Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ.
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.
- KN: Xác định giá trị thời gian là vô giá.
- Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân.
B. CHUẨN BỊ: - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động:
b. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Tiết kiệm tiền của.
c. Bài mới
Tuần 09 Thứ hai , ngày 10 tháng 10 năm 2011. Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ. A. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. - KN: Xác định giá trị thời gian là vơ giá. - Khơng yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân. B. CHUẨN BỊ: - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ bài Tiết kiệm tiền của. c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài mới: Tiết kiệm thời giờ 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Kể chuyện - Kể chuyện Một phút SGK . - Hướng dẫn thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK . - Chốt : Mỗi phút đều đáng quý . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ . Tiểu kết: HS nắm bài học rút ra qua truyện kể. Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống . - Chia nhóm 7 , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . - Chốt: Thời giờ là cái quý nhất cần sử dụng đúng thời gian. Tiểu kết Biết ứng xử khi gặp tình huống . Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . - Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 3/16. -Y/c HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu : - Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn. - Kết luận chung Tiểu kết Biết biết bày tỏ thái độ. Hoạt động lớp , cá nhân . -Theo dõi. -Đọc phân vai minh hoạ chuyện. - Thảo luận . - Tự liên hệ bản thân . Hoạt động nhóm . - Đọc BT 2/16. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày . - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến . Hoạt động lớp . -Đọc BT - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu. Đỏ = tán thành. Xanh = phản đối. Vàng = phân vân. - Giải thích lí do lựa chọn. 4. Củng cố : Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. A. MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng vuơng gĩc. - Kiểm tra hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau bằng ê ke. - Làm bài tập 1;2;3(a) B. CHUẨN BỊ: C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : Kiểm tra kiến thức:Góc nhọn, góc bẹt, góc tù. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Hai đường thẳng vuông góc .2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hai đường thẳng vuông góc . -Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD và nêu nhận xét về các góc vuông. - Kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng , tô màu hai đường thẳng đã kéo dài . - Cho HS nhận xét ( Kiểm tra lại bằng ê-ke ) - Dùng ê-ke vẽ góc vuông như SGK . - Cho HS liên hệ một số hình ảnh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc với nhau . Tiểu kết : HS nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1: Dùng ê-ke kiểm tra hai đường vuông góc . - Bài 2 : Nêu cặp cạnh vuông góc với nhau . - Bài 3a : Tương tự bài 2 Hoạt động lớp . - HS vẽ hình chữ nhật. Nhận xét. - Quan sát : Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau . - Nhận xét : Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C . - Nêu nhận xét : Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O . - HS liên hệ: hai đường mép liền nhau của quyển vở ; hai cạnh liên tiếp của bảng đen , ô cửa sổ , cửa ra vào ê-ke Hoạt động lớp . - Dùng ê-ke để kiểm tra rồi trả lời . Nêu tên hai đường thẳng vuông góc - Dùng ê-ke để xác định góc vuông , nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. - Dùng ê-ke để xác định từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó 4. Củng cố : Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - KN : Giao tiếp B. CHUẨN BỊ:- Tranh đốt pháo . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : i Đôi giày ba ta màu xanh , c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài - Thưa chuyện với mẹ (Tranh minh họa ) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. -Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Tổ chức thảo luận : 1,2,3/77 SGK. - Tổ chức hỏi đáp. - Liên hệ bản thân phát biểu tự do và giải thích Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn một tốp 3 em đọc toàn truyện theo lối phân vai . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy cây bông . + Sửa chữa , uốn nắn . -Theo dõi Hoạt động cả lớp - HS đọc, phân đoạn ( 2 đoạn ) + Đoạn 1 : Từ đầu để kiếm sống . + Đoạn 2 : Phần còn lại . - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn : Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa các từ khó ( thưa; kiếm sống; đầy tớ ). - Luyện đọc theo cặp . Vài em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . -Chia nhóm thảo luận. + Đọc đoạn 1 . * Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? + Đọc đoạn 2. * Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ? * Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? - Yêu cầu đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương . * Cách xưng hô - Cử chỉ lúc trò chuyện * Cử chỉ của mẹ * Cử chỉ của Cương Hoạt động cả lớp - Đọc theo lối phân vai . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Chính tả THỢ RÈN. A. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả,trính bày đúng các khổ thơ và dịng thơ bảy chữ. - Làm đúng bài tập 2a. B. CHUẨN BỊ: - Một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b- Bài cũ : c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Nghe – viết bài thơ Thợ rèn 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả . - 1 HS đọc đoạn thơ – tìm hiểu nội dung. - Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn. - Viết chính tả. - Chấm , chữa 7 – 10 bài . Tiểu kết: trình bày đúng bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả -Bài 2b : + Gắn bảng 3 tờ phiếu * Bài giải: Uống nước , nhớ nguồn. Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương. Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. Tiểu kết:Bồi dưỡng thái độ cẩn thận chính xác. - Đọc bài thơ.Trả lời câu hỏi : Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? -Đọc thầm, viết các từ vừa tìm được (B) - Viết bài vào vở . -Soát lỗi. -Chia nhóm. - Đọc yêu cầu bài , suy nghĩ , làm bài . - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét . - Vài em đọc lại những câu tục ngữ ca dao. 4. Củng cố Tốn HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng về hai đường thẳng song song. - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Làm bài tập 1;2;3(a) B. CHUẨN BỊ- Eke , Phấn màu . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : - Hai đường thẳng vuông góc. c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hai đường thẳng song song . - Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật ABCD ở bảng - Yêu cầu: Kéo dài hai cạnh AB và DC. Tô màu hai đường kéo dài . - Giới thiệu : Hai đường thẳng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau . - Tương tự , kéo dài cạnh AD và BC . - Kết luận : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau . - Vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song ở bảng để HS quan sát và nhận dạng . - Cho HS tiếp tục liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh Tiểu kết : Có biểu tượng về hai đường thẳng song song . Hoạt động 2 : Thực hành . - Bài 1: Nêu tên các cặp cạnh song song . - Bài 2 : Nêu tên các cặp cạnh song song với đường thẳng khác. * Yêu cầu HS đọc đề bài và suy luận. - Bài 3a: Nêu tên các cặp cạnh song song và vuông góc với nhau. Hoạt động lớp . - HS vẽ hình chữ nhật ABCD . - Thực hiện. - Quan sát - Thực hiện. -HS nhận xét AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau . - Quan sát và nhận dạng. - HS liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh : hai đường mép song song của bìa quyển vở hình chữ nhật ; hai cạnh đối diện của bảng đen , khung ảnh , chấn song cửa sổ Hoạt động lớp . - Nêu yêu cầu bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . Lớp thống nhất. - HS đọc đề bài và suy luận. *Bài toán cho biết gì? *Xác định các cặp cạnh song song với BE. - Tự làm bài rồi chữa bài . Lớp thống nhất. - Nêu yêu cầu bài . - Tự làm bài rồi chữa bài . Lớp thống nhất. 4. Củng cố : - Phát biểu về hai đường song song - Nhận xét lớp. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ. A. MỤC TIÊU: Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đơi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với ước mơ bắt đầu bằng tiếng ươc , bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đĩ (BT3), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ; hiểu được ý nghĩa hai câu thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5 a,c). B. CHUẨN BỊ:- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2,3 . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b. Bài cũ : Dấu ngoặc kép. c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : ước mơ . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố mở rộng vốn từ - Bài 1/87 : + Yêu cầu trao đổi nhóm đôi . + Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : - Bài 2/87 : Tìm từ cùng nghĩa ... ït động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 9. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : 2. Báo cáo công tác tuần qua : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 9. Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập trang trí lớp. 3. Hoạt động nối tiếp : - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 10 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém: Tập trung vào môn chính tả – nghe viết. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt) A. MỤC TIÊU: Dựa vào trích đoạn kịnh Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian, khơng gian. B. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa vở kịch Yết Kiêu SGK - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài KC theo trình tự không gian. - 1 tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: b.Bài cũ: - Kiểm tra 2 em làm lại BT1 , 2/84 : c- Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự không gian từ đoạn kịch Yết Kiêu . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung văn bản kịch . Bài 1/91: - Đọc diễn cảm toàn vở kịch . -Hỏi đáp -Chốt ý: Trình tự thời gian : * Giặc Nguyên xâm lược. * Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc. * Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông . Tiểu kết : Củng cố kể chuyện theo trình tự thời gian . Hoạt động 2 : HS kể được câu chuyện theo trình tự không gian . Bài 2 /92: -Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu BT. - Mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn - Câu hỏi : Câu chuyện kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? -Chốt ý: Trình tự không gian : * Giặc Nguyên xâm lược. * Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông . * Cha Yết Kiêu nhớ con, nhớ câu chuyên giữa hai cha con lúc Yết Kiêu lên đường đánh giặc. -Tổ chức chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể theo trình tự thời gian đảo lộn . - Nhận xét , gắn phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể ở bảng . - Lưu ý thêm về cách kể : * Để câu chuyện hấp dẫn : cần hình dung thêm động tác , cử chỉ , nét mặt , thái độ của các nhân vật . * Dùng 2 câu giới thiệu 2 cảnh của vở kịch làm câu mở đầu . * Đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần có câu chuyển tiếp để liên kết đoạn . Hoạt động lớp . - 4 em đọc theo lối phân vai . (Người dẫn đọc lời dẫn và phần chú thích) - Trả lời các câu hỏi: * Cảnh 1 có mấy nhân vật? * Cảnh 2 có những nhân vật nào ? * Yết Kiêu là người thế nào ? * Cha Yết Kiêu là người như thế nào ? * Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn ra theo trình tự nào ? Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Đọc yêu cầu BT . - Đọc tiêu đề 3 đoạn -Trả lời. - 1 em giỏi làm mẫu . - Thực hành kể chuyện theo cặp . - Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể đúng yêu cầu , hấp dẫn nhất . 4. Củng cố : Mĩ thuật Tiết 9: Vẽ trang trí :VẼ ĐƠN GIẢN HOA , LÁ. A. MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản. - Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bơng hoa, chiếc lá. - Vẽ đơn giản được một số bơng hoa, chiếc lá. B. CHUẨN BỊ: - Một số ảnh chụp hoa , lá và hình hoa , lá đã được vẽ đơn giản ; một số bài vẽ trang trí có sử dụng họa tiết hoa , lá . - Hình gợi ý cách vẽ . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Nhận xét bài vẽ tranh đề tài : Phong cảnh quê hương kì trước . c. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa , lá. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Giới thiệu một số ảnh chụp về hoa , lá đã chuẩn bị. - Gợi ýù để HS nhận ra : + Hình dáng , màu sắc đẹp và phong phú . + Được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn - Giới thiệu một số hoa , lá thật và hình các loại hoa , lá trên đã được vẽ đơn giản để HS so sánh. - Chốt ý về hình dáng , màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa , lá đơn giản Tiểu kết: HS nêu được đặc điểm một số loại hoa , lá quen thuộc . Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa , lá . - Yêu cầu HS quan sát hoa , lá thật hoặc ảnh để thấy được hình dáng chung . -Hướng dẫn cách vẽ . Lưu ý : * Chú ý đặc điểm, hình dáng của hoa, lá và vẽ nét cho mềm mại . Tiểu kết: - Biết cách vẽ đơn giản Hoạt động 3 : Thực hành . - Xem lại một số hình hoa , lá vẽ đơn giản . -Tổ chức vẽ. - Quan sát lớp , nhắc nhở HS : + Vẽ cân đối với phần giấy . Tiểu kết: Vẽ được một bông hoa hay chiếc lá. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . - Chọn các bài hoàn thành tốt để treo ở bảng . - Lưu ý các bài vẽ có nhược điểm. Tiểu kết: HS nắm ưu , nhược điểm bài vẽ . Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát và nhận xét . - Các nhóm trao đổi để trả lời một số câu hỏi : + Nêu tên gọi của các loại hoa , lá . + Hình dáng và màu sắc của chúng ? + Kể tên một số loại hoa , lá mà em biết + Hoa hồng , hoa cúc có những màu gì ? + So sánh độ lớn của các loại lá - Nhận xét hình dáng , màu sắc mỗi loại có đặc điểm riêng . - Giống nhau về bộ phận . - Khác nhau về các chi tiết . Hoạt động lớp . - HS chú ý - Quan sát hình dáng chung . - HS nêu quy trình vẽ * Vẽ theo trục đối xứng . * Lược bớt một số chi tiết rườm rà , phức tạp . * Vẽ màu theo ý thích . Hoạt động cá nhân , nhóm . - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS chọn một bông hoa hay chiếc lá để vẽ. - Làm bài cá nhân . + Nhìn mẫu hoa , lá để vẽ . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . - HS nhận xét về : + Hình hoa , lá vẽ đơn giản . + Màu sắc . 4. Củng cố : (3’) - Hoa , lá trong tự nhiên góp phần tạo nên vẻ đẹp của thiên nhiên . Cần chăm sóc để hoa lá phát triển tốt. - Nhận xét lớp. - Về quan sát tiếp hoa , lá trong tự nhiên . Chuẩn bị Vẽ đồ vật có dạng hình trụ. Thứ , ngày tháng năm 2007 - Quan sát hình dáng chung . Kĩ thuật Tiết 9 : KHÂU ĐỘT MAU (Tiết 1) A. MỤC TIÊU: B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh quy trình khâu đột mau. Mẫu khâu đột mau. HS : Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b.Bài cũ : Khâu đột thưa (tiết 2). - GV nhận xét sản phẩm c. Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Khâu đột mau. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau,hướng dẫn HS quan sát và trả lời. - GV nhận xét và lưu ý: Khâu đột mau phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ). Tiểu kết : Đặc điểm của mũi khâu đột mau. Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật - GV treo quy trình khâu đột mau. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Tổ chức cho HS tập khâu đột mau trên giấy kẻ ô li. - Nhận xét thao tác HS. Tiểu kết : HS biết khâu đột mau và ứng dụng của khâu đột mau. - HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái , trả lời câu hỏi. Đặc điểm của mũi khâu đột mau. So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột mau với mũi khâu thưa. - HS đọc ghi nhớ. - HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột mau. - HS tự vạch dấu đường khâu - HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột mau. - HS quan sát nêu cách kết thúc đường khâu. - HS tập khâu đột mau trên giấy kẻ ô li. 4. Củng cố : (3’)- Nêu lại quy trình kỹ thuật khâu đột mau. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ . Chuẩn bị: Khâu đột mau (tiết 2 Âm nhạc Tiết 9: Ôn tập bài hát : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH A. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. B. CHUẨN BỊ: GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc . - Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình” b. Bài cũ : 2 em đọc lại bài Tập đọc nhạc số 1 . c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh . Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 2 . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 :Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh . - Chia lớp thành 2 nhóm -Ôn tập. -Hướng dẫn động tác. -Nhận xét. Tiểu kết: HS hát đúng được bài hát và thực hiện được một số động tác phụ họa . Hoạt động lớp , nhóm . - Nghe lại bài hát từ băng nhạc 1 lần . - Hát đồng ca bài hát 2 lần . - Nhóm 1 hát , nhóm 2 gõ đệm và ngược lại . - Theo dõi động tác - Mỗi tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa . 4. Củng cố : (3’) Thi đua biểu diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ họa. - Nhận xét lớp. - Về nhà tập hát lại bài - Chuẩn bị bài: Khăn quàng thắm mãi vai em. - Gợi ý các động tác phụ họa : * Câu 1 , 2 , 3 : Động tác phi ngựa . * Câu 4 , 5 : Tay trái đưa ra phía trước , sang bên trái ; tay phải đưa ra phía trước , sang bên phải . * Câu 6 , 7 , 8 : Động tác phi ngựa .
Tài liệu đính kèm: