Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi SGK).

II. CHUẨN BỊ:

 - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4+5 - Tuần 7 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 7 :Kể từ ngày 05 tháng 10 năm 2009 đến 09 tháng 10 năm 2009
Ngày dạy
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
05/10/2009
Toán
Luyện tập
Toán
Luyện tập chung
Thứ ba
06/10/2009
Tập đọc
C tả(Nhviết)
Toán
Trung thu độc lập
Gà trống và Cáo
Biểu thức có chứa hai chữ
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Những người bạn tốt
Khái niệm số thập phân Dòng kinh quê hương
Thứ tư
07/10/2009
LT&C
Kể chuyện
Toán
Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Lời ước dưới trăng
Tính chất giao hoán của phép cộng
LT&C
Kể chuyện
Toán
Từ nhiều nghĩa
Cây cỏ nước Nam
Khái niệm số thập phân (TT)
Thứ năm
08/10/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Ở Vương quốc Tương lai
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Biểu thức có chứa ba chữ
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Luyện tập tả cảnh
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Thứ sáu
09/10/2009
LT&C
Tập làm văn
Toán
Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
LT&C
Tập làm văn
Toán
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
 Toán Toán
 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU: 
 Biết
 - Mối quan hệ giữa: 1 và ; và; và 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
GV nêu phép cộng: 38 726 + 40 954, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ 
Bài tập 2:Cá nhân
Bài tập 3: Bảng con.
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Làm bài VBT
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? 
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? 
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
Ÿ Bài 3:
_Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 )
_Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ?
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn đề. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài 3, 5
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
Tập đọc 	 Tập đọc	
 TRUNG THU ĐỘC LẬP NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người (trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Chị em tôi 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời các câu hỏi trong SGK
GV nhận xét & chấm điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc
- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
 GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. GV giải nghĩa thêm từ ngữ khác:
+ vằng vặc : 
- HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu & các em nhỏ vào thời điểm nào?
Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GV nhận xét & chốt ý .
Bước 2: HS đọc thầm đoạn 2.
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
Vẻ đẹp có gì khác so với đêm trăng Trung thu độc lập?
Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? 
GV nhận xét & chốt ý 
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn.
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
-Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Anh nhìn trăng & nghĩ tới  nông trường to lớn, vui tươi) 
GV hướng dẫn đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5. Củng cố – dặn dò
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? Chuẩn bị bài: Ở vương quốc tương lai.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Bốc thăm số hiệu 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
* Nhóm 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
* Nhóm 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
* Nhóm 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Nêu giọng đọc? 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc diễn cảm bài văn 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
 Chính tả(nhớ viết) Toán
 GÀ TRỐNG VÀ CÁO KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhớ – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2a/b
II.CHUẨN BỊ:
 - Phiếu viết sẵn nội dung BT2b. Băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
a. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 HS làm lại BT3, cả lớp làm bài vào nháp 
GV nhận xét & chấm điểm
b. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV đọc lại đoạn thơ 1 lần
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
GV yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ
Yêu cầu HS viết tập
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
3. HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi tiếp sức 
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải đúng:
+ bay lượn – vườn tược – quê hương – đại dương – tương lai – thường xuyên – cường tráng 
+ Nói về mơ ước trở thành phi công của bạn Trung 
4. Củng cố - Dặn dò: 
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
1dm hay m viết thành 0,1m
- Giáo viên ghi bảng
1dm bằng phần mấy của mét?
1cm hay m viết thành 0,01m
- Giáo viên ghi bảng 
1dm bằng phần mấy của mét?
1mm hay m viết thành 0,001m
- ... êm 2009
 LT&C 	 	 LT&C
 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, LUYỆN TẬP 
 TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
 - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bút dạ & 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1. Bản đồ địa lí Việt Nam phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1;BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ 
Viết tên em & tên địa chỉ của gia đình; viết tên một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở thành phố của em. 
GV nhận xét & chấm điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2.Luyện tập 
Bài tập 1:Cá nhân
GV nêu yêu cầu: bài ca dao sau có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
GV lưu ý: Hàng Hài là tên cũ của một đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn. Đoạn phố này bây giờ thuộc phố Hàng Bông. 
Bài tập 2:Nhóm 4.
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng lớp. GV giải thích: trong trò chơi du lịch này, các em phải thực hiện nhiệm vụ:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam, thắng cảnh của nước ta – Viết lại các tên đó cho đúng chính tả.
GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Từ nhiều nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ?
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập những điều đã biết về từ nhiều nghĩa”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng
 Ÿ Bài 2: 
- Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? 
 * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. 
Ÿ Bài 3: 
Ÿ Giáo viên chốt 
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”.
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
 Tập làm văn 	 	 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. 
II.CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ viết sẵn gợi ý & đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả sông nước rõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
Khởi động: 
Bài cũ 
GV kiểm tra 2 HS: mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài 
GV treo đề bài.
GV đặt câu hỏi & gạch chân dưới những từ quan trọng của đề:
+ Đề bài yêu cầu làm gì? 
+ Theo em kể theo trình tự thời gian là kể như thế nào? 
+ Câu chuyện đó xảy ra vào lúc nào?
+ Nội dung của câu chuyện ấy là gì?
Dựa vào đề bài & gợi ý vừa rồi, em hãy nêu lại những từ ngữ làm nổi bật đề bài (GV gạch trên bảng)
GV chốt: 
Bước 2: Nói – viết thành văn bản 
Trước khi thực hiện 3 gợi ý này, cho cô biết những nhân vật như thế nào mới được bà tiên tặng thưởng điều ước? Gặp trong hoàn cảnh nào? 
GV chốt: Hoàn cảnh & người tốt mới được 3 điều ước. Giữa điều ước & hoàn cảnh gặp bà tiên có mối liên hệ gì?
Đọc gợi ý 1.
Vậy khi được bà tiên cho 3 điều ước thì em sẽ ước điều gì? 
GV chốt: Như lúc đầu cô đã nói, khi kể 3 điều ước thì điều ước này phải phù hợp với hoàn cảnh mà các em đã nêu ở gợi ý 1.
Cô mời 1 bạn đọc tiếp gợi ý 3
GV chốt: 
Bây giờ hãy đọc thầm lại các gợi ý & cho cô biết gợi ý này đã giúp các em kể theo trình tự thời gian hay chưa? Giải thích? 
GV kết luận: 
GV giúp đỡ HS yếu
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân. 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
Ÿ Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết.
 _GV nhận xét, chấm điểm
* Hoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Nhận xét tiết học 
 Toán 	 Toán
 TÍNH CHẤT KẾT HỢP LUYỆN TẬP
 CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán & tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. MỤC TIÊU: 
 Biết:
 - Chuyển phân số thập phân thành hổn số.
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4
Trình độ 5
A. Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
3.Thực hành
Bài tập 1:Nhóm đôi.
GV nêu bài mẫu:
25 + 19 + 5 = 25 + 5 + 19 Tc giao hoán
 = (25 + 5 ) + 19 Tc kết hợp
 = 30 + 19
 = 49
25 + 19 + 5 = 19 + 25 + 5 Tc giao hoán
 = 19 + (25 + 5 ) Tc kết hợp
 = 30 + 19=49
Bài tập 2: Bảng con.
Yêu cầu HS làm bài & nêu tính chất thích hợp
4. Củng cố – Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Yêu cầu học sinh kết luận 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 3 , 4 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
Tổ kiểm tra
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
BGH duyệt
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_45_tuan_7_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc