Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 23+24 - Trần Thọ Ngân

Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 23+24 - Trần Thọ Ngân

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Tiếp tục luyện cho học sinh:

1. Rèn kỹ năng nói :

- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện

- Hiểu câu chuyện ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài tình giỏi xét xử các vụ án có công chừng trị bọn cướp bảo vệ cuộc sống yên lành cho dân

2. Rèn kỹ năng nghe :

- Nghe thầy cô kể chuyện và nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp được lời bạn.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ cho câu chuyện

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 12 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 23+24 - Trần Thọ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
	Luyện tiếng việt
Luyện kĩ năng kể chuyện
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục luyện cho học sinh:
1. Rèn kỹ năng nói : 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- Hiểu câu chuyện ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài tình giỏi xét xử các vụ án có công chừng trị bọn cướp bảo vệ cuộc sống yên lành cho dân
2. Rèn kỹ năng nghe : 
- Nghe thầy cô kể chuyện và nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể, kể tiếp được lời bạn.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐYC của giờ học
2. Giáo viên kể chuyện
- Lần 1 : kể và giải thích từ khó
- Lần 2 : kể và chỉ vào tranh minh hoạ
3. Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa về câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm
- Giáo viên đi đến từng nhóm để hướng dẫn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Gọi học sinh lên bảng thi kể theo đoạn
- Thi kể cả câu chuyện
- Nhận xét và bầu học sinh kể chuyện hay hấp dẫn
III. Củng cố dặn dò :
- Cho học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-Nhận xét giờ.
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe theo lời kể của cô giáo
- Học sinh luyện kể theo nhóm đôi
- Các em vừa kể vừa trả lời câu hỏi 3 và trao đổi cùng nhau về ý nghĩa của câu chuyện
- Vài tốp ( 4 em ) tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi biện pháp mà ông dùng để tìm kẻ ăn cắp và chừng trị
- Học sinh nhận xét và bình chọn bạn kể hay hấp dẫn
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa
Luyện tiếng việt
Luyện viết: Cao Bằng
A. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe – viết và trình bày một đoạn bài đọc Cao Bằng.
- Kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ theo quy định
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
B. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ
-Hs: Vở luyện viết
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Trong bài viết có chữ nào viết hoa?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho HS gấp SGK và lấy vở viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đến từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
-
- Hát
- Học sinh mở sách 
- Hai em đọc lại toàn bài
- Là một bài thơ.
- Các tên riêng
- Học sinh tự ghi nhớ cách viết các từ khó và tên riêng trong bài
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Tráo vở để tự chữa lỗi chính tả
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 ( Học bài thứ năm )
Luyện toán
Luyện tập thể tích của một hình.
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về ôn về xăng-ti-mét khối, đề- xi- mét khối, thể tích của một hình, cách đọc và viết cm3, dm3 xăng-ti-mét khối. 
- Biết đổi đơn vị đo thể tích đã học
- GD ý thức học tập.
II. Đồ dùng: 
	- Vở BT toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
HS nêu khái niệm về cm3, dm3
2. Bài mới
Bài tập 1:Vở BT toán trang 30
-Cho HS làm vở
-Một HS chữa bài
-GV chốt lời giải
Bài tập 2:Vở BT toán trang 30
-Cho HS làm vở
-Một HS chữa bài
-GV chốt lời giải
Bài tập 1:Vở BT toán trang 31
Viết cách đọc các số đo sau:
-Cho HS làm vở
-Một HS chữa bài
-GV chốt lời giải
GV củng cố về cách đọc và viết số đo thể tích
Bài tập 2:Vở BT toán trang 32
- HS nêu yêu cầu bài tập và cách làm 
-Cho HS làm vở
-Một HS chữa bài
-GV chốt lời giải
Bài tập 3 Vở BT toán trang 32
- Điền dấu 
- Chữa bài củng cố cách so sánh các số đo thể tích đã học
Bài tập 2:Vở BT toán trang 34
Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm:
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập rồi làm
- Chữa bài 
- GV củng cố về cách đổi số đo thể tích , mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học
Bài tập 3:Vở BT toán trang 34
Khoanh vào đáp án đúng 
- Gv cùng học sinh chữa bài 
3- Củng cố-Dặn dò:
 GV nhận xét giờ tuyên dương những em tích cực học tập, dặn hs về học bài.
Học sinh nêu
Bài giải
Hình A gồm 36 hình lập phương nhỏ
Hình B gồm 40 hình lập phương nhỏ
Hình B có thể tích lớn hơn
Bài giải
a, Hình C gồm 24 hình lập phương nhỏ
b, Hình D gồm 18 hình lập phương nhỏ
c, Thể tích hình lập phương D bé hơn
thể tích hình lập phương C
82cm3: tám mươi hai xăng -ti-mét khối 
508dm3 : Năm trăm linh tám đề-xi-mét khối
17,02dm3 : Mười bảy phẩy linh hai đề-xi-mét khối
a, 1dm3 = 1000 cm3
 4,5 dm3 = 4500 cm3
b, 5000 cm3=5 dm3
 940 000 cm3 = 940 dm3
2100 cm3 = 2dm3 100 cm3
- Học sinh làm bài rồi chữa bài:
2020 cm3 = 2,02 dm3
2020 cm3 < 2,2 dm3
2020 cm3 > 0,202 dm3
2020 cm3 < 20,2 dm3
a) 903,436 672 m3 = 903 436,672 dm3 = 903 436 672 cm3
b) 12,287 m3 = m3 = 12287 dm3
c) 1 728 297 000 cm3 = 1 728 297 dm3
-GV hướng dẫn HS giải bài toán rồi chọn đáp án đúng để khoanh
-Đáp án đúng là B
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 ( Học bài thứ sáu )
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập Lịch sử: Bến Tre đồng khởi.
I- Mục tiêu.
- HS nắm được: Vì sao ND miền Nam phải vùng lên đồng khởi.
- Đi đầu phong trào đồng khởi ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
- Thuật lại phong trào Đồng khởi.
- Cảm phục và tự hào truyền thống cách mạng của đồng bào miềnNam.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ VN.
- Anhr phóng to.
III- Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu những điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Hãy nêu những tội ác của Mỹ-Diệm đối với đồng bào miền Nam?
2- Giới thiệu bài mới.
3- Dạy học bài mới.
A- Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa?
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Nêu tội ác của Mỹ- Diệm đối với đồng bào miền Nam.
- Nhân dân miền Nam làm gì trước sự đàn áp của Mỹ- Diệm?
- Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền Mỹ- Diệm?
- Sự vùng lên của đồng bào miền Nam phản ánh quy luật nào grong lịch sử?
- Nơi nào diễn ra đồng khởi mạnh nhất?
B- Phong trào đồng khởi Bến Tre
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Hãy thuật lại diễn biến chính cuộc đồng khởi Bến Tre?
- GV chốt lại và ghi bảng ý chính.
C- ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
*Hoạt động3: Làm việc theo tổ.
- Kết quả của phong trào Đồng khởi ở tỉnh Bến Tre như thế nào?
- Hãy nêu cảm nghĩ về hình ảnh đồng bào miền Nam trong phong trào đồng khởi?
- Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi?
IV- Hoạt động nối tiếp: Nhận xét giờ.
- HS lên bảng. Nhận xét bổ sung.
- HS mở SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn làm gần 6000 người chết...
- Đứng lên đồng khởi phá vỡ ách kìm kẹp của Mỹ- Diệm
- Nhân dân miền Nam không thể chịu đựng được nữa buộc phải vùng lên đấu tranh.
- Hợp với quy luật: Có áp bức có đấu tranh.
- Bến Tre.
- HS đọc SGK đoạn từ:Ngày 17-1-1960...
- Gọi từng nhóm thuật lại.
- Có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, giải phóng nhiều ấp...
- Họ là những con người bình dị song chí khí rất kiên cường.
- Mở ra thời kỳ mới, nd miền Nam cầm vũ khí chống quân thù.
- Hs đọc kết luận.
Tuần 24
 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 
Luyện tiếng việt
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Luyện đọc: Chú đi tuần
I-Mục tiêu:
-Nối các vế câu ghép bằng QHT.
-Luyện đọc: Chú đi tuần
II. Đồ dùng: 
- Vở BT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra:
2-Bài mới:
Tiết 1+2: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
BT1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
-GV cho HS làm vở
-Gọi HS chữa bài
-GV chốt lời giải:
BT2: Điền QHT thích hợp vào chỗ trống:
-GV cho HS làm vở
-Gọi HS chữa bài
GV chốt lời giải:
Tiết 3: Luyện đọc:Chú đi tuần
-GV cho HS đọc lại bài thơ theo
nối tiếp
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 2 HS đọc cả bài
-GV đọc cả bài
-Củng cố về nội dung:
nội dung chính của bài thơ là gì?
-Đọc bài thơ trên em có cảm nghĩ gì
