A. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết thẻ hiện tình cảm của bài
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lới bài TĐN số 2: Nắng vàng
B. ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, âm nhạc; bảng bài tập đọc nhạc số 2, thanh phách, SGK
C. Hoạt động dạy – học:
I. HĐ đầu tiên: GV tóm tắt các nội dung đã học từ bài 1 --> 6
II. HĐ dạy bài mới:
1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
2. HĐ 2:
* Nội dung 1: ôn tập bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh
- HS nghe lại bài hát trong băng 1 lần
- HS hát đồng ca bài hát 2 lần
- Chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại
- Tổ chức các tốp, mỗi tốp 5 HS lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa
* Nội dung 2: học bài TĐN số 2: Nắng vàng
TUẦN 9 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Môn: ÂM NHẠC (T.9) Bài: Ôn Tập Bài Hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh. Tập Đọc Nhạc: TĐN số 2 SGK/16 TG:35 phút Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biết thẻ hiện tình cảm của bài HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lới bài TĐN số 2: Nắng vàng ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, âm nhạc; bảng bài tập đọc nhạc số 2, thanh phách, SGK Hoạt động dạy – học: HĐ đầu tiên: GV tóm tắt các nội dung đã học từ bài 1 --> 6 HĐ dạy bài mới: 1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. HĐ 2: * Nội dung 1: ôn tập bài hát: Trên Ngựa Ta Phi Nhanh HS nghe lại bài hát trong băng 1 lần HS hát đồng ca bài hát 2 lần Chia lớp làm 2 nhóm: nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm và ngược lại Tổ chức các tốp, mỗi tốp 5 HS lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa * Nội dung 2: học bài TĐN số 2: Nắng vàng GV treo bảng bài TĐN số 2 và hỏi HS: + Nốt nhạc thấp nhất, cao nhất trong bài? + Bài TĐN có những nốt gì? HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài HS luyện đọc theo tiết tấu đen, trắng + B1: đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc (1 và 2) + B2: vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ trung bình + B3: vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn + B4: Sau khi đọc xong cả 2 câu sẽ ghép lời ca HĐ cuối cùng: GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 2 Môn: TẬP ĐỌC (T17) Bài: Thưa Chuyện Với Mẹ SGK/ 85 TG: 35 phút Mục tiêu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lới các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, thiết tha, lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em. Không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu mơ ước cùa Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ĐDDH: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ “đốt cây bông” Hoạt động dạy - học: I. HĐ đầu tiên: HS đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh”, trả lời câu hòi, nêu ý nghĩa GV nhận xét ghi điểm II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2. HĐ2: Luyện đọc GV chia đoạn HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 -3 lượt. GV chú ý sửa sai cách phát âm, giọng đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ chú thích SGK HS luyện đọc theo cặp – thi đua đọc GV đọc mẫu 1 lần 3. HĐ3: Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK. HS trình bày ý kiến, Lớp nhận xét ý kiến, bổ sung 4. HĐ 4:HS đọc diễn cảm GV yêu cầu HS đọc toàn bài theo cách đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn: “Cương nghèn nghẹn khi đốt cây bông.” III. HĐ cuối cùng: Nêu ý nghĩa của bài.--> Giáo dục học sinh biết tôn trọng, thương yêu cha mẹ. Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 3 Môn : TOÁN (T. 40) Bài: Hai Đường Thẳng Vuông Góc SGK/50 TG:35 phút Mục tiêu: KT: có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc KN: Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh Biết dùng êke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không? ( Bài 1,2,3 a) Học sinh giỏi bài 4. ĐDDH: Êke Hoạt động Dạy – Học: Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: bài 3,4 trang 47 A B HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT: GV nêu mục tiêu C D Hoạt động 2: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc: - GV vẽ HCN ABCD. Kéo dài 2 cạnh BC và DC giới thiệu cho HS biết: 2 đường thẳng vuông góc với nhau - GV y/c HS nhận xét: hai đường thẳng DC và BC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C (HS kiểm tra bằng êke) - GV vẽ góc vuông đỉnh O; cạnh OM, ON, kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Hỏi: Hai đường thẳng OM và ON tạo thành mấy góc vuông? - GV yêu cầu HS liên hệ một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 (SGK trang 50) 1 HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi 1 HS làm bảng phụ ® nhận xét, sửa bài 1 HS lên bảng kiểm tra góc vuông HS tự làm vở Hs trình bày bài làm ® Lớp GV nhận xét Đổi vở, kiểm tra bài Bài 2 ( SGK trang 50) 1 HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi 1 HS làm bảng phụ ® nhận xét, sửa bài 1 HS lên bảng kiểm tra góc vuông Bài 3a: - 1 HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi 1 HS làm bảng phụ ® nhận xét, sửa bài 1 HS lên bảng kiểm tra góc vuông Bài 4 (Học sinh giỏi) 1 HS đọc yêu cầu – trao đổi nhóm đôi 1 HS làm bảng phụ ® nhận xét, sửa bài Hoạt động cuối cùng: HS nêu lại đặc điểm của 2 đường thẳng vuông góc - Nhận xét tiết học, dặn dò Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4 Môn : ĐẠO ĐỨC (T9) Bài: Tiết Kiệm Thời Giờ (T1) SGK/ 14 TGDK : 35 phút Mục tiêu: 1. Hiểu được: - Thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm - Cách tiết kiệm thời giờ 2. Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết liệm ĐDDH: tấm bìa màu (HS) Hoạt động dạy - học: I . HĐ đầu tiên: II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ1: Cho lớp gấp thuyền trong thời gian 1 phút --> tuyên dương HS gấp nhiều thuyền nhất * GTB: dựa vào trò chơi “gấp thuyền” để giới thiệu bài 2. HĐ2: Kể chuyện “Một phút” (SGK) * MT: HS hiểu và kể được nội dung câu truyện trên, nêu được ý nghĩa GV kể (vừa kể, vừa chỉ vào tranh) 4 HS đọc truyện theo cách phân vai Thảo luận nhóm 4, 3 câu hỏi SGK --> đại diện trình bày kết quả - HS nhận xét bổ sung GV kết luận 3. HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK * MT: biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách hợp lí GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống Các nhóm thảo luận – đại diện nhóm trình bày --> các nhóm khác chất vấn bổ sung ý kiến GV kết luận và giáo dục 4. HĐ 4: bày tỏ thái độ (bài tập 3)/SGK * MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình đúng sai, và giải thích lí do HS bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu + GV đọc ý kiến --> HS đưa thẻ --> yêu cầu HS giải thích + GV kết luận: ý (d): Đúng ; ý (a), (b), (c): Sai 1-2 HS đọc ghi nhớ (SGK/15) Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ. III. HĐ cuối cùng: HS tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của mình Lập thời gian biểu – nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 5 Môn : LỊCH SỬ (T.9) Bài: Đinh Bộ Lĩnh Dẹp Loạn 12 Sứ Quân SGK/ 26 TGDK: 35 phút Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Sau khi Ngô Quyền mất, đát nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. ĐDDH: SGK, VBT Hoạt động Dạy – Học: Hoạt động đầu tiên: nhận xét tiết ôn tập HĐ dạy bài mới: Hoạt động 1: GT bài: Gv nêu mục tiêu Hoạt động 2: Gv giới thiệu bối cảnh của đất nước ta lúc bấy giờ * MT: nắm được tình hình đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hảm bởi chiến tranh liên miên * Tiến hành: GV hỏi: sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp * MT: biết một vài tiểu sử về Đinh Bộ Lĩnh; Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh Đặt câu hỏi: + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? à GV giải thích: Hoàng; Đại Cồ Việt; Thái Bình Hoạt động 4: thảo luận nhóm 8 * MT: biết lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất Đất nước Triều đình Đời sống của nhân dân Chia thành 12 vùng Quy về một mối HĐ cuối cùng: 1 HS đọc ghi nhớ Hỏi lại kiến thức trọng tâm Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 Môn: CHÍNH TẢ (T9) Bài: Nghe - Viết: Thợ Rèn SGK/ 86 TGDK: 35 phút Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ sai: uôn/uông ĐDDH: tranh minh họa bài Hoạt động dạy - học: I. HĐ đầu tiên: GV gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai tiết trước GV nhận xét ... do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa b. Tiến hành: Cho HS chơi cá nhân: Từng HS lên bốc thăm à trả lời câu hỏi à Lớp, GV nhận xét bổ sung 3. HĐ 3: tự đánh giá a. Mục tiêu: HS có khả năng: + Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình b. Tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS dựa vào (tiêu chuẩn) kiến thức trên về chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và tường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Đã ăn phối hợp các chất đạm, béo động vật và thực vật chưa? + Đã ăn các món ăn chứa các loại Vitamin và chất khoáng chưa? Bước 2: tự đánh giá Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh Bước 3: làm việc cả lớp: Một số HS trình bày kết quả làm việc cá nhân HĐ cuối cùng: GV nhắc nhở HS về nhà xem lại bài học Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 2 Môn: TẬP LÀM VĂN (T.18) Bài: Luyện Tập Trao Đổi Ý Kiến Với Người Thân SGK/95 TGDK : 35 phút Mục tiêu: HS xác định được mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian ĐDDH: giấy khổ to Hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài củ: gọi 1 – 2 HS đọc bài văn đã đuợc chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch ”Yết Kiêu” HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu ý nghĩa --> tên bài 2. HĐ 2: Hướng dẫn HS phân tích đề bài 1 HS đọc đề bài ->GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài:..nguyện vọng năng khiếu...trao đổi...anh (chị)...hiểu và ủng hộ...cùng bạn đóng vai... 3.HĐ 3:Xác định mục đíchtrao đổi;hình dung những câu hỏi sẽ có. 3HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3. GV huớng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài +Nội dung trao đổi là gì ? Đối tuợng trao đổi là gì ?Mục đích trao đổi để làm gì ?Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? HS phát biểu HS đọc thầm gợi ý 2,hình dung câu trả lời,giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra. 4.HĐ4:HS thực hành trao đổi theo cặp HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp) Thực hành trao đổi,lần lựơt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi ->GV đến từng nhóm trao đổi. 5.HĐ5:Thi đua trình bày trước lớp. 1số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp.GV hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chí sau: + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt mục đích đặt không ? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không ? Cả lớp bình chọn cặp trao hay nhất. HĐ cuối cùng : HS nhắc lại những điều cấn ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ờ lớp Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 3 Môn: TOÁN (T.44) Bài: Thực Hành Vẽ Hình vuông, Hình Chữ Nhật SGK/54 , 55 TGDK: 35 phút Mục tiêu: Giúp HS biết dùng thước kẻ và êke để vẽ được 1 HCN, biết độ dài 2 cạnh cho trước ( làm bài tập 1a, 2a trang 54; bài 1a, 2a trang 55) học sinh giỏi bài 3 trang 55 ĐDDH: thước kẻ, êke Hoạt động dạy - học: I. Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra bài cũ GV vẽ HCN ABCD --> yêu cầu HS nêu các cạnh song song, vuông góc với nhau II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ 2: Vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2cm GV HD mẫu và vẽ trên bảng theo các bước như SGK Sau đó yêu cầu HS vẽ HCN ABCD có DC = 4cm, DA = 2cm vào vở 3. HĐ 3: Thực hành * Bài 1a: (trang 54) 1 HS đọc yêu cầu đề --> HS tự vẽ vào vở --> 1 HS vẽ bảng phụ --> nhận xét, sửa bài * Bài 2a: (trang 54) Tiến hành câu a như bài 1 Câu b: GV cho biết AC, BD là 2 đường chéo của HCN Yêu cầu HS đo độ dài AC, BD --> kết luận AC = BD * Bài 1a: (trang 55) 1 HS đọc yêu cầu đề --> HS tự vẽ vào vở --> 1 HS vẽ bảng phụ --> nhận xét, sửa bài Câu b: GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi HCN --> HS vận dụng vào làm bài tập --> nhận xét, sửa bài * Bài 2a: (trang 55) 1 HS đọc yêu cầu đề --> HS tự vẽ vào vở, nhận xét, sửa bài Bài 3 học sinh giỏi. 1 HS đọc yêu cầu đề , thảo luận nhóm đôi, trình bày , nhận xét. III. HĐ cuối cùng: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Nhận xét, dặn dò Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 4 Môn : MĨ THUẬT (T.9) Bài: Vẽ Trang Trí: Vẽ Đơn Giản Hoa Lá SGK/23 ( GV bộ môn dạy) Tiết 5 Môn: THỂ DỤC (T.18) Bài: Động Tác Lưng Bụng Của Bài Thể Dục Phát Triển Chung. Trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời (GV bộ môn dạy) Duyệt BGH Duyệt Tổ chuyên môn MĨ THUẬT (T.9) Vẽ Trang Trí: Vẽ Đơn Giản Hoa Lá SGK/23 TG:35 phút Mục tiêu: HS nắm được hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số hoa lá; nhận ra vẽ đẹp của họa tiết hoa lá trong trang trí HS biết cách vẽ đơn giản một số bông hoa, chiếc lá HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên ĐDDH: 1 số hoa lá thật, ảnh chụp hoa lá; hình vẽ hoa lá đơn giản; hình gợi ý cách vẽ Hoạt động dạy – học Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ 2: Quan sát, nhận xét GV giới thiệu 1 số hoa, lá thật; bài trang trí hình vuông hình tròn có sử dụng họa tiết hoa, lá đề HS nhận ra : + Hình dáng, màu sắc đẹp, đa dạng, phong phú. + Hình vẽ hoa lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn. GV yêu cầu HS xem hình hoa ,lá ở H1 SGK /23->Nhóm trao đổi để trả lờicâu hỏi về tên gọi, hình dáng, màu sắc; so sánh hình dáng của lá hồng và lá hoa cúc; so sánh hình dáng lá trầu, lá bàng HS nhận xét, GV bổ sung để các em nhận thấy hoa, có hình dáng, màu sắcđẹp và mỗi loại có đặc điểm riêng. GV giới thiệu 1số hoa lá thật như hoa, hoa cúc, lá bưởi, lá trầu không,và hình các loại hoa, lá trên đã được vẽ đơn giản đễ HS thấy sự giống nhau, khác nhau, giữa hình hoa, lá thật và hình hoa lá đơn giản:... GV tóm tắt (như SGK/23) 3. HĐ 3: cách vẽ đơn giản hoa, lá GV yêu cầu HS quan sát hoa,lá thật để HS thấy hình dáng chung cảu chúng và hướng dẫn cách vẽ như H.2,3/SGK. 4. HĐ 4: thực hành GV giới thiệu 1số bài vẽ tiết trước.- HS vẽ --> GV giúp đỡ HS còn lúng túng HĐ cuối cùng: nhận xét, đánh giá GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đã hoàn thành treo lên bảng. GV đưa chuẩnn đánh giá -> HS dựa vào tiêu chuẩn để nhận xét, đánh giá bà của bạn -> xếp loại bài theo ý thích Dặn dò: quan sát các con vật quen thuộc Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ sáu, ngày 17 tháng 10 năm 2008 TOÁN (T.45) Thực Hành Vẽ Hình Vuông SGK/55 TG:35 phút Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ được 1 hình vuông biết độ dài 1cạnh cho trước. ĐDDH: bảng phụ Hoạt động dạy - học: Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS vẽ HCN có chiều dài 6dm ,chiều rộng 4dm.(dưới lớp đon vị cm) HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 2. HĐ 2: vẽ hình vuông có cạnh 3cm GV nêu bài toán như SGK GV giới thiệu hình vuông là HCN đặc biệt, có chiều dài 3cm và chiều rộng 3cm GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi dựa vào cách vẽ HCN đã học để vẽ hình vuông cạnh 3cm Nhận xét, kết ý đúng 3. HĐ 3: thực hành: * Bài 1: (VBT/54) 1 HS đọc yêu cầu à HS tự làm vào VBT Nhận xét, sửa bài * Bài 2: (VBT/54) Tiến hành tương tự như bài 1 Sửa bài – Đổi vở, kiểm tra * Bài 3: (VBT/54) HS trao đổi nhóm đôi à làm bài HS trình bày bài làm – Lớp, GV nhận xét, sửa bài HĐ cuối cùng: GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình vuông cạnh 4cm Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SINH HOẠT (T.9) Phê Bình Mục tiêu: Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của lớp tuần qua Phát huy tinh thần phê và tự phê Tiến hành: 1. Lớp hát 1 bài tập thể 2. GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt 3. HS tự phát biểu ý kiến, trao đổi 4. Cán sự lớp nhận xét 5. GV nhận xét, giải quyết từng vụ việc 6. Bầu HS xuất sắc trong tuần 7. GV phổ biến công việc tuần sau, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn
Tài liệu đính kèm: