1 HS đọc đề bài – GV ghi bảng - Hướng dẫn HS gạch dưới những từ quan trọng .
	Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật ) Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị ) để anh ( chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị ) để thực hiện cuộc trao đổi 
	* HĐ3: Xác định mục đích trao đổi 
	- HS đọc gợi ý 1,2,3 
	- Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài 
	Nội dung trao đổi là gì ?
	Đối tượng trao đổi là ai ?
	Mục đích trao đổi để làm gì ?
	Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ?
	* HĐ4: HS thực hành trao đổi theo cặp( Lần lượt đổi vai cho nhau )
	* HĐ5 : Thi trình bày trước lớp 
	- Một số vai đóng cặp thi trao đổi trước lớp 
	- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung 
	* Nêu VD về một cuộc trao đổi ( SGV )
	3. Củng cố : Một số HS nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổí ý kiến với người thân . ( Mục đích - ND , thái độ , cử chỉ ..)
	Nhận xét tiết học - Dặn dò 
________________________
Toán :
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết SD thước kẻ và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	Thước kẻ và Ê ke 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS nêu cách vẽ hình chữ nhật 
	2. Bài mới : 
	* HĐ1 : HD vẽ hình vuông 
	- HS nêu bài toán ( SGK ) ( Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm )
	GV : Ta có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm và chiều rộng cũng 3 cm 
	Cách vẽ hình vuông cũng giống cách vẽ hình chữ nhật : GV vẽ mẫu ở bảng cụ thể : Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm ( lên bảng ).
	- Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D ta lấy DA = 3 dm 
	- Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm
	Nối A với B ta được hình vuông ABCD
* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu các bài tập ( VBT ) – GV giải thích rõ yêu cầu từng bài 
	- HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi HD
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
Ôn tập : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
	I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS củng cố các kiến thức về :
	- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
	- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng 
	- Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu ( hoặc thừa ) chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
	- HS biết : Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày .
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học qua “ 10 lời khuyên dinh dưỡng ” Hợp lý của y tế .	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1.Giới thiệu ND bài ôn tập :
	2. HD ôn tập :
	* HĐ1 : HS ôn lại các bài đã học 
	* HĐ2 : GV nêu hệ thống câu hỏi ( SGK )
	- HS thảo luận – Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
	- Cả lớp nhận xét – GV bổ sung 
	* HĐ3 : Thực hành 
	- Trình bày và ghi lại “ 10 lời khuyên dinh dưỡng ” hợp lý 
	- Yêu cầu HS về dán bảng này ở chổ dễ đọc để mọi người trong gia đình cùng đọc .
	- HS nắm chắc các ND đó để vận dụng vào cuộc sống 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò .
________________________
Kỉ thuật :
KHÂU ĐỘT THƯA
	I. MỤC TIÊU : 
	- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
	- Tập khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
	- Rèn luyện tính kiên trì , cẩn thận .	
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
	Vật mẫu , bộ đồ dùng khâu thêu 	
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu bài :
	2. Bài mới : 
 * HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu .
	- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa, HS quan sát kết hợp với quan sát hình 1a, 1b (SGK), nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
	- HS quan sát rút ra nhận xét về độ khít , độ chắc chắn của đường khâu. 
	* HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỉ thuật 
	- HS quan sát H2 ( SGK ) – Nêu cách vạch dấu đường khâu .
	- HS quan sát H 3a,3b,3c (SGK) để nhận biết cách khâu các mũi khâu ( lên kim , xuống kim ); mũi 1,2,3,4
	- HS quan sát H4 để nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa.
	* Rút ra ghi nhớ (SGK) - Gọi HS nhắc lại .
	* HĐ3: Thực hành 
	- HD học sinh thực hành trên giấy theo các bước 
	- GV kiểm tra một số sản phẩm làm đẹp , nhận xét , bổ sung . 	
 3. Tổng kết : Nhận xét , dặn dò .
__________________________
Buổi hai:
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP : PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I. MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
- HS hoàn thành bài tập 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài 
2. Trọng tâm : 
* HĐ1: HS hoàn thành bài tập 
HS làm bài ở vở BT – GV theo dõi , kèm cặp giúp đỡ học sinh yếu .
* HĐ2: HS thực hành kể chuyện 
- HS kể trong nhóm 
- HS thi kể trước lớp 
3. Tổng kết: Nhận xét, dặn dò .
__________________________________________
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU : 
- HS luyện tập để củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật , hình vuông ; cách vẽ hình chữ nhật , hình vuông ; tính chu vi , diện tích hình vuông , hình chữ nhật .
HS luyện làm thêm một số bài tập .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài :
2. Trọng tâm :
* HĐ1: Củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật , hình vuông 
- Hình chữ nhật là một tứ giác có 4 góc vuông , có các cặp cạnh đối diện song song với nhau .
- Hình vuông là hình tứ giác có 4 góc vuông , các cặp cạnh đối diện song song với nhau , bốn cạnh bằng nhau .
* HĐ2: Luyện vẽ hình 
- HS vẽ hình chữ nhật có các cạnh là : 3 cm, 5 cm
- HS vẽ hình vuông có cạnh bằng 4 cm 
* HS nhắc lại cách tính chu vi , diện tích hình vuông , hình chữ nhật .
* HĐ3: Luyện tập 
Bài 1:- Vẽ hình vuông có cạnh 6 cm
 - Vẽ hình chữ nhật có cạnh là 5cm , 7cm
Bài 2: Một hình vuông có chu vi 64 cm . Tính diện tích hình vuông đó .
Bài 3 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 32 cm , chiều dài hơn chiều rộng là 8 cm . Tính diện tích hình chữ nhật đó .
GV theo dõi hướng dẫn , chấm và chữa bài 
3. Tổng kết : Nhận xét , dặn dò 
_____________________________________
Hướng dẫn thực hành :(KT)
LUYỆN TẬP : KHÂU ĐỘT THƯA
I. MỤC TÊU : HD tổ chức cho HS luyện tập thực hành : Khâu đột thưa
- HS thực hiện đúng các bước hoàn thành sản phẩm đúng đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bộ khung thêu : Kim, chỉ, vải ,thước vạch phấn .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. GV nêu ND tiết học :
2. Trọng tâm tiết học :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
- Gọi 1 HS nêu ghi nhớ : Khâu đột thưa 
- 1 em nhắc lại các bước tiến hành : Khâu đột thưa. 
- GV củng cố lại 
* HĐ2 : HS thực hành các thao tác để khâu đột thưa.
- GV quan sát HD thêm 
* HĐ3 : HS trưng bày sản phẩm 
- GV đánh giá sản phẩm từng em 
- Chọn 1 số SP đẹp – Tuyên dương khuyến khích những em làm tốt 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò về nhà làm BT thêm .
________________________
Hoạt động tập thể :
SINH HOẠT LỚP :
	1. Sơ kết mọi hoạt động trong tuần :
	+ Học tập có tiến bộ hơn - Số em không thuộc bài ít hơn 
	- Tập trung chú ý trong giờ học 
	+ Về lao động vệ sinh : Có ý thức hơn – Song chưa thật đảm bảo cần cố gắng hơn .
	+ Công tác nề nềp và tự quản 
	- 1 số em còn hay tuỳ tiện trong giờ sinh hoạt 15 phút.	
	2. Công tác tuần tới : Thi đua chào mừng ngày 20 – 11 
	- Thi đua dành nhiều điểm giỏi 
	- Nề nếp và vệ sinh cần tăng cường tính tự giác , tự quản 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_9_nguyen_thi_kieu_phong.doc