I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số
+ Tìm 1 số phần trăm của một số
+ Tìm 1 số khi biết một số phần trăm của số đó
- Vận dụng vào giải 3 dạng toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- GV: Bảng phụ ghi cách tìm từng dạng toán
- HS: nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Tuần 17: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Luyện toán Luyện giải toán về tỉ số phần trăm I- Mục tiêu: Giúp HS Ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: -Tính tỉ số phần trăm của hai số. -Tính một số phần trăm của một số. -Tính một số biết một số phần trăm của nó. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách tính 3 dạng toán về tỉ số phần trăm 2-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học b- Thực hành: Bài tập 1 ( vở BTT trang 98): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (vở BTT trang 98): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (vở BTT trang 98): - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4 ( Vở BTT trang 99) - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó. - Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Mời 1 HS nêu cách làm. Bài tập 1 (vở BTT trang 99): Tính - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (vở BTT trang 98): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài tập 3 (vở BTT trang 100): -Mời 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số. -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (vở BTT trang 98): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách tính rồi khoanh bằng bút chì vào SGK. - Chữa bài. 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. - Học sinh nêu - Lớp nhận xét Bài giải: a) 21 : 25 = 0,84= 84% b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của người thứ nhất và số sản phẩm của cả 2 người là: 546 : 1200 = 0,455 0,455 = 45,5% Đáp số: 45,5% Bài giải: a) 2734 :100 = 9,18 ; 27:100 34 = 9,18 b) Số tiền lãi là: 5 000 000 :100 12 = 600 000 (đồng) Đáp số: 600 000 đồng. Bài giải: a) 49 100 : 35 = 140 ; hoặc 49 : 35 100 = 140 b) Số lít nước mắm của cửa hàng trước khi bán là: 123,5 100 : 9,5 = 1300 (lít) Đáp số: 1300 lít a b tỉ số phần trăm của a và b 36.96 42 88% 5,13 19 27% 324 675 48% - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. *Kết quả: a) 10; b) 16,8; c) 9,35 Bài giải: a. (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b. 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,177 = 2,2 – 0,177 = 2,023 Bài giải: a) Tỉ số phần trăm số thóc năm 2000 so với năm 1995 là: 8,5 : 8 = 106,25 % Số phần trăm tăng thêm là 126,25% – 100% = 6,25 % b) Năm 2005 thu được số thóc là: 8,5 106,25 % = 9,03125 (tấn) Đáp số: a)106,25% ; b) 9,03125 tấn *Kết quả: Khoanh vào d. Luyện Toán: Luyện tập giảI toán về tỉ số phần trăm(Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm + Tìm tỉ số phần trăm của hai số + Tìm 1 số phần trăm của một số + Tìm 1 số khi biết một số phần trăm của số đó - Vận dụng vào giải 3 dạng toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm. II.Đồ dùng dạy học- GV: Bảng phụ ghi cách tìm từng dạng toán - HS: nháp III.. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu cách tìm của từng dạng toán về tỉ số phần trăm ? 2. Bài mới: Giới thiệu Bài 1(79): Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số 37 và 42? Yêu cầu Hs làm bài + Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng + Kết quả: a/ 88,09 % b/ 10,5 % Bài 2(79): - Gv hỏi: muốn tìm 30% của 97 ta làm nh thế nào? - Yêu cầu Hs làm bài theo các bớc: Tìm 30% của 97 97 30 : 100 = 29,1 Tìm số tiền lãi: 6.000.000 15 : 100 = 900.000đ Gv nhận xét và KL Bài 3(79): Hỏi: Nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72? Yêu cầu Hs làm bài Chấm bài,nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Mở bảng phụ nhấn mạnh cách giải 3 dạng toán về tỉ số phần trăm - Nhận xét kỹ năng giải toán tỉ số phần trăm - 3 Hs trả lời - Lớp nhận xét Hs đọc đề toán - 2 HS lên bảng, lớp nháp Hs nhận xét, hs cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài mình - Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs trả lời 1 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở -Hs nhận xét,bổ sung. - Hs đọc yêu cầu bài tập Hs trả lời Hs làm vào vở - Hs nhận xét sửa sai thống nhất bài làm đúng a/ Số đó là: 72 100 : 30 = 240 b/ Trớc khi bán cửa hàng có số gạo là: 420 100 : 10,5 = 4.000 (kg) 4.000 (kg) = 4 tấn Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2009 Luyện tiếng việt Ôn tập cuối học kì I I – Mục đích yêu cầu - Củng cố cho hs về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, ... - ôn lại các kiểu câu đã học - Biết lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II- Đồ dùng dạy học: Vở BT tiếng việt III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết 2- Bài mới: a- Ôn tập khái niệm về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, ... - GV cho học sinh nêu lại các khái niệm trên Bài tập 1: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: Nắng, thức, đi, lớn, cười, đen, yêu VD: Nắng – mưa; lớn- nhỏ.... Bài 2: Đặt câu có từ đồng âmsau a- đậu: b- đánh c- bò -Gv chốt lời giải đúng Bài tập 3: Thế nào là từ đồng nghĩa, tìm từ đồng nghĩa với các từ sau Gan dạ, chết, ăn, con gái VD: Chết đồng nghĩa với : đã mất, hi sinh, toi ,mất mạng... *-Bài tập 3: điền những từ ngữ em biết vào bảng sau: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài tập. -Hướng dẫn HS hiểu: +Thế nào là sinh quyển? +Thế nào là thuỷ quyển? +Thế nào là khí quyển? -Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -GV quan sát hướng dẫn các nhóm còn lúng túng. -Mời đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. HS nêu Học sinh làm bài rồi chữa bài (nêu miệng) Nêu yêu cầu của bài - Học sinh đặt câu vào vở HS lần lượt đọc câu mình đặt, lớp bổ sung chữa lỗi nếu có HS nêu HS làm bài và chữa bài HS đọc yêu cầu Lời giải: Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thuỷ quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường khôngkhí) Các sự vật trong môi trường Rừng,con người,thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, cỏ, Sông suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, thác, kênh, mương, ngòi,rạch, lạch, Bầutrời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ánh sáng, khí hậu,. Những hành động bảo vệ môi trường Trôngcây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, trồng rừng ngập mặn, chống đánh cá bằng mìn,điện, chống săn bắt thú rừng, Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp,. Lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí Đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại . Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn thực hành kiến thức ôn nội dung khoa học:Chất dẻo I- Mục tiêu -HS nhận biết được một số tính chất đặc trưng của chất dẻo và công dụng của nó. -Nêu được cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo. II- Đồ dùng dạy học -Các hình ảnh và thông tin trang 64, 65. - Một số vật dụng bằng chất dẻo như sản phẩm từ nhựa. III- Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kểm tra: - Nêu tính chất cơ bản của cao su? 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động a- HD trò chơi:-GV nêu tên trò chơi * Hoạt động 2: Quan sát. a- Nêu nhiệm vụ: - Đưa ra tranh ảnh chụp các vật dụng được làm từ chất dẻo. b- Tổ chức. - Trong khi HS thảo luận nhóm thì GV đi quan sát hỗ trợ HS . c- Thảo luận cả lớp. - HS lên trình bày mang cả vật mẫu cho sinh động. - GV đưa thêm tranh ảnh để HS quan sát. d- GV kết luận và ghi bảng. * Hoạt động 3: Thực hành, xử lý thông tin. a- Nêu nhiệm vụ - Yêu cầu HS đọc SGK để tìm ra tính chất đặc trưng của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. b- Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS đọc, làm theo yêu cầu và trả lời câu hỏi trong SGK. c- Trình bày. +Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm từ đâu? +Nêu tính chất chung của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo? +Ngày nay chất dẻo có thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày? Tại sao? d- GV kết luận và ghi bảng: Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. 4- Hoạt động nối tiếp - Gia đình em đã sử dụng những đồ vật nào làm từ chất dẻo? Nêu cách bảo quản? - Xem trước bài 32.. - Gọi 2 HS lên bảng. - HS tham gia trò chơi bằng cách chỉ gọi bạn liên tục. HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị để lên mặt bàn - HS cùng nhau quan sát đồ dùng bằng nhựa để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng làm bằng chất dẻo. - HS quan sát. - HS để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn. - HS quay lại nhóm, lắng nghe yêu cầu và lấy đồ vật mình đã chuẩn bị. - HS làm việc theo nhóm: Thảo luận về tính chất của các đồ dùng bằng nhựa. - Thảo luận cả lớp, các nhóm lên trình bày kèm theo đồ vật cụ thể - Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên nó được làm từ than đá, dầu mỏ. - Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Dùng xong phải rửa sạch, không để nơi có nhiệt độ cao trong thời gian dài. - Chất dẻo có thể thay thế những vật liệu như thuỷ tinh , gỗ, da, vải, kim loại...để chế ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày. Vì chúng bền, đẹp. - Nhiều HS đọc kết luận. - HS trả lời.
Tài liệu đính kèm: