Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15 (buổi chiều)

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15 (buổi chiều)

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông lão).

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Giáo án, SGK.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 11 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 15 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: Ngày 20/11/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21/11/2011
 Tập đọc 
Tiết 43	 ÔN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (ông lão).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Nhớ Việt Bắc
- GV nhận xét, cho điểm
2 HS đọc thuộc lòng.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc. 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn văn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5
- GV gọi HS thi đọc 
+ 5 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 5 đoạn.
+ 1HS đọc cả bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS nhận xét.
3.3. Tìm hiểu bài
- Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơm.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát, anh bán lấy tiền mang về
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
- HS nêu
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn văn
- GV nhận xét ghi điểm
- 1HS đọc cả truyện.
5. Củng cố, dặn dò
- Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Toán
Tiết 71 ÔN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
- Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, vở BT, phiếu BT2, phiếu BT4
- HS: Vở, bút, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính 
68 : 3 83 : 4 78 : 2
- GV nhận xét, cho điểm
3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Củng cố về cách chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS thực hiện vào bảng con 
639 3 492 4 305 5
6 213 4 123 30 61
03 09 05
 3 8 5
 09 12 0
 9 12 
 0 0 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu cho HS làm
- HS làm bài vào phiếu, nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS nhận xét.
Bài 3: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm 
- Yêu cầu HS giải vào vở 
- HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm 
Bài giải
- GV theo dõi HS làm bài 
Số gói kẹo ở mỗi thùng là:
- GV gọi HS nhận xét 
405 : 9 = 45 (gói)
- GV nhận xét ghi điểm 
 Đáp số: 45 gói
Bài 4: Củng cố về giảm đi 1 số lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho HS làm
- HS làm phiếu - nêu miệng kết quả 
VD: 296 : 8 = 37 kg
- GV nhận xét sửa sai.
 296 : 4 = 74 kg
4. Củng cố, dặn dò 
- Hệ thống lại bài 
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/11/2011
	Chớnh tả :(nghe viết)
Tiết 29	 ÔN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. MỤC TIấU
- Nghe viết đúng bài chính tả, trỡnh bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
- Làm đúng BT2 điền vào chỗ trống tiếng có vần khó (ui/uôi).
- Làm đúng BT(3) a/ b tỡm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x hoặc ât / âc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giỏo ỏn, SGK, bảng lớp viết 2 lần cỏc từ ngữ trong BT2
- HS: SGK, vở, bỳt, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức
- Hỏt, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết: màu sắc, nong tằm
- GV nhận xột, sửa sai
- HS viết bảng con
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS nghe viết 
a, Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dũng, gạch đầu dũng
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS 
b, GV đọc cho HS viết bài
- HS nghe GV đọc viết bài vào vở
- GV theo dừi, nhắc nhở
c, Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu 1 số bài chấm, nờu nhận xột. 
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lờn bảng làm bài thi 
- 2 tốp HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
- HS nhận xột.
mũi dao - con muỗi 
hạt muối - múi bưởi 
núi lửa - 
- 5 - 7 đọc kết quả 
tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
Bài 3 (a)
- GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2HS yờu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nhỏp 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xột 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. sút - xụi - sỏng 
5. Củng cố, dặn dũ 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài 
* Đánh giá tiết học
_______________________________________
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23/11/2011
Tập đọc
Tiết 45 	 ÔN NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN	
I. MỤC TIấU
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giỏo ỏn, SGK, Ảnh minh hoạ nhà rụng trong SGK
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức
- Hỏt, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Hũ bạc của người cha
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chỳ ý nghe
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS chia đoạn.
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
+ GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4
- Đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT 1 lần 
3.3. Tỡm hiểu bài
* HS đọc đoạn 112:
- Vỡ sao nhà rụng phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mài cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
* HS đọc thầm đoạn 3, 4:
- Vì sao núi gian giữa là trung tõm của nhà rụng ?
- Vỡ gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ tọp..
- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng 
- Em nghĩ gì về nhà rụng sau khi đó đọc, xem tranh?
- HS nêu theo ý hiểu.
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS bỡnh chọn.
5. Củng cố, dặn dũ
- Nờu hiểu biết của mỡnh về nhà rụng sau bài học ? 
- 2 HS nờu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Toán
Tiết 73	 ÔN: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN 
I. MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng bảng nhân. 
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính, tìm số chưa biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, vở BT, phiếu BT2 
- HS: Vở, bút, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 6, 7, 8, 9
- GV nhận xét.
- 4 HS đọc
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
3.2. Hướng dẫn HS làm BT 
Bài 1: * HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích của 2 số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS làm vào nháp. 
- HS làm vào nháp
 5 6 8
- GV gọi HS nêu kết quả
6 30 5 30 4 32
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét 
Bài 2: Củng cố về tìm thừa số chưa biết 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào.
- HS nêu
- HS làm bài vào phiếu 
+ 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
3
3
3
8
8
8
9
9
9
Thừa số 
7
7
7
5
5
5
6
6
6
Tích 
21
21
21
40
40
40
54
54
54
- 2HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 3: Giải được bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Bài giải
 Số đồng hồ treo tường là:
- GV theo dõi HS làm bài 
 8 x 4 = 32 (đồng hồ)
 Tổng số đồng hồ là:
- GV gọi HS đọc bài giải 
 8 + 32 = 40 (đồng hồ)
- GV nhận xét 
 Đáp số: 40 đồng hồ
Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- HS phân tích và làm vào vở. 1 HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài giải
 Số ô tô tải là:
 24 : 3 = 8 (ô tô)
 Số ô tô của đội là:
 24 + 8 = 32 (ô tô)
 Đáp số: 32 ô tô
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách sử dụng bảng nhân.
- 1HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và cõu
Tiết 15	 ÔN: TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC.
 LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH 
I. MỤC TIấU
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp (BT2).
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3).
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Giáo án, SGK, băng giấy viết BT2, bảng lớp viết BT4.
- HS: SGK, vở, bỳt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức
- Hỏt, nề nếp
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT2 (tiết 14)
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS làm miệng BT.
- Lớp nhận xột
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1: Gọi HS nêu yờu cầu 
- 2HS nờu yờu cầu bài tập 
- GV cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhúm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng 
- HS nhận xột.
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vựng:
+ Phớa Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xột.
- GV nhận xột kết, luận 
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà rông d. chăm 
Bài 3: GV gọi HS nờu yờu cầu 
- 2 HS nờu yờu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau núi tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cỏ nhõn
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài cỏ nhõn 
- GV nhận xột 
- HS đọc những câu văn đó viết 
VD: Trăng trũn như quả bóng 
 Mặt bé tươi như hoa 
Đèn sáng như sao
Bài 4: Gọi HS nờu yờu cầu 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- GV nhận xột.
- HS nhận xột.
VD: a. Núi Thái Sơn, nước trong nguồn
b. bụi mỡ 
c. nỳi, trỏi nỳi 
4. Củng cố, dặn dũ
- Hệ thống lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
__________________________________
Ngày soạn: 20/11/2011
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 24/ 11/2011
Tập viết 
Tiết 15: 	 	 ÔN CHỮ HOA L
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa L (1dũng); viết đúng tên riêng Lê - Lợi (1dũng) và cừu ứng dụng: Lời nói chẳng mất tiền mua/ lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng cỡ chữ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa L
- Câu tục ngữ
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xột.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài:
2. HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sỏt
- HS tập viết trên bảng con (2lần)
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
4. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
5. Củng cố - dặn dũ:
- Nờu ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15 chieu.doc