Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki) Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nămm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được câu hỏi trong SGK)

II.CHUẨN BỊ:

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 

doc 21 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 13 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 13 :Kể từ ngày 16 tháng 11 năm 2009 đến 20 tháng 11 năm 2009
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
16/11/2009
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Toán
Luyện tập chung
Thứ ba
17/11/2009
Tập đọc
C tả(Nviết)
Toán
“Người tìm đường lên các vì sao
Người tìm đường lên các vì sao
Nhân với số có 3 chữ số
Tập đọc
Toán
C tả(Nhviết)
Người gác rừng tí hon
Luyện tập chung
Hành trình của bầy ong
Thứ tư
18/11/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
Kể chuyện được chững kiến hoặc tham gia
Nhân với số có 3 chữ số (TT)
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
Thứ năm
19/11/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Văn hay, chữ tốt
Trả bài văn kể chuyện
Luyện tập
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Trồng rừng ngập mặn
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Luyện tập
Thứ sáu
20/11/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Ôn tập văn kể chuyện
Luyện tập chung
LT&C
Tập làm văn
Toán
Luyện tập về quan hệ từ
Luyện tập tả người (tả ngoại hình)
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
 Toán Toán
 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM LUYỆN TẬP CHUNG
 SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I.MỤC TIÊU:
 - Biết: thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. Nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính trên bảng con.
Yêu cầu HS so sánh kết quả là: 297 với thừa số là 27 để rút ra nhận xét.
GV hướng dẫn cách tính:
+ Bước 1: cộng hai chữ số lại
+ Bước 2: Nếu kết quả nhỏ hơn 10, ta chỉ việc viết xen số đó vào giữa hai số.
GV kết luận: Để có 297 ta đã viết số 9 (là tổng của hai chữ số 2 & 7) xen giữa hai chữ số của 27
Cho cả lớp kiểm nghiệm phép tính: 35 x 11
Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
GV viết phép tính: 48 x 11
Yêu cầu HS đề xuất cách làm.
GV yêu cầu cả lớp đặt tính & tính vào bảng con, từ kết quả để rút ra cách nhân nhẩm đúng: 4 + 8 = 12, viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428. Thêm 1 vào 4, được 528.
Chú ý: trường hợp tổng của hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên.
GV cho HS kiểm nghiệm thêm một số trường hợp khác.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
GV đọc một phép tính. Không cho HS đặt tính, chỉ tính nhẩm & viết kết quả vào bảng con để kiểm tra.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra các bước giải.
Bài tập 3:
- Có 2 cách giải. 
- Cách 1 có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 11: 11 x 16 = 154, 176 + 154 = 330
- Cách 2 còn có thể áp dụng việc nhân nhẩm với 30: 16 + 14 = 30, 11 x 30 = 330
Vì vậy nên để HS tự “giải nhẩm” mà không cần giấy bút, sau đó mới viết lại kết quả vào vở.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS trao đổi nhóm để rút ra câu b đúng.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài nhà
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
	Bài 4 :
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
 Bài 3:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tập đọc 	 Tập đọc
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài(Xi-ôn-cốp-xki) Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 nămm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rải, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa biểu dương, ý thức bảo vệ rừng sự thông minh dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi (trả lời được câu hỏi 1,2,3b).
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Vẽ trứng 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
GV giới thiệu thêm ảnh tàu Phương Đông 1 đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ 
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Chú ý nhấn giọng những từ ngữ nói về ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết của Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, vì sao, không biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1)
Em hãy đặt tên khác cho truyện?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm
Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước  hàng trăm lần) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
 -Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
 Chính tả(nghe viết) Toán
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LUYỆN TẬP CHUNG
 LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn
 - Làm đúng các bài 2a/b.
II.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu khổ to viết nội dung BT2a/b. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Thực hiện ph ... ớng dẫn học sinh củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
 * Bài 3:
•Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia 
 * Bài 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình, nêu dạng toán.
Học sinh nhắc lại cách tính dạng toán “ rút về đơn vị “
• Giáo viên chốt lại: Tổng và hiệu.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
 LT&C 	 	 LT&C
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)
 - Xác định được CH trong một văn bản (BT1mucj III) biết đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,BT3).
II.CHUẨN BỊ:
 - Bút dạ + phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Phần luyện tập) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1.
 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV treo bảng phụ viết một bảng gồm các cột: Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu, lần lượt điền nội dung vào từng cột khi HS thực hiện các bài tập 1, 2, 3
Bài tập 1
Bài tập 2, 3
GV ghi kết quả vào bảng
Mời 2 HS đọc bảng kết quả. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV phát riêng phiếu cho vài HS 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời 1 cặp HS làm mẫu. GV viết lên bảng 1 câu văn. Hai HS suy nghĩ, sau đó thực hành hỏi – đáp trước lớp. 
GV cùng HS nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, đúng ngữ điệu. 
Bài tập 3:
GV gợi ý các tình huống:
+ HS có thể tự hỏi về 1 bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua, 1 công việc mẹ bảo làm 
+ Nhắc HS nói đúng ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi mình.
- GV cùng HS nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở lớp
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài tập.
Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng.
đàm thoại.
 * Bài 1:
- Giáo viên chốt lại – ghi bảng.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
 *Bài 2:
• Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2.
Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.
 * Bài 3:
+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu?
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
· Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng.
v	Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”.
Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn 	 Tập làm văn
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬ TẢ NGƯỜI
 (tả ngoại hình)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nắm được một số đặt điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Đề thuộc loại văn kể chuyện:
+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện.
+ Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
Đề 2 là văn kể chuyện vì (khác với 
các đề 1, 3) – khi làm đề này, HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa  Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực & quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. 
Bài tập 2, 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện Chuẩn bị bài: Thế nào là miêu tả?
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
 * Bài 1:	
• Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.Đôi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn. Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2:
 * Bài 2:	
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
4 Củng cố.
Giáo viên nhận xét – chốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.
 Toán 	 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 
 CHO 10, 100, 1000
I.MỤC TIÊU:
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2,m2).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II.CHUẨN BỊ:
VBTBảng phụ chép sẵn bài tập 5.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000  và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 2:
Cả lớp tính xong, GV gợi ý để HS nhận xét.
+ 3 số trong mỗi dãy tính a, b, c là như nhau.
+ Phép tính khác nhau & kết quả khác nhau.
+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11.
Bài tập 3:
Bài tập 4:
Bài này có 2 cách giải, HS giải cách nào trước cũng được.
Củng cố 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000.
 Ví dụ 1:
	42,31 : 10
• Giáo viên chốt lại:
+ Các kết quả cùa các nhóm như thế nào?
+ Các kết quả đúng hay sai?
+ Cách làm nào nhanh nhất?
+ Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10?
• Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
	Ví dụ 2:
	89,13 : 100
 • Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất.
Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
• Giáo viên chốt lại ghi nhơ, dán lên bảng.
	Hoạt động 2: 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
*	Bài 2:
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
 *	Bài 3:
 Giáo viên chốt lại.
v	Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3, 4/ 66.
Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 13
1.MỤC TIÊU 
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp học ,vệ sinh môi trường ATGT ,DỊCH CÚM H1N1
2 .NỘI DUNG 
 1. Đánh giá:
 - Giáo viên nhận xét kết quả học tập của học sinh trong tuần 
 - Nề nếp lớp,vệ sinh 
 - An toàn giao thông, phòng dịch:
 - Vấn đề khác:
 2. Phương hướng:
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_13_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc