Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 5 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 5 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, bước đđầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 5 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 5 :Kể từ ngày 21 tháng 09 năm 2009 đến 25 tháng 09 năm 2009
Ngày dạy
Môn
Tên bài dạy
Môn
Ghi chú
Thứ hai
21/09/2009
Toán
Luyện tập
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
Thứ ba
22/09/2009
Tập đọc
Toán
C tả(Nhớ viết)
Những hạt thóc giống
Tìm số trung bình cộng
Những hạt thóc giống
Toán
C tả(Nviết)
Tập đọc
Ôn tập: bảng đơn vị đo khối lượng
Một chuyên gia máy xúc
Một chuyên gia máy xúc
Thứ tư
23/09/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Kể chuyện
Toán
LT&C
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Hòa bình
Thứ năm
24/09/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Gà trống và Cáo
Viết thư (KTV)
Biểu đồ
Tập làm văn
Toán
Tập đọc
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Đề-ca-mét vuông. Héc-tô—mét vuông
Ê – mi li, con.
Thứ sáu
25/09/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Danh từ
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Biểu đồ (TT)
Toán
LT&C
Tập làm văn
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
Từ đồng âm
Trả bài văn tả cảnh
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009
 Toán Toán
 LUYỆN TẬP ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
Biết số ngày trong từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU: 
- Biết gọi tên, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.. 
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Trò: bảng con - vở nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Giây – thế kỉ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Luyện tập, thực hành
Bài tập 1:NHóm đôi.
GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)
Bài tập 2:NHóm đôi
Bài tập 3: Cá nhân.
- GV lưu ý HS: Với bài này, trước hết phải đổi đơn vị (2 vế có cùng 1 đơn vị), sau đó mới so sánh. Hướng dẫn HS nhẩm, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
Bài tập 4:Cá nhân .
Củng cố về số ngày trong tháng & các ngày trong tuần lễ.
3. Củng cố – Dặn dò:
Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?
Làm bài 2 trang 27, 4 trang 28
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra các dạng toán về tỉ lệ vừa học. 
- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên gợi mở để học sinh tìm phương pháp đổi. 
Ÿ Giáo viên chốt ý. 
Ÿ Bài 3: Tương tự bài tập 2
Ÿ Giáo viên chốt lại 
4km37m = 4 037m ..
* Hoạt động 3: 
Ÿ Bài 4:
HN - ĐN : 791km 
ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km 
* Hoạt động 4: Củng cố 	
- Nhắc lại kiến thức vừa học 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Ôn bảng đơn vị đo khối lượng” 
Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009
Tập đọc 	 Toán
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO 
 KHỐI LƯỢNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, bước đđầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- Luôn trung thực, dũng cảm, tôn trọng sự thật. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Biết gọi tên, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.. 
- Biết chuyển đổi các số đo Khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng những điều đã học vào thực tế. 
- Giáo dục học sinh thích học toán, thích làm các bài tập về đổi đơn vị đo khối lượng. 
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Tre Việt Nam 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài .
Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 
Gv nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
 - GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt).
Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc toàn truyện, trả lời câu hỏi:
 Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực?
- Thóc đã luộc chín có còn nảy mầm được không?
GV kết luận: Đây chính là mưu kế của nhà vua 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
Theo lệnh vua, chú bé đã làm gì? Kết quả ra sao? Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
GV nhận xét & chốt ý 
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3.
Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
GV nhận xét & chốt ý.
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài 
Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV nhắc nhở, hướng dẫn cách đọc 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảmGV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm.
5. Củng cố – Dặn dò.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Gà Trống & Cáo
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài 
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận dụng bài tập nhỏ. 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bảng đơn vị đo khối lượng” 
- Để củng cố lại kiến thức về đổi đơn vị đo khối lượng, hôm nay, chúng ta ôn tập thông qua bài: “Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng.
Phương pháp: Đ. thoại, động não 
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi kilôgam. 
- Giáo viên hướng dẫn đặt câu hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?) 
Ÿ Bài 2a: 
- Giáo viên ghi bảng 
- Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng HS làm bài tập 2. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Nêu các bước tiến hành để đổi 
- Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: 
Ÿ Bài 3 :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi. 
- Giáo viên cho HS làm cá nhân. 
- Giáo viên theo dõi HS làm bài 
* Hoạt động 3: 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, bàn. Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh. 
* Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và đề bài hỏi. 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc lại nội dung vừa học 
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
 Toán 	 Chính tả(Nviết)
 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
II. CHUẨN BỊ:
Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe và viết đúng bài CT trình bày đúng đoạn văn 	
- Tìm được các tiếng chứa vần uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô/ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô/ua để điền 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2 Giới thiệu số trung bình cộng & cách tìm số trung bình cộng
GV cho HS đọc đề toán, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề toán.
Đề toán cho biết có mấy can dầu?
Gạch dưới các yếu tố đề bài cho 
Bài này hỏi gì?
Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm
GV theo dõi, nhận xét & tổng hợp.
GV nêu nhận xét:
GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số 6 và 4 
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
GV cho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít dầu rót đều vào mỗi can là 
Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế nào?
GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 2 
 2 ở đây là số các số hạng
GV chốt: 
GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.
Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế nào?
GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 3 
 3 ở đây là số các số hạng
GV chốt: 
GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào?
 3. Thực ha ... h thành khái niệm
1. Hướng dẫn phần nhận xét
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ người, hiện tượng, khái niệm trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ hiện tượng: sông, dừa, chân trời
Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời
Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng 
+ GV giải thích thêm: 
* Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị 
những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình ảnh, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn  được.
* Danh từ chỉ đơn vị: biểu thị những 
đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
 3. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:Cá nhân 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu bài làm cho HS
GV nhận xét
Bài tập 2:Cá nhân
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Dam2, hm2 
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- HS sửa bài 2, 4 / 28, 29 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. 
1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông:
a) Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin
- Milimét vuông là gì?
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 2: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 
1 dam2 = ? m2 
1 m2 = mấy phần dam2 
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
* Hoạt động 3:
Ÿ Bài 1:
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 4: 
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi 
GV nhận xét 
* Hoạt động 5: Củng cố 
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn 	 	 LT&C
 ĐOẠN VĂN TRONG TỪ ĐỒNG ÂM
 BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện .
II. CHUẨN BỊ:
Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 (Phần nhận xét) để khoảng trống cho HS làm bài theo nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ). 
- Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1 mực III). Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
- Cẩn thận khi dùng từ để tránh nhầm nghĩa. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Thầy: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đông âm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt 
truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện 
2. Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Bài tập 2
Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu & kết thúc đoạn văn?
GV nói thêm: Đôi lúc xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn (có nhiều lời thoại thì phải xuống dòng nhiều lần mới hết đoạn văn) 
Bài tập 3
Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ?
- Làm thế nào để đánh dấu chỗ bắt đầu và kết thúc một đoạn văn ?
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
3. Hướng dẫn luyện tập 
Yêu cầu của bài tập là: đoạn 1, 2 đã viết hoàn chỉnh. Đoạn 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đoạn. Các em phải viết bổ sung phần thân đoạn còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn 3.
GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần đã hoàn chỉnh. 
Chuẩn bị bài: Trả bài văn viết thư
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh đọc đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét và - cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
“Trong tiếng việt còn có 1 hiện tượng” phổ biến. Đó là từ đồng âm mà ta tìm hiểu hôm nay.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? 
_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hòan tòan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm 
- Phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm 
Ÿ Bài 1: 
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương những em vẽ tranh để minh họa cho bài tập
Ÿ Bài 2: 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đoán hình nền để nêu lên từ đồng âm 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” 
- Nhận xét tiết học 
Toán 	 Tập làm văn
 BIỂU ĐỒ (TT) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu biết về biểu đồ cột
Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. CHUẨN BỊ:
Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Biểu đồ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Giới thiệu biểu đồ cột
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột mà thôn đã diệt được
Biểu đồ có các hàng & các cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)
Hàng dưới ghi tên gì?
Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? 
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng dưới & 
nêu tên các thôn có trên hàng dưới. Dùng tay chỉ vào cột biểu diễn thôn Đông.
+ Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu 
diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được.
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các 
cột còn lại.
GV tổng kết lại thông tin
3. Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
a.So sánh độ cao của các cột biểu đồ & nêu nhận xét.
b. Tìm số chuột mà 4 thôn đã diệt được
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự.
Bài tập 2:Cá nhân.
a. Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.
So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.
Đối chiếu với các câu trả lời & khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
b.Hướng dẫn HS so sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn
Các câu còn lại hướng dẫn tương tự
4. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài 2 trang 35
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận xét bài làm của lớp 
- Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp 
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề, kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc.
+ Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. 
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài hay có ý riêng, sáng tạo 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước, vùng biển, dòng sông, con suối đổ.
- Chuẩn bị: Luyện tập làm đơn 
- Nhận xét tiết học 
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_5_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc