Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 31+32 - Trần Thọ Ngân

Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 31+32 - Trần Thọ Ngân

LUYỆN TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

I. MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh:

- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, học sinh được củng cố hiểu biét về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá)

 - VIết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.

II. CHUẨN BỊ:

 - Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.

 - Tranh, ảnh một vài con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 (Buổi 2) - Tuần 31+32 - Trần Thọ Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2010
Luyện tiếng việt:
Ôn tập về dấu câu
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu truyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét đánh giá điểm
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (124):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (124):
- GV gợi ý:
+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mẩu chuyện.
+ Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm việc cá nhân. 
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 :
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
- Ba HS nối tiếp trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại cho đúng.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy
- Lớp nhận xét
- Học sinh ghi bài 
*Lời giải :
Tác dụng của dấu phẩy
VD
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ.
- Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu b
Câu c
Câu a
*Lời giải:
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
Các dấu cần điền lần lượt là:
 (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) 
*Lời giải :
Các câu văn
TD của dấu phẩy
+Từ những năm 30tân thời.
Ngăn cách TN với CN và VN
+Chiếc áo tân thời đại, trẻ trung.
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Trong tà áo dài  thanh thoát hơn.
Ngăn cách TN với CN và VN. Ngăn cách các  chức vụ trong câu.
+Những đợt sóng vòi rồng.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm  các bao lơn.
Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
*Lời giải:
Lời phê của xã
Bò cày không được thịt.
Anh hàng thịt đã thêm 
Bò cày không được, thịt.
Lời phê trong đơn cần
 được viết như thế nào
Bò cày, không được thịt.
*Lời giải:
- Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nớc Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy)
- Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
Luyện tiếng việt
Ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, học sinh được củng cố hiểu biét về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá)
	- VIết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II. Chuẩn bị:
	- Tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật.
	- Tranh, ảnh một vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay.
- Nhận xét.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Làm miệng.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
- Giáo viên chốt lại:
a) Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo  cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến  đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét cho điểm những đoạn hay.
 IV. Hoạt động nối tiếp
- Củng cố khắc sâu kiến thức
- Nhận xét giờ học
- 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót.
Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
+ Mời 1 học sinh đọc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt 
- Thính giacs: Nghe tiếng hót của hoạ mi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét.
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Luyện toán
ôn tập về số đo thời gian
I. Mục tiêu::
	- Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ 
 - Rèn kĩ năng tinh toán cho HS.
 - Giáo dục học sinh say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét. VBT.	
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: 
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kết quả bài 1.
3.3. Hoạt động 2: 
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
3.4. Hoạt động 3: 
- Giáo viên lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực)
3.5. Hoạt động 4: 
- Cho học sinh tự làm
 IV. Hoạt động nối tiếp
- Củng cố khắc sâu kiến thức
- Nhận xét giờ học
rồi chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng	1 giờ 5 phút = 65 phút
3 phút 40 giây = 220 giây	2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng	144 phút = 2 giờ 24 phút
150 giây = 2 phút 30 giây	54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 60 phút = 1 giờ	30 phút = giờ = 0,5 giờ
45 phút = giờ = 0,75 giờ	6 phút = giờ = 0,1 giờ
15 phút = giờ = 0,25 giờ	12 phút = giờ = 0,2 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ	2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút	30 giây = phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút	2 phút 45 giây = 275 phút
1 phút 30 giây = 1,5 phút	1 phút 6 giây = 1,1 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
- Đọc yêu cầu bài 4.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước.
I.Mục tiêu.
HS nắm được những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI.
Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.
Tả lại được không khí của ngày bầu cử Quốc hội khoá VI, trình bày những quyết định quan trọng của Quốc hội trong phiên cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976.
Bồi dưỡng tình yêu Tổ quốc, vì rằng để có một Tổ Quốc VN thống nhất, nhân dân ta dưới sự lãnh ssạo của Đảng Cộng Sản VN và Bác Hồ kính yêu đã trải qua nhiều gian khổ hi sinh.
II.Đồ dùng dạy học.
ảnh trong SGK.
Tư lệu liên quan đến bài học.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Trong 21 năm chiến đấu gian khổ, hi sinh, nhân dân VN mong mỏi điều gì?
- Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 30-4-1975?
2.Giới thiệu bài.
3.Dạy học bài mới.
A) Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 +Từ năm 1975, sau khi đất nước thống nhất, nhân dân cả nước ta bắt tay vào làm gì?
 +Một đất nước thống nhất phải có mấy điều kiện cơ bản? Đó là những điều kiện nào?
 +Sau ngày 30-4-1975, ta có điều kiện nào?
 +Để hoàn thành thống nhất đất nước chúng ta phải làm gì?
 +Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI diễn ra vào ngày tháng năm nào?
 +Kể lại cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Treo ảnh hình 1 trong SGK.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
 +Tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội?
 +Tường thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn?
 +Cuộc bầu cử ở các địa phương khác đã diễn ra như thế nào?
 +Đến chiều 25-4 cuộc bầu cử đã thu được kết quả gì?
 +Tường thuật lại ngày bầu cử ở địa phương em vào ngày 25-4-1976?
B) Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
C) ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quộc hội khoá VI.
*Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
 +Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI có thể so sánh với sự kiện nào trước đó?
 +Những quyết định của kì họp đầu tiên Quộc hội khoá VI thể hiện điều gì?
 +Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI?
IV.Hoạt động nối tiếp
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
Hai HS lên bảng.
- HS đọc SGK.
- ND ta bắt tay vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng CNXH.
- Hai điều kiện cơ bản là: Một là lãnh thổ không bị chia cắt. Hai là có một chính phủ chung lãnh đạo đất nước.
- Ta có điều kiện là lãnh thổ không bị chia cắt.
- Phải bầu ra Quốc hội chung cho cả nước.
- Ngày 25-4-1976.
- Gọi nhiều HS kể lại.
- HS đọc kết hợp với quan sát tranh.
- 2 nhóm kể.
- 2 nhóm kể.
- 2 nhóm kể. Các nhóm khác nhận xét.
- Cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả ... ẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem nh đã có con, nhng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng..
 Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
*Lời giải:
a) anh hùng : có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
bất khuất : không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi người
 đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người,
*Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Luyện tiếng việt:
Ôn tập về dấu câu
I/ Mục tiêu:
 - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
 - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó.
 - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm, bút dạ.
 - Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy.
 2- Dạy bài mới:
a--Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (138):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV mời 1 HS đọc bức thư đầu.
+ Bức thư đầu là của ai?
- GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai.
+ Bức thư thứ hai là của ai?
- Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (138):
- Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS viết đoạn văn của mình trên nháp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài:
+ Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to.
+Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn
 - GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt.
*Bài tập 1 (143):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- Cho HS suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
 - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.”
Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- HS làm việc cá nhân.
- HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi ! Bay đi !
-Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
-Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
*Lời giải:
- Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập về đơn vị đo thời gian
về phép cộng, phép trừ.
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
-Củng cố về mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian .
- Củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng, trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Vở BT toán.
 III/ Các hoạt động dạy học: 
Hạt động của GV 
 Hạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
GV cùng học sinh nhận xét 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Bài 1(Vở BT toán trang 87):
Nhận xét, chốt lời giải đúng:
1thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm (không nhuận) có 365 ngày.
1 năm nhuận có 366ngày
1 tháng thường có 30 (hoặc 31) ngày
*Bài 2: (Vở BT toán trang 88):
Hướng dẫn tương tự bài 1. 
-Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị 
đo : giờ, phút , giây.
Kết quả:
a) 1 năm 6 tháng = 18 tháng
 2 phút 30 giây = 150 giây
 2 giờ 10 phút = 130 phút
 5 ngày 8 giờ = 128 giờ
b) 30 tháng =2 năm 6 tháng.
150 phút = 2 giờ 30 phút
58 giờ = 2 ngày 10 giờ
200 giây = 3 phút 20 giây
*Bài 1(Vở BT toán trang 89) :
Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Chữa bài: Nhận xét , chốt lời giải đúng:
GV củng cố về cách đặt tính, thực hiện tính
a) 295 674 256, 8
 + +
 859 706 397,4
 1 155 380 654, 2
b) 
Bài 2 :(Vở BT toán trang 89):
-Bài YC làm gì?
- Hướng dẫn cách tính.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài:
a) ( 976 + 865) + 135 = 135 + 865 + 976
 = 1000 + 976 
 = 1 976
 891 +( 799 +109) = 891 + 109 + 799 
 = 1 799
Bài 1 (Vở BT toán trang 90):
Hướng dẫn tương tự bài trước.
- Cách đặt tính và thực hiện tính
Kết quả:
 80 007 85, 297
 - -
 30 009 27, 549
 49 998 57, 746
Bài 3 (Vở BT toán trang 91):
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
? Muốn tính tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó ta làm thế nào
?Làm thế nào để tính đợc diện tích đất trồng hoa 
Lớp cùng GV nhận xét , đánh giá, chốt lời giải đúng
3.Củng cố, dặn dò:
-Chấm, chữa bài cho HS.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Về nhà ôn lại bài.
- Chưẩn bị bài sau.
-2 HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích và đơn vị đo thể tích, mối quan hẹ giữa hai đơn vị đo liền kề.
-Lấy ví dụ minh hoạ.
-HS đọc đề bài.
-Tự làm bài rồi chữa bài.
1 tuần lễ có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút = 360 giây
1 phút = 60 giây =giờ.
1 giây = phút = giờ
-Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài:
- HS chữa bài
d) 60 giây =1 phút.
 90 giây = 1,5 phút. 
 1 phút 6 giây = 1,1 phút.
 30 giây = phút = 0, 5 phút.
 1 phút 15 giây = 1,25 phút.
 1 phút 24 giây = 1,4 phút.
e) 2 giờ 18 phút = 2,3 giờ.
3 phút 48 giây = 3,8 phút.
1 giờ 36 phút = 1,6 giờ.
1 phút 6 giây = 1,1 phút.
-HS đọc đề bài.
-Nêu cách cộng các số tự nhiên, số thập phân, phân số.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
-Tự làm bài rồi chữa bài.
 89, 17 869,57
+ +
 267, 89 97, 845 
 357, 06 967,415
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhóm thành số tròn chục , tròn trăm, hoặc tròn đơn vị
c) 16,88+ 9,76 +3,12 
 =16,88+ 3,12 +9, 76
 =20 + 9,76
 = 29,76 
- Đọc và tìm hiểu đề bài.
-Làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bài 
 70, 014 0,72
 - -
 9, 268 0,29
 79, 282 0,43
Bài giải.
Diện tích đất trồng hoa của xã đó là
 485,3 – 289,6 = 195,7 (ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa của xã đó là
 485,3 + 195,7 = 681 (ha)
 Đáp số: 681 ha.
Thứ sáu ngày Tháng năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Ôn tập Khoa học : sinh sản của ếch.
I.Mục tiêu.
HS biết nêu được sự sinh sản của ếch.
Có ý thức để ý quan sát thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học.
Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 116-117.
Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Mô tả tóm tắt chu trình sinh sản của một loài côn trùng mà em biết?
- Để diệt được một loài côn trùng gây hại ta có thể làm gì?
2.Giới thiệu bài.
3.Dạy học bài mới.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch.
a) Nêu nhiệm vụ.
b) Tổ chức.
- GV đưa ra tranh ảnh về ếch cho HS quan sát.
 +Êch thường để trứng vào mùa nào?
 + Êch thường để trứng ở đâu?
 +Trứng ếch nở thàh gì?
 +Nòng nọc sống ở đâu?
 +Êch trưởng thành có gì khác với nòng nọc?
- GV treo ảnh minh hoạ để HS quan sát.
 +Hình 1:
 +Hình 2:
 +Hình 3:
 +Hình 4Hình 5, 6, 7, 8.
c) Kết luận.
- Êch là động vật để trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua quá trình sống dưới nước, vùa trải qua vòng đời trên cạn.
*Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
a)Nêu nhiệm vụ.
- GV cho HS vẽ lại chu trình sinh dản của ếch dựa vào kiến thức vừa học.
b) Tổ chức.
- HS làm việc.
- GV hỗ trợ nếu cần.
c) Trình bày.
- HS trao đổi hình vẽ với bạn cùng bàn.
- Gọi một số HS đứng dậy trình bày.
IV.Hoạt động nối tiếp: 
- Nêu lại chu trình sinh sản của ếch.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gọi HS lên bảng.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- Vào mùa hè.
- Êch để trứng ở dưới nước.
- Trứng ếch nở thành nòng nọc
- Nòng nọc sống ở ao hồ.
- Êch trưởng thành không có đuôi,có bốn chân, không ở hẳn dưới dưới nước như nòng nọc.
- Êch đực kêu gọi ếch cái.
- Trứng ếch
- Êch con mới nở từ trứng.
- Gọi HS trả lời.
- HS đọc kết luận nhiều lần.
- HS vẽ lại vào vở.
- HS cùng bàn trao đổi hình vẽ và nói lại chu trình sinh sản của ếch.
- HS trao đổi với bạn.
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_buoi_2_tuan_3132_tran_tho_ngan.doc