TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II (T1)
I- MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng , Kết hợp kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc )
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn ,câu ghép ) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm
- Bútdạ và 1tờ phiếu khổ tô kẻ bảng tổng bài tập 2
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T1) I- Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng , Kết hợp kĩ năng đọc hiểu ( HS trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc ) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2. Củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn ,câu ghép ) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết . II- Đồ dùng dạy học: 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm Bútdạ và 1tờ phiếu khổ tô kẻ bảng tổng bài tập 2 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài *.Kiểm tra tập đọc – HTL,ôn tập: Bài tập 1: Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL Bài tập 2: Tìm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau (Trang sau) C. Củng cố – Dặn dò: Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 đến tuần 27 ( Sách TV5 – tập 2 ). *Gọi HS lên bốc thăm phiếu và đọc bài NX - Gv kiểm tra 1 / 4 số học sinh của lớp. GV đặt câu hỏi tìm tìm hiểu bài theo nội dung SGK *Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành -Có mấy kiểu câu chia theo cấu tạo ? ( câu đơn và câu ghép ) - Thế nào là câu đơn ? ( Câu gồm 1 cụm chủ ngữ vị ngữ diễn đạt một ý chọn vẹn ) -Thế nào là câu ghép ? ( Câu gồm có 2 vế câu mỗi vế câu đều đủ chủ ngữ và vị ngữ có quan hệ chặt chẽ với nhau diễn đạt một ý trọn vẹn ) -Có mấy loại câu ghép ? ( 2 loại câu ghép không dùng từ nối và câu ghép có dùng từ nối ) -Người ta dựa vào đâu để chia câu ghép thành 2 loại ? ( cách nối giữa các vế câu ) - Việc dùng quan hệ từ để nối các vế câu ghép người ta chia thành mấy kiểu câu ghép ? câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả câu ghép chỉ điều kiện ( giả thiết ) - kết quả câu ghép chỉ tương phản câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng Câu đơn Đồng lúa quê em đã chín rộ . Câu ghép không dùng từ nối - Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/hôm nay tôi đi học. - Trời / rải mây trắng nhạt,biển / mơ màng dịu hơi sương. Câu ghép dùng quan hệ từ Mặt trời đã gác núi những ráng vàng còn lên ruộm - Nếu tôi được ra biển thì tôi sẽ bơi cho thoả thích . Câu ghép dùng quan cặp từ hô ứng Ngày chưa tắt hẳn , trăng đã lên rồi Mưa càng to , gió càng thổi mạnh . -*GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. Gv giới thiệu,ghi bảng, học sinh lắng nghe. * HS bốc thăm chọn bài sau đó về chỗ chuẩn bị trong 1-2 phút - HS đọc bài tập đọc hoặc HTL theo yêu cầu của phiếu. * HS đọc yêu cầu của bài. - học sinh ôn tập lại các kiểu câu đơn và câu ghép HSTL HS lấy VD Các kiểu cấu tạo câu Ví dụ Câu đơn Đồng lúa quê em đã chín rộ . Tất cả học sinh lớp 5 đều vui vẻ đến trường Câu ghép Câu ghép không dùng từ nối - Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn:/hôm nay tôi đi học. - Trời / rải mây trắng nhạt,biển / mơ màng dịu hơi sương. Câughép dùng từ nối Câu ghép dùng quan hệ từ Mặt trời đã gác núi những ráng vàng còn lên ruộm - Nếu tôi được ra biển thì tôi sẽ bơi cho thoả thích . Câu ghép dùng quan cặp từ hô ứng Ngày chưa tắt hẳn , trăng đã lên rồi . - Mưa càng to , gió càng thổi mạnh . Chính tả Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T2) I- Mục đích, yêu cầu 1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc – hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện dúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2) Củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu : làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép II- Đồ dùng dạy học 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc để học sinh bốc thăm 2,3 tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài *KIểm tra đọc -HTL Bài tập 2: Dựa theo câu chuyện “Chiếc đồng hồ” , em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép C. Củng cố – Dặn dò: GV-Giới thiệu bài: Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 đến tuần 27 ( Sách TV5 – tập 2 ). *Gọi HS lên bảng bộc thăm phiếu đọc bài - Gv kiểm tra 1 / 4 số học sinh của lớp *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS tự làm bài,cho HS làm ra bảng nhóm Gọi HS đọc bài NX VD: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được). c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì một người.” - Khi điền thêm các vế câu ghép