Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiết 1: Tập đọc

Tiết 31: KÉO CO

 I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

 - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.(Trả lời được các CH trong SGK).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Ổn định:

2. Kiểm tra :

- HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Tuổi ngựa”và trả lời câu hỏi 1 -2

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.

b/ Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .

 . Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc bài

-Nhận xét nêu cách đọc 3 đoạn.

-Hướng dẫn luyện đọc từ khó:

- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2

-Giúp HS hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.

 -HS đọc nối tiếp lượt 3.GV giúp HS đọc đúng câu dài.

- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần thứ 16 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Tiết 31: KÉO CO
 I. MỤC TIÊU : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 
 - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.(Trả lời được các CH trong SGK).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
- HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Tuổi ngựa”và trả lời câu hỏi 1 -2 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
 . Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc bài
-Nhận xét nêu cách đọc 3 đoạn.
-Hướng dẫn luyện đọc từ khó: 
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải.
 -HS đọc nối tiếp lượt 3.GV giúp HS đọc đúng câu dài.
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 . Tìmhiểu bài: 
- Qua phần đầu bài văn em hiểu cách kéo co như thế nào?
- Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài kéo co ... trò chơi dân gian nào ?
- Nội dung bài nêu lên điều gì?
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọctiếp nối 3 đọan của bài.
-Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm .
 4.Củng cố - dặn dò :
- HS nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài: Trong quán ăn Ba cá bống.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc, trả lời .
-Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân.
-3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
- HS đọc nối tiếp lượt 3.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Đọc thầm đoạn,bài trả lời các câu hỏi 
-Kéo co phải có 2 đội có số người 2 đội phải bằng nhau. Đội nào kéo được đội đối phương sang bên mình là đội đó thắng.
- Đó là cuộc thi của trai tráng hai giáp trong làng, số người không hạn chế.
- Vì có đông người ... những tiếng hò reo
- Đấu vật, đá cầu, múa võ, thổi cơm thi..
- Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.
-3 HS nối tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc 
-Đọc diễn cảm đoạn:Hội làng Hữu Trấp xem hội”theo cặp.
-HS thi đọc diễn cảm 
- HS nhắc lại nội dung bài. 
Tiết 2: Toán 
Tiết 76: LUYỆN TẬP .
I.MỤC TIÊU: 
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .Giải các bài toán có lời văn.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- HS nhắc lại cách chia cho số có hai chữ số.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài-ghi tựa.
b/Hướng dẫn : 
Bài 1(dòng 1,2 ): Đặt tính rồi tính .
Bài 2: Y/cầu hs
-H.dẫn phântích,tóm tắt : 
 25 viên gạch : 1m2
 1050 viên gạch: m2?
4. Củng cố -dặn dò:
- Gv nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Thương có chữ số 0.
- Nhận xét tiết học.
- HS đặt tính rồi tính
a/4725 15 4674 82
315 574 57
 75 00
 0
b/35136 18 18408 52
 171 1952 280 354
 93 208
 36 00
 0
 Số mét vuông nền nhà látđược là:
 1050 : 25 = 42 (m2 )
 Đáp số: 42 m2 
Tiết 3: Khoa học 
Tiết 31:KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? 
I. MỤC TIÊU: 
 - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu,không mùi, không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và giãn ra.
- Nêu đượcví dụ về ứng dụng một số tính chất của kh khí trong đời sống:bơm xe ,
-BVMT: Giữ gìn bảo về không khí, môi trường xung quanh .
II. CHUẨN BỊ : Theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay. Chỉ để buộc bóng , bơm xe đạp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
Không khí có ở những nơi nào cho ví dụ.?
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí.
- Em có nhìn thấy không khí không?Tại sao?
- Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có những mùi gì,vị gì?
- Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? cho ví dụ.
-Hdẫn HS rút ra kết luận về không khí
HĐ2: Thi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
GV phổ biến luật chơi.
Y/c đại diện từng nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
- Cái gì chứa trong quả bóng và làm cho chúng có hình dạng như vậy ?
- Qua đó rút ra không khí có hình dạng nhất định không?
- Nêu ví dụ : Không khí có hình dạng nhất định.?
* Kêt luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.
HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén, giãn ra của không khí
-Mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2a, 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại, giãn ra để nói vể tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
-Tác động kéo chiếc bơm như thế nào để chứng tỏ: Không khí có thể nén lại và giãn ra.?
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
BVMT: - Để giữ bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
 4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống hàng ngày, và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-Không khí có ở xung quanh ta.
Ví dụ: Quạt không khí tạt vào người.
- HĐ cá nhân.
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí không có màu, mùi và trong suốt.
- Không khí không có màu, không mùi, không vị.
-  mùi của chất khác có trong không khí Ví dụ: Mùi nước hoa, hoặc mùi của rác thải
- Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
HĐ nhóm 4 
- Các nhóm có số bóng bằng nhau, cùng nhau thổi vào một thời điểm. Nhóm nào thổi xong trước sẽ thắng.
- To, nhỏ khác nhau
Không khí.
Không khí không có hình dạng nhất định.
Bơm xe đạp , bơm bóng thổi.
HS nhắc lại.
Quan sát trang 65( sgk).
HS thực hiện làm thí nghiệm.
+ Hình 2b lấy tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ.
+ H 2c: Thả tay ra. Ban đầu.
- Không khí có thể bị nén lại(2b) giãn ra(2c)
+ Làm bơm kim tiêm, bơm xe
Kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- HS trả lời.
Tiết 4: Đạo đức 
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 1).
 I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được ích lợi của lao động .Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
-Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Vì sao các em cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
-Nhận xét, đánh giá .
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1:Phân tích “Một ngày của pê-chi-a” 
- Đọc câu chuyện- chia nhóm thảo luận câu hỏi, 
-Hãy so sánh một ngày của pê- chi- a với những người khác trong truyện.
- Theo em, pê-chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?.
- Nếu em là pê-chi- a, em có làm như bạn không, vì sao?.
-GV kêt luận như ghi nhớ.
- Trong bài em thấy mọi người làm việc như thế nào ? 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến .
Bài tập 1: Em hãy cùng các bạn trong nhóm tìm những biểu hiện của yêu lao động và lười lao động rồi ghi vào hai cột .
-GV kết luận, khuyên HS yêu lao động
HĐ3: Đóng vai ( BT2 – SGK) .
 -Nhận xét cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao? 
-Nhận xét, biểu dương
4. Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước các bài tập Tiết2) 
- Nhận xét tiết học.
-3 HS trả lời, liên hệ việc làm cụ thể. 
-HS lắng nghe- đọc lại câu chuyện .
-Thảo luận nhóm đôi (3’) .Đại diện nhóm báo cáo các kết quả , lớp nhận xét 
- Trong khi mọi người hăng say lao động thì pê-chi- a lại bỏ phí mất một ngày mà không làm gì cả .
- pê-chi- a sẽ cảm thấy hối hận, nối tiếc
-  em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. Vì phải lao động mới làm ra của cải.
- Mọi người ai cũng làm việc bận rộn.
-Thảo luận nhóm 2 làm BT 1( sgk).báo cáo kết quả-lớp nhận xét,bổ sung
+ Yêu lao động :Vượt mọi khó ...
+ Lười lao động : ỷ lại, ....
- Thảo luận nhóm 4 , phân vai- đóng vai .
- 2 nhóm đóng vai tình huống a và 2 nhóm đóng vai tình huống b.
Tiết 5: Thể dục
Tiết 31: ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG VÀ DANG NGANG- TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Lò cò tiếp sức”. 
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- GV phổ biến nội dung bài học. 
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi đông. 
- Trò chơi: Chẵn lẻ
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB:
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2 hàng dọc. 
- GV sửa những động tác chưa chính xác. 
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- GV nhận xét đánh giá. 
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát . 
- GV hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học. 
-HS tập hợp thành 4 hàng. Chạy chậm theo hàng dọc. Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp chơi trò chơi: Chẵn lẻ.
-HS ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang theo đội hình 2 hàng dọc. 
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. HS làm mẫu cách chơi.
- Cả lớp cùng chơi. 
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Tiết 31:Luyện từ và câu: 
