Giáo án Lớp 5 (Buổi 1) - Tuần 34 - Trần Thọ Ngân

Giáo án Lớp 5 (Buổi 1) - Tuần 34 - Trần Thọ Ngân

I/ Mục tiêu:

-Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.

-Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.

-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.

2- Dạy bài mới:

2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:

 

doc 3 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 289Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi 1) - Tuần 34 - Trần Thọ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
I/ Mục tiêu:
-Củng cố khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
-Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	-Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (159):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
-Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
-Tất nhiên rồi.
-Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
-đều như vậy-Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
-Tham gia tuyên truyền,
-Tham gia Tết trồng cây
*Lời giải:
-Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
-Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_1_tuan_34_tran_tho_ngan.doc