GV cho HS nêu cảm nghĩ của mình sau đó liên hệ thực tế
+HD đọc diễn cảm:	
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS đọc HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm vàHTL.
- Gv đánh giá điểm cho HS 
3. Củng cố-Dặn dò:
- Củng cố về cách nối các vế câu ghép bằng QHT.
-Dặn HS về nhà ôn bài.
Bọn bất lương ấy / không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh 
a, Tiếng cười không những đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
b, Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c, Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hoà bình. 
- Học sinh luyện đọc cá nhân
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
-Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn quên mình vì hành phúc của trẻ thơ.
-Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc trước lớp
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ: Trật tự, An ninh
I. Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ: An ninh; học sinh biết tìm các từ thuộc chủ đề an ninh trật tự, đặt câu với các từ đó
- GD ý thức HT
II. Đồ dùng: 
 - Vở BT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Kiểm tra:
2, Bài mới:
Bài tập 1: Dòng nào dới đây nêu đúng 
nghĩa của từ an ninh? Ghi dấu x vào
 ô trống trước ý trả lời đúng:
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
 Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh 
được thiệt hại.
 Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
 Không có chiến tranh và thiên tai.
BT2(33)
-Cho HS làm vở
-Gọi HS chữa bài
-Chốt lời giải
-
Bài tập 3:
-Cho HS làm vở
-Gọi HS chữa bài
-Chốt lời giải
Bài tập 1: 
Đáp án đúng: 	B 	an ninh
GV lu ý HS đọc kỹ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
GV giải thích thêm: An ninh 
Bài tập 2:
- Danh từ kết hợp với từ an ninh: Cơ quan an ninh, lực lợng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, ....
- Động từ kết hợp với từ an ninh: Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vững an ninh, củng cố an ninh, ....
Bài tập 3:
- Tòa án: Cơ quan nhà nớc có nhiệm vụ xét xử các vụ phạm pháp, kiện tụng.
- Xét xử: Xem xét và xử các vụ án.
- Bảo mật: Giữ bí mật của nhà nớc, của tổ chức.
- Cảnh giác: Có sự chú ý thờng xuyên để kịp thời phát hiện âm mu hoặc hành động của kẻ thù, của kẻ gian.
- Thẩm phán: Ngời chuyên làm công tác xét xử các vụ án.
Bài tập 4: 
- Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại (ĐT) của cha mẹ/ Nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân/ Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115.../ Kêu lớn để người xung quanh biết/ Chạy đến nhà người quen.../ 
3, Củng cố-Dặn dò: 
-GV hệ thống bài.
Lực lượng bảo vệ trật tự an toàn giao thông: Phòng cảnh sát.
-Hiện tượng trái ngược với trật tự, an toàn
 giao thông: tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao thông.
-Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:vi phạm quy định về tốc độ, lấn chiếm lòng đường,
+Những từ ngữ chỉ người liên quan đến
 trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài,
+Những từ ngữ chỉ sự việc liên quan đến 
trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quấy phá,
 hành hung, bị thương.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày trên bảng.
GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận và tổng kết.
 Các từ ngữ chỉ ngời, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh: công an, đồn biên phòng, tòa án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
- Các từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh: Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
-
 1 HS nội dung bài, đọc cả các giải nghĩa từ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
- GV dán phiếu trên bảng lớp, gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: Nhà hàng, cửa hiệu, trờng học, đồn công an, 113 ;114 , 115. 
- Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú bác, ngời thân, hàng xóm, bạn bè
Thứ năm ngày 4 tháng 3 năn 2010 
Luyện toán
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
- Cho HS ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì giữa học kỳ II
- GD ý thức học tập
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra: Nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V HHCN và HLP
2- Bài mới
Bài tập1(37)
-Cho HS làm vở.
-Gọi 2 HS chữa bài
-Chốt lời giải
Bài tập 2: (38)
- Cho HS làm vở.
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chốt lời giải
Bài tập 3(38):
- Cho HS làm vở.
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chốt lời giải
-
Bài tập 3(38): 
- Cho HS làm vở.
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chốt lời giải
Bài tập 3(38):
-Cho HS làm vở.
-Gọi 2 HS chữa bài
-Chốt lời giải
Bài tập 1 (39): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (39): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (40): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
.
3, Củng cố-Dặn dò:
-GV hệ thống bài
-Nhắc HS về nhà ôn bài
Về nhà HS giỏi làm tiếp phần b bài 3 (40)
Học sinh nêu
Lớp bổ xung nhận xét
a) DT xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
 ( 0,9 + 0,6) 2 1,1=3,3 (m2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
 9,0 0,6 1,1 = 0,594 (m3)
b) DT xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 
 ( +) 2 = 2 (dm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
 ( dm2)
	 Đáp số: a, 3,3 m2; 0,594 m3
	 b, 0,594 m3; dm2
a, DT xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
a, DT toàn phần của hình lập phương
 là: 
 (3,5 3,5) 6 =73,5(m2)
b,Thể tích của hình lập phương là:
 3,5 3,53,5 = 42,875(m3)
	Đáp số: a, 73,5m2
	b, 42,875m3
Bài giải
Cạnh của hình lập phương là 3cmvì:
 27 = 3 3 3
- DT toàn phần của hình lập phương
 là: 
 (33) 6 = 54(m2)
	 Đáp số: 54m2
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Đường kính 
1,2cm
1,6
dm
0,45m
Chu vi
3,786
cm
5,024
dm
1,431m
*Bài giải:
a) Nhận xét: 35% = 10%+10%+10%+5%
 10% của 80 là 8
 10% của 80 là 8
 10% của 80 là 8
 5% của 80 là 4
 Vậy:35% của 80 là 30
b) HS tính tương tự phần a
*Bài giải:
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 8 : 5 = 1,6
 1,6 = 160%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 125 :5 8 = 200 (cm3)
 Đáp số: a) 160% ; b) 200 cm3.
Bài giải:
a) Chia hình đã cho thành 2hình LP và 1 HHCN:
Số hình LP nhỏ ở 2 hình LP là
 (2 2 2) 2 = 16 (HLP nhỏ)
Số hình LP nhỏ ở hình HCN là 
 2 x 2 x 1= 4(HLP nhỏ)
Số hình LP nhỏ của cả 3 hình là:
 16 + 4 = 20 (HLP nhỏ)
 Đáp số: 20 HLP nhỏ
Thứ sáu 5 tháng 3 năm 2010 
Hướng dẫn thực hành kiến thức
	Ôn tập Khoa học Lắp mạch điện đơn giản
I- Mục tiêu
HS biết lắp một mạch điện đơn giản cho việc thắp sáng: sử dụng pin, đèn, dây dẫn...
Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện.
II- Đồ dùng dạy học
Hình ảnh trang 94, 95, 96.
Dụng cụ thực hành
III- Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau?
2. Giới thiệu bài mới
3. Dạy học bài mới
* Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện 
a) Nêu yêu cầu
- Các em sẽ học tập theo nhóm.
- HS lắp thử các cách khác nhau.
b) Tổ chức
- GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện.
- GV quan sát và hỗ trợ khi cần
c) Trình bày
- Mỗi nhóm lên trình bày mạch điện và biểu diễn cách lắp mạch điện của mình.
- Phải lắp thế nào thì mạch điện mới sáng?
d) Tổ chức thảo luận nhóm đôi
- Các cặp cùng nhau quan sát nguồn điện
- GV yêu cầu thực hành.
- Trình bày trước lớp
- GV dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ
- GV kết luận chung
* Hoạt động 2: Thí nghiệm
a) Nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
- HS quan sát các mạch điện được mô tả ở hình 5 trang 154.
- Cùng nhau lắp thử để kiểm chứng dự đoán của nhóm mình.
b) Tổ chức
- HS lên thực hiện thí nghiệm
c) Trình bày
- GV yêu cầu các nhóm trình bày theo thứ tự lần lượt.
d) Kết luận
- Như vậy để đèn có thể sáng được khi lắp mạch điện cần có điều kiện gì?
IV- Hoạt động nối tiếp: 
- ở bài này, chúng ta đã tìm hiểu mạch điện thông qua những nội dung gì?
- HS chuẩn bị bài sau.
- Gọi HS lên bảng
- HS lắng nghe yêu cầu
- HS triển khai việc lắ mạch điện theo nhóm và vẽ lai sơ đồ mạch điện.
- Sau 5 – 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo
- Mạch kín, bóng đèn điện sáng; mạch hở bóng đèn không sáng
- HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu
- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu quy định: Dấu (+) là cực dương, dấu (-) là cực âm
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
- Làm thí nghiệm đối với tất cả các trường hợp để biết dự đoán chính xác hay không
- Cần tạo một dòng điện đi qua đèn
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_2_tuan_2324_tran_tho_ngan.doc