Tiết 31:MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU: 
 Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm(BT2);bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ kẻ sẵn BT1,2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra :
- Gọi 2 HS nêu câu hỏi(có giữ phép lịch sự) .
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài.
- ... hông khí : khí ô xy , khí ni- tơ , khí các- bô- nic.
-Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni -tơ và khí ô-xi.Ngoài ra ,còn có khí các-bô-nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn,...
BVMT: Có ý thức bảo vệ không khí, môi trường xanh- sạch- đẹp.
II. CHUẨN BỊ : Hình trang:66-67( SGK) .Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
+ Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng để làm kê lọ( như hình vẽ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
 Nêu các tính chất của không khí.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học .
b/ Hướng dẫn:
HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí .
- GV chia nhóm, giao việc.
 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Có đúng là không khí gồm 2 thành phần chính là khí Ô xy duy trì sự cháy và khí Ni tơ không duy trì sự cháy không?
- Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào trong cốc?
-Hd để HS suy luận phần không khí mất đi chính là ô xy duy trì sự cháy.
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? tại sao em biết?.
- GV hướng dẫn HS kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu một số thành khác của không khí.
- Không khí gồm những thành phần nào?
- Trong không khí còn chứa hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn.Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bớt chất độc hại trong không khí?
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại các thành phần của không khí.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: ôn tập.
- Gv nhận xét tiết học.
- 3 HS trả lời. 
-Hoạt động nhóm 4(5’).
- HS đọc mục thực hành trong trang 66 sgk để biết cách làm.
- HS làm thí nghiệm như gợi ý của sgk.
- Đại diện báo cáo kết quả, thảo luận, lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
- Điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
- Không, vì nến tắt, phần còn lại là Ni tơ.
- Mục bạn cần biết ( Trang 66sgk).
Nếu trời nắng có thể che tối để một lỗ nhỏ trong phòng học cho tia nắng lọt vào phòng, HS sẽ thấy những hạt bụi lơ lửng trong không khí.
-HS trả lời: Ô xy, Ni tơ, bụi, hơi nước, vi khuẩn
- HS đọc :Mục bạn cần biết.
Tiết 4: Chính tả ( Nghe –viết) 
Tiết 16: KÉO CO
 I/ MỤC TIÊU: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn, không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
- Làm đúng BT 2 b
II/ CHUẨN Bị : Bảng phụ bài tập 2b.
III/ HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra : 
- Gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài.
b/ Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả .
- Em hãy nêu nội dung đoạn viết.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc lần lượt bài chính tả.
- y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
3.Bài tập chính tả:
-Bài tập 2b : Y/cầu hs
 -Y/cầu vài hs viết lời giải lên bảng .
.Ôm lấynhau và cố sức làm cho đối phương ngã : 
 . Nâng lên cao một chút :
 .Búp bê hình người , bụng tròn, hễ đặt nằm là bật dậy :
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài. Chữa những lỗi sai trong bài - xem bài chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Vài hs viết bảng- lớp nháp
-Lắng nghe.
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Đoạn viết viết về cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp.
- Tìm các từ ngữ dễ viết sai.: Quế Võ, Hữu Trấp , Bắc Ninh, khuyến khích, ...
Th.dõi cách trình bày 
 Nghe, viết+ soát lỗi.
Đổi vở + chấm chữa lỗi
- HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
- HS lên bảng- lớp vở
. đấu vật
. nhấc
. lật đật 
Tiết 5: Mĩ thuật
Tiết 16: NẶN TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC LÀM Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
Gv: Lâm Mộng Tuyền
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tiết 1:Tập làm văn 
Tiết 32: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I.MỤC TIÊU: 
 Dựa vào dàn ý đã lập ( TLV, tuần 15) , viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với ba phần: Mở bài, Thân bài , kết bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- 2 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. 
 b/ Hướng dẫn: 
- 1 HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- HS đọc thầm lại dàn ý 
- 2 HS khá , giỏi đọc lại dàn ý của mình .
-Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
- HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
- HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
-Viết đúng đoạn thân bài .
-Chọn cách kết bài .
- HS viết bài : 
 -Thu bài về nhà chấm .
4.Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.
-Một HS đọc đề bài. 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
-2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
-Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp .
 Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
-HS đọc thầm mẫu.-HS khá giỏi nói thân bài .
-1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất rễ chịu.
-1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
-HS viết bài vào vở 
Tiết 2: Địa Lí: 
Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
 I.MỤC TIÊU: 
Nêu được1số đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội( Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB , là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học).
*HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3,4 so sánh các điểm khác nhau giữa phố cổ và phố mới,...
II. CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Trình bày một số đặc tính tiêu biểu về hạot đông sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu của bài.
b/ Hướng dẫn:
HĐ1: Hà Nội là thành phố Trung tâm ở đông bằng bắc bộ.
- y/c HS quan sát lược đồ, bản đồ hành chính , VN tìm và chỉ vị trí thủ đô Hà Nội và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
- Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại phương tiện giao thông nào.
- Từ tỉnh em đến Hà Nội bằng loại phương tiện giao thông nào?
GV kết luận: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc.
HĐ2: Thành Phố cổ đang ngày càng phát triển.
- Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác?
- Khu phố cổ có những đặc điểm gì? ( ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa đường phố) 
- Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội?
HĐ3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Tìm những hình ảnh(dẫn chứng) Hà Nội là Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- Kể tên một số trường ĐH , viện bảo tàng ở Hà Nội?
- Hãy kể tên danh làm thắng cảnh ở Hà Nội mà em biết.
4.Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Ôn tập.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
-Hoạt động cả lớp .
- HS chỉ vị trí : Giáp Hưng yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Tây.
-Đường sắt, đường ô tô, đường hàng không.
--Ô tô, máy bay, tàu
-Hoạt động nhóm.
- HS dựa vào sgk, tranh ảnh, hiểu biết thảo luận theo gợi ý .
- Thăng Long, Hà Nội, Đại La, Đông Đô.
- ... Phố cổ gồm các phố phường làm nghề thủ công, gần hồ Hoàn Kiếm.
-Vẫn là nơi buôn bán tấp nập, ngày càng được mở rộng, hiện đại.
- HS hoạt động 4 nhóm.
 - Chính trị: nơi àm việc cuả các cơ quan lãnh đạo cấp cao nhất của đất nước.
- Văn hóa- KH, : Viện nghiên cứu, trương đại học, viện bảo tàng .
- Viện bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử , bảo tàng dân tộc học..
Tiết 3: Kĩ thuật
Tiết 15: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( t2)
I. MỤC TIÊU :
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ đồ dùng khâu thêu
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới:
 a/Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. 
 b/Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, thêu móc xích.
 Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Cắt, khâu, thêu, sản phẩm tự chọn.
- Gv nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, thêu móc xích.
- HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
HS thực hành cắt, khâu, thêu.
Tiết 4: Toán 
Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
 I. MỤC TIÊU: 
 Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra: 
- 2 HS lên bảng đặt tính và giải, lớp giải vào nháp.
 7749 : 369 
8211: 357
3. Bài mới:
a/ Giíi thiÖu bµi: GV nêu mục tiêu của bài.
b/Hướng dẫn:
a) Trưêng hîp chia hÕt.
 41535 :195 = ?
GV gióp HS ưíc lưîng:
415:195=?( 400:200 ®ưîc 2).
583:195= ?(600:200 ®ưîc 3) .
b) Trưêng hîp chia cã dư
80120 : 245 = ?
c/ Thùc hµnh :
 Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh :
Bµi 2b: T×m x.
 -Hái tªn gäi X, c¸ch t×m X
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học. 
- 2 HS lµm b¶ng- líp nh¸p
7749 : 369 = 21
8211 : 357 = 23
- HS ®Æt tÝnh råi tÝnh tư¬ng tù tiÕt
 trưíc.
41535 195
0253 213
 0585
 000
- HS thùc hiÖn tư¬ng tù 
80 120 245
0 662 327
 1720
 007
- 2hs lµm b¶ng- líp vë 
 a/62321 307 b/ 81350 187 
 00921 203 0655 435
 00 940
 5
- Nêu c¸ch t×m X
-1 hs lµm b¶ng- líp vë 
89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 16 chuan KTKN.doc