I- MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
-Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả.
-Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
-Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
-Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II- ĐỒ DÙNG
- Tranh SGK, bảng phụ
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 19 Học kỳ II Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Người công dân số Một I- Mục tiêu: - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể: -Đọc phân biệt lời các nhân vật với lời tác giả. -Đọc đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. -Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch. -Hiểu nội dung phần một của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II- Đồ dùng - Tranh SGK, bảng phụ II- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra: GV kiểm tra SGK học kì II 2-Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm , nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân - Cho 1-2 HS đọc lại. *Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS đọc phân vai. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh nghe theo dõi SGK -Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? -Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. -Đoạn 3: Phần còn lại. -Tìm việc làm ở Sài Gòn. +) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm. - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? -Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào? +) Sự trăn trở của anh Thành. -HS nêu. -HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Toán Tiết 91 : Diện tích hình thang I- Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -Nhớ và biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan . II- Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 2-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Hình thành công thức tính diện tích hình thang - GV sử dụng hình thang trong bộ đồ dùng toán để hướng dẫn tính diện tích hình thang - Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. - Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? - Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính NTN? c-Luyện tập: Bài tập 1 (93): Tính S hình thang, biết: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (94): Tính S mỗi hình thang sau: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo. - GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. *Bài tập 3 (94): ( Không yêu cầu học sinh yếu làm )Tính S hình thang, biết: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học 3 Học sinh trả lời Lớp nhận xét A B M D H C K - HS xác định điểm M là trung điểm của BC - Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. S hình thang ABCD = -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. -HS nêu: S = *Kết quả: 50 cm2 84 m2 *Kết quả: 32,5 cm2 20 cm2 Bài giải: Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2 Lịch sử Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. -Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. -Nêu được ý nghĩa của của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. II- Đồ dùng dạy học: Anh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới. Phiếu học tập cho HĐ 2. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV tóm lược tình hình địch sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến năm 1953. Nêu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương (1953-1954)? - Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Nhó - Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Nhóm -Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ: -Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ: (Không yêu cầu HS yếu, KT thuật lại chiến dịch) +Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3 +Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3 +Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi. -Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ? Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà em đã học ở lớp 4? -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài. -Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Diễn biến: -Ngày 13 – 3 - 1954, quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ -Ngày 30 – 3 – 1954, ta tấn công lần 2. -Ngày 1 – 5 – 1954, ta tấn công lần 3. *Y nghĩa: Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp XL. Kĩ thuật Nuôi dưỡng gà I- Mục tiêu: Qua bài học, HS cần phải: - Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. - Biết cách cho gà ăn uống. - Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà. II- Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu nội dung bài học, ghi bảng. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà: - GV nêu một số ví dụ về công việc nuôi gà trong thực tế ở gia đình. - HD HS đọc nội dung mục 1 SGK để tìm hiểu ý nghĩa của việc nuôi gà. GV nhấn mạnh: Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuôi gà năng suất cao, cần cho gà ăn uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống. + Cách cho gà ăn: + Cách cho gà uống: GV kết luận: Khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng ở từng thời kì phát triển...Thức ăn, nước uống dùng để nuôi gà phải sạch sẽ, không bị ôi , mốc và đựng trong máng sạch. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HD HS đọc trước bài “Chăm sóc gà” - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV - Rút ra ý nghĩa của việc nuôi gà: Nuôi dưỡng gà gồm hai công việc chủ yếu là cho gà ăn và cho gà uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. - HS đọc nội dung mục 2a (SGK) - HS nêu cách cho gà ăn ở gia đình hoặc ở địa phương vá so sánh cách cho gà ăn trong bài học. - Nhận xét và giải thích cách cho gà ăn tuỳ theo từng loại thức ăn. - HS nêu lại vai trò của nước đối với đời sống động vật. - Đoc SGK mục 2b để nêu cách cho gà uống. - Nhận xét và nêu cách cho gà uống theo SGK. Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết 92 : Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II-Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 SGK. 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1 (94): Tính S hình thang... - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (94): ( Không yêu cầu học sinh yếu ) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm đáy bé và đường cao. +Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng. +Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng -Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (94): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi vở, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Kết quả: 70 cm2 b) m2 Bài giải: Độ dài đáy bé là: 120 : 3 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng đó là: (120 + 80) 75 : 2 = 750 ... tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. Khoa học Sự biến đổi hoá học I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. -Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. II- Đồ dùng dạy học: -Hình 78 – 81, SGK. -Phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dung dịch, cho ví dụ? 2.Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hoạt động 1: Thí nghiệm *Mục tiêu: Giúp HS biết : -Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng sảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì? +Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận: (SGV – Tr. 138) -HS thực hành và thảo luận theo nhóm 7. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. +Được gọi là sự biến đổi hoá học. +Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. c-Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 sách giáo khoa và thảo luận các câu hỏi: +Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy? +Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi . +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.138, 139. 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Tiết 95 ; Chu vi hình tròn I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn . II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bộ đồ dùng toán 5. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra việc chữa bài về nhà của HS. 2 – Bài mới. a. Hình thành công thức tính chu vi hình tròn. + Giới thiệu chu vi hình tròn: Chu vi hình tròn là đường bao xung quanh hình tròn. + Công thức tính chu vi hình tròn: * Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d 3,14 C: là chu vi d: là đường kính hoặc * Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14. C = r 2 3,14 C là chu vi r là bán kính b. Ví dụ. VD 1. Tính chu vi hình tròn có đường kính 6cm. Chu vi hình tròn là: 6 3,14 = 18,84 (cm) c. Thực hành. Bài 1. Tính chu vi hình tròn có đường kính: a. Chu vi hình tròn đó là: 0,6 3,14 = 1,884 (cm) b. Chu vi hình tròn đó là: 2,5 3,14 = 7,85 (dm) c. Chu vi hình tròn đó là: Bài 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính: a. Chu vi hình tròn đó là: 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) b. Chu vi hình tròn đó là: 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) c. Chu vi hình tròn đó là: Bài 3. Bài giải Chu vi của bánh xe ô tô đó là: 0,75 3,14 = 2,355 (m) Đ/S: 2,355 m 3. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. - GV nhận xét tiết học. - 1 số HS chữa bài. - HS hoạt động theo nhóm. - Mỗi tổ vẽ lên bìa cứng một hình tròn có bán kính khác nhau: 2cm; 3cm; 4cm; 5cm rồi cắt rời hình tròn đó ra.( mỗi tổ chia làm 2 nhóm.) - GV vẽ một hình tròn lên bảng. - HS lên chỉ chu vi hình tròn. - Các nhóm dùng các hình tròn vừa cắt trên thước để đo độ dài đường bao quanh hình tròn. - GV hướng dẫn HS nhận xét về mối quan hệ giữa chu vi và đường kính. Từ đó rút ra công thức tính chu vi hình tròn. - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn. - HS làm vào vở nháp. VD 2. Tính chu vi hình tròn có bán kính 5 cm. Chu vi hình tròn là: 5 2 3,14 = 31,4 (cm) - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài – chữa bài - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết đường kính. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính. - HS làm bài – chữa bài. HS đọc thầm đề bài rồi tự làm. - 1 HS lên bảng chữa bài. Luyện từ và câu Cách nối các vế câu ghép I- Mục tiêu: - Nắm được 2 cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối ( quan hệ từ) và nối trực tiếp (không dùng từ nối). - Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép) và bước đầu biết cách đặt câu ghép. II- Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết 1 câu ghép BT1. - 3,4 tờ giấy trắng cho HS làm bài tập 3,4. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại ghi nhớ.. - Bài tập 3. - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. 2- Dạy bài mới a -Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài. b Phần nhận xét Bài tập 1: * Lời giải: a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : - Câu 1 : Súng kípmột phát / thì súng của họ mươi phát. ->Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. - Câu 2: Quan tamới bắn, / trong khi ấy viên. -> dấu phảy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế câu. b) Câu này có 2 vế : Cảnh tượng lớn: / hôm nay tôi đi học. -> Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu. c) Câu này có 3 vế: Kia là; / đây là; / kia nữa. -> các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế câu. * Gv hỏi HS : Sau khi làm các bài tập 1,2 các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? c- Phần ghi nhớ: d- Phần luyện tập: Bài tập 1: Tìm câu ghép và cho biết các vế câu ghép được liên kết với nhau bằng cách nào? Lời giải: +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu. Bốn vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy. (từ thì nối TN với các vế câu.) +Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. Ba vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy. + Câu c là câu ghép có 3 vế câu.Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp, giữa chúng có dấu phẩy.Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ “rồi”. +Bài tập 2: Viết đoạn văn có câu ghép. - GV cho HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Làm lại bài 2 vào vở. - 1đọc ghi nhớ của bài trước. - 2 HS làm bài tập 3 tiết trước. - HS khác nhận xét . - Học sinh ghi bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm + HS làm việc cá nhân, dùng bút chì gạch chéo giữa 2 vế câu ghép; khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu trong sgk. + Gv dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, 3 hs lên bảng làm, mỗi em 1 câu. + Cả lớp và Gv nhận xét. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. - hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp. - HS rút ra ghi nhớ. - 2, 3 hs đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. Các em làm bài bằng bút chì . - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS làm bài cá nhân. - Nhiều HS đọc đoạn văn. - Cả lớp và GV nhận xét. Tập làm văn Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài. -Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu : mở rộng và không mở rộng. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức về hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. -Bảng nhóm, bút dạ. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Hs đọc bài viết giờ trước 2- Bài mới a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b -Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 (14): - Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động của người được tả suy rộng ra các vấn đề khác. +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. - Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, nối tiếp nhau phát biểu. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận. *Bài tập 2 (14): - GV hướng dẫn HS làm bài. - Mời một số HS đọc. Hai HS mang bảng nhóm treo lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong văn tả người. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. 2 em đọc , lớp nhận xét chữa bài - Học sinh ghi bài - Có hai kiểu kết bài: -Lời giải: a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. -Mời một HS đọc yêu cầu. -HS viết đoạn văn vào vở: Cho HS viết đoạn văn vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -HS đọc. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I- mục tiêu : - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tuần - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của, tuần tới. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập, tinh thần xây dựng lớp. II- Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức 2. Nội dung : Giáo viên nhận xét, đánh giá chung- Sơ kết các hoạt động trong tuần của lớp *Nề nếp *Học tập: *Lao động, vệ sinh: c. Phương hướng trong tuần tới : *Nề nếp: *Học tập: * Các hoạt động khác: -Thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, giữ vệ sinh môi trường. - Tiếp tục chăm sóc bồn hoa 3- Củng cố – Dặn dò: -Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Hát - Đã ổn định ổn định nề nếp - Duy trì tốt các hoạt động tập thể, giờ truy bài. - Duy trì nề nếp học tập trong giờ học và giờ truy bài . - Việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho học tập đầy đủ. - Một số em có ý thức trong học tập, một số em ý thức học tập chưa cao . - Phân công các bạn có học lực khá giúp đỡ bạn học yếu - Thực hiện tốt các công tác vệ sinh cá nhân, trường lớp. - Chăm sóc bồn hoa thường xuyên -Tiếp tục duy trì nề nếp, thực hiện tốt giờ giấc, nội quy của trường, lớp. - Phát huy vai trò của mỗi cá nhân trong phong trào tự quản. - Tích cực, chăm chỉ trong học tập, phát huy phong trào “đôi bạn cùng tiến”, giúp nhau trong học tập. - Thi đua học tập tốt giành nhiều điểm cao kỉ niệm ngày lễ lớn
Tài liệu đính kèm: