Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- KT : Hiểu nghĩa từ khó, ý nghĩa :Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(Trả lời được các CH SGK)

- KN :Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.

3-TĐ : Yêu môn học,thích khám phá thế giới II. Đồ dùng dạy học:

- GV : sgk, bảng phụ , phiếu nội dung

- HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 16 thỏng 4 năm 2012
T1: Chào cờ
T2
Toán
Thực hành
I. Mục tiêu:
1- HS biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ 
2-HS vẽ được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
3- HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : thước dây, cột mốc
- HS: nhỏp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài :
(1)HD TH tại lớp
- GV : HD cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất 
 ( như SGK)
- HS thực hành bỏo cỏo KQ
- GV nhận xột.
(2 ) Thực hành ngoài trời 
- Giao việc 
- Đo đoạn thẳng trờn mặt đất, hành lang lớp học.
- HS thực hành bỏo cỏo KQ
- GV nhận xột.
Bài 1 .
- HS dựa vào cách đo ( như đã HD trong SGK) để đo độ dài giữa hai điểm cho trước 
- HS đo chiều dài, đo chiều rộng của lớp học hoặc đo khoảng cách của hai cây ở sân trường .
- ghi kết quả ( như SGK)
- GV kiểm tra việc làm và KQ ghi chép của HS
Bài 2* HS K-G
- Tập ước lượng độ dài 
- GV nhận xét và KL đúng
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Tập đọc
Công việc đầu tiên (126)
1-Hiểu từ ngữ khú trong bài, hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
2- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
3-Tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc nói chung và của người phụ nữ nói riêng. 
1- Giáo viên: Bảng nhóm 
2- Học sinh: Tranh SGK.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Dạy bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK
3.2 Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc, 
-Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc và yêu cầu chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3.3 Tìm hiểu bài:
- HS đọc trả lời cõu hỏi trong nhúm
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, gắn bảng nhóm. Cho 1 HS đọc lại.
 3.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ:
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
Dặn HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. .
T2
Tập đọc
Ăng – co Vát
I. Mục tiêu:
- KT : Hiểu nghĩa từ khú, ý nghĩa :Ca ngợi Ăng-co Vỏt, một cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc tuyệt diệu của nhõn dõn Cam-pu-chia.(Trả lời được cỏc CH SGK)
- KN :Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rói, biểu lộ tỡnh cảm kớnh phục.
3-TĐ : Yờu mụn học,thớch khỏm phỏ thế giới 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : sgk, bảng phụ , phiếu nội dung 
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- K/T : HS đọc bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới:
 3.1 giới thiệu bài 
3.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- 1 HS khá đọc
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc và yêu cầu chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 HĐ2: Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm từng đoạn và thảo luận câu hỏi SGK theo nhóm bàn 
- Đại diện nhóm trình bày 
- GV nghe HS trình bày và chốt lại : 
- Nội dung bài : (phiếu) 
HĐ3: Đọc diễn cảm :
- Mời 3 HS đọc 3 đoạn của bài 
- GV đọc mẫu :” lúc hoàng hôn  từ các ngách” 
- HS thi đọc bài 
- GV N/X ghi điểm
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:
-Dặn hs làm bài ở nhà.
Toán
Phép trừ (159)
1- Củng cố các kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
2- Biết thực hiện các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
3- Yêu thích học toán. 
1- Giáo viên: 2 bảng nhóm bài tập 3.
2- Học sinh: SGK, thẻ chữ.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu lại các tính chất của phép cộng.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: a - b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ GV hỏi a - a = ? ; a - 0 = ?
3.3 Luyện tập:
Bài 1: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- HS làm vào nháp.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm x
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở, 
- GV nhận xét.
Bài 3 : 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào bảng con
- Giao bảng nhóm cho 2 HS thi làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài
- GV củng cố ND bài, nhận xét kết quả tiết học.
T3
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : 
du lịch thám hiểm
I. Mục tiêu:
1. KT- Hiểu cỏc từ du lịch, thỏm hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ ở BT3; 
2.KN- HS biết chọn tờn sụng cho trước đỳng với lời giải cõu đố trong BT4
3.TĐ - HS hiểu về thiên nhiên đất nước tươi đẹp , có ý thức bảo về môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Băng giấy BT4 
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nờu ghi nhớ bài trước
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Nhận xét 
- HS đọc nội dung BT1,2,3 thảo luận , làm bài , nêu ý kiến 
- GV chốt lại b,c có thêm hai bộ phận 
+ Đặt câu : vì sao I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ? 
- Nhờ dâu I-Ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng 
+ Bổ sung cho câu b nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc nói về chủ ngữ và vị ngữ 
Hoạt động 2: Ghi nhớ SGK
- HS nhắc lại ghi nhớ 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài , suy nghĩ làm bài cá nhân , phát biểu 
- GV chốt lại 
- Câu a : Ngày xưa
- Câu b : Trong vườn
- Câu c : Tờ mờ sáng , vì vậy mỗi năm 
Bài 2 :( HS K viết được ớt nhất 2 cõu cú dựn trạng ngữ)
- HS nêu yêu cầu của bài 
- Thực hành viết bài 
- Đọc bài viết 
- GV N/X đánh giá ghi điểm
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà. 
Địa lí
địa lí địa phương
- HS nêu và chỉ được vị trí giới hạn của tỉnh Tuyên Quang trên bản đồ.
 Nêu sơ lược về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang.
- Biết được những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lí đem lại.
- Yờu quý quờ hương
1- Giáo viên:Bản đồ lịch sử Tuyên Quang
2- Học sinh: Tài liệu LSĐP
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể tên và chỉ trên bản đồ TG các đại dương trên thế giới.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Nội dung:
 *Hoạt động 1: làm việc theo cặp
- GV treo bản đồ lên bảng giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang
- HS thảo luận theo cặp :
+ Tuyên Quang giáp các tỉnh nào ?
+ Tuyên Quang gồm các huyện thị nào ?
+ Chỉ vị trí huyện Yên Sơn, xã Mỹ Bằng
- GV nêu một số thông tin cho HS biết
+ Diện tích: 582002 ha. Trong đó 20% diện tích đất nông nghiệp; 73,2% đất Lâm nghiệp; 6,8% đất khác
*Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
- GV giao nhiệm vụ cho HS
-HS thảo luận
+ Thảo luận về đặc điểm tự nhiên nơi mình sinh sống.
+ Trình bày thuận lợi khó khăn do vị trí địa lí đem lại.
* GV kết luận: 
- Thuận lợi: Thực vật phong phú, khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Khó khăn: Đất đai dễ bị xói mòn, giao thông một số nơi còn khó khă
T5
Đạo đức
Bảo vệ môI trường
I. Mục tiêu:
1- HS Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
2- HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT . Tham gia việc BVMT ở nhà ,ở trường và những nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
3- HS thấy được sự cần thiết việc bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu HT
 - HS thẻ ý kiến
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- K/T : Hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường của em là gì ? 
3. Bài mới:
(HĐ1) Thảo luận nhúm BT2 
- HS nhận tình huống và thảo luận các giải quyết , trình bày trước lớp 
- GV N/X K/L đúng 
(HĐ2) Thảo luận nhúm BT3
- HS thảo luận làm bài theo nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến 
- GV K/L a ; c; d ; g Tán thành 
- b, không tán thành 
(HĐ3) Làm việc cỏ nhõn
- HS làm bài tìm cách giải quyết 
- Trình bày kết quả 
- GV : Nói tác hại của việc ô nhiễm môi trường . 
- Mời HS đọc ghi nhớ (SGK
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên 
thiên nhiên (tiết 2)
1- Biết tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
2- Biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
3- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 - Giáo viên, 
- Học sinh: Tranh minh hoạ SGK
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Nội dung 
* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn
+ Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
- HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận : (SGV trang 61)
* Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm 
+Làm bài tập 4, SGK
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1.
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài tập.
- Mời một số nhóm HS trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận: 
* Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm 
- HS thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
HS đọc ghi nhớ 
T6
Khoa học:
Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
1- HS trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường : thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các-bô-níc , khí ô-xi và thải ra hơi nước , khí ô - xi , các chất khác 
2- HS biết thể hiện sư trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ 
3- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Giấy A4 
- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- K/T : Kể vai trò của khôn khí đối với đời sống thực vật ?
2. Bài mới
(HĐ1) Làm việc theo cặp 
+ Phát hiện những biện pháp bên ngoài của sự trao đổi chất ở thực vật 
(B1) Làm việc theo cặp 
- GV : Kể tên những gì được vẽ trong hình 
- HS Nêu ý kiến 
- Phát hiện những yếu tố quan trong đối với đời sống của cây xanh 
- Phát hiện những yêu tố thiếu cần bổ sung ... í.
+ Lắp đầu Rô - bốt vào thân.
+ Lắp tay Rô - bốt : khi lắp phải chú ý mặt phải và mặt trái của hai tay.
+ Lắp hai tay vào khớp vai Rô - bốt phải lắp đúng vị trí để hai tay có thể nâng lên hạ xuống được.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
T6
Lịch sử
Nhà nguyễn thành lập
I. Mục tiêu:
1.KT-HS nắm được đôi nét về sự kiện thành lập nhà nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời , triều đại Tây Sơn suy yếu dần.lợi dụng tời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công.
2.KN- HS nêu được một vài chính sách cụ thể về các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị 
3.TĐ- HS yêu thích môn học , chăm chỉ nghiên cứu bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : - Bộ luật Gia Long
-HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1,Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
+ Em hay kể lại nhưng chính sách kinh tế văn hoá giáo dục của vua Quang Trung ?
3 Bài mới :
( HĐ1) làm việc cả lớp 
- GV : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- HS thảo luận ,nêu ý kiến
-GV+ HS KL: Sau khi Quang Trung mất , triều đình suy yếu . Nguyễn ánh đem quân tấn công lật đổ quân Tây Sơn 
(HĐ2) thảo luận nhóm 
- HS đọc SGK tìm hiểu một số điểm trong bộ luật Gia Long 
- Hãy chứng minh nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngay vàng của vua ? 
- HS phát biểu 
- GV :KL –Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập chung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
-Mời 2 em đọc phần cuối bài
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Lịch sử
 lịch sử địa phương
- HS biết sơ lược về Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, Nhân dân các dân tộcTuyên Quang trong cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1940.
- Nhớ được cỏc KT đó học
- HS yêu mến dân tộc anh em và yêu lịch sử địa phương
GV-HS:
- Tư liệu về lịch sử Tuyên Quang
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu mục ghi nhớ bài trước
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu sự ra đời của chi bộ Đảng đầu tiên và ban cán sự Đảng của tỉnh trước năm 1940.
- HS đọc TL trả lời cõu hỏi
+ Tháng 3.1935 cơ sở Đảng của Tuyên Quang bắt đầu hình thành
+ Ban cán sự Đảng Tuyên Quang được thành lập từ giữa năm 1941. Bí thư là đồng chí Trương Đình Dần
- GV chỉ trên bản đồ lịch sử Tuyên Quang di tích lịch sử ở tỉnh ta
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Nhắc lại chiến thắng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong chiến dịch Thu Đông năm 1947-1950
- GV giới thiệu cho HS biết một số sự kiện lịch sử của Đảng và phong trào CM
- HS đọc tư liệu
Thứ sỏu ngày 20 thỏng 4 năm 2012
T1
Toán
Ôn tập về các
phép tính số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1-HS biết đặt tính và thực hiện phép cộng trừ số tự nhiên.
2- HS biết vận dụngcác tính chất của phép cộng để tính thuận thuận tiện .giải được bài toán liên quan đén phép cộng và phép trừ
3 - HS yêu thích môn học tính toán cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : phiếu BT3
-HS : bút dạ , SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1,Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài ở nhà bỏo cỏo
2. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1.(D1;2);HS k cả bài
 - HS tự làm bài rồi báo cáo KQ
- GV KL: a, 6195+2785 =8980
 47836+5409=53245
 b,5342-4185 =1157
 29041-5987 =23054
Bài 2. 
- HS nhắc lại QT tìm thừa số chưa biết ; số chia, số bị chia , số bị trừ chưa biết
- HS làm bài CN ,nêu KQ
- GVKL: a, x = 354
 b,x = 644 
Bài 3*hs k - G
 -HS làm bài CN , 2 em làm ở phiếu , trình bầy.
- GVKL: a+b=b+a
 ( a+b) +c= a+(b+c)
Bài 4. d 1; hsk cả bài.
-HS làm bài CN, 2 em làm trên bảng
- GVKL: 
a, 1268+99+501
 =1268+(99+501)
 =1268+600
 =1868
b,121+85+115+469
 =(121+469)+(85+115)
 =590+200
 =790
Bài 5
-HS đọc bài toán, tìm hiểu bài, làm bài CN , 1 em làm trên bảng lớp
- GV NXKL:
 Đ/S : 2766
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Tập làm văn
 Luyện tập tả cảnh (134)
1- Củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh. 
2- Lập được dàn ý một bài văn tả cảnh. Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. 
3- Thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên. 
- Bảng nhóm, bút dạ.
- vbt
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- 4 HS nối tiếp đọc 4 đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc phần gợi ý.
* về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
- Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước giờ học buổi sáng.
- Thân bài: 
+ Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác những HS đến làm trực nhật. Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+ Thầy (cô) hiệu trưởng đi quanh các phòng học, nhìn bao quát cảnh trường
+ Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường
+ Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học.
 Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương. Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trình bày dàn ý trong nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm lên thi trình bày dàn ý trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay nhất.
T2
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
1- HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước BT1. Bước đầu biết viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn 
2- HS : Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn BT2. 
3- HS : Yêu thích môn học ,chăm chỉ viết bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV bảng phụ BT2
- HS SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1,Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu cấu tạo bài văn MT con vật
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3. 2) HD làm BT
Bài 1
- HS đọc bài : Con chuuồn chuồn nước 
- Xác định đoạn văn và ý của từng đoạn
- HS làm bài , nêu ý kiến
- GVKL: Bài có 2 đoạn
+ Đoạn1 từ đầu đến còn phân vân, ý của đoạn : Tả ngoại hình của con chuồn nước lúc đậu một chỗ
+ Đoạn 2 còn lại , ý của đoạn : Tả chú chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên 
Bài 2 
- HS nêu YC BT, làm bài CN ,nêu ý kiến
- GV treo bảng phụ mời HS lên đánh số thứ tự xếp câu văn cho đúng 
- HS làm bài 
- GV KL: b,a,c,
Bài 3
- HS nêu YC BT và gợi ý
- GV : Viết một đoạn văn có câu mởđầu đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
- HS viết bài vài HS trình bầy bài viết 
- GV NX ghi điểm
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Toán
Phép chia (163)
1- Củng cố phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
2- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
3- Tích cực, tự giác trong khi thực hành.
1- Giáo viên: SGK
2- Học sinh: Nhỏp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Kiến thức:
a) Trong phép chia hết:
- GV nêu biểu thức: a : b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số chú ý trong phép chia?
b) Trong phép chia có dư:
- GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r)
3.3 Luyện tập:
Bài 1: Tính rồi thử lại 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích mẫu. để HS rút ra nhận xét trong phép chia hết và trong phép chia có dư.
- HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.2HS lên bảng làm 
Bài 3 : Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả
Bài 4*: Tính bằng hai cách Dành cho HS khá - giỏi
- HS nêu cách làm. HS làm vào nháp
nờu KQ
Khoa học
động vật cần gì để sống
I. Mục tiêu:
1- HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như : Nước , thức ăn , không khí , ánh sáng 
2- HS biết động vật sống được là cần có nước , thức ăn , không khí , ánh sáng 
3- HS Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
-GV - Phiếu học tập.( HĐ1)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1,Ổn định lớp: 
2, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
(HĐ1): HS hoạt động theo nhóm 
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ:
- HS hoạt động theo nhóm :
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp N/X, bổ sung.
- GV N/X chốt ý đúng 
HĐ2): HS trao đổi nhóm 
+ Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 
- GV N/X chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.HS đoc SGK
4, Củng cố :
-Hệ thống bài 
5, dặn dũ:-Dặn hs làm bài ở nhà.
Khoa học
Môi trường (128)
1- Biết khái niệm ban đầu về môi trường.
2- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
3- HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường
1- Giáo viên:
2- Học sinh:Hình SGK. 
1 Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ bài trước
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhúm
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm 2 
- Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
+ GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 2
- HS thảo luận
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
GIÁO DỤC TẬP THỂ
 I/ Mục tiêu :
 - Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần qua .Đề ra phương hướng thực hiện tuần sau.
 - HS phát huy tinh thần phê và tự phê.Thực hiên. tốt theo phương hướng trong tuần
II/ Chuẩn bị : ND sinh hoạt .
III/ Nội dung:
*Cỏc tổ tiến hành nhận xột bỏo cỏo:
* Lớp trưởng tiến trình nhận xét ưu nhược điểm trong tuần.
 - Nề nếp : Thực hiện tương đối tốt. Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
 - Học tập : học bài và làm bài tương đối đầy đủ; Chưa làm bài tập đầy đủ , ý thức giữ gỡn sỏch vở chưa cao Dư.
 - Một số em còn tính toán chậm, chữ viết chưa đẹp sai chớnh tả : Dư, 
 - Thể dục: tham gia nhiệt tình nhanh nhẹn
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 - Lao động: Thực hiện tốt.
* GV nhận xét bổ sung nờu phương hướng: Cần cú ý thức giữ đồ dựngsỏch vở ở nhà, tự giỏc hoàn thành bài tập ở nhà. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. 
 -Thực hiện làm BT đầy đủ, chuẩn bị đầy đủ đồ dựng và sỏch vở trước khi đến lớp. Rốn chữ viết thường xuyờn..
...................o0o..
Tiết 5: Thể dục đ/c Học dạy
..o0o

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kie.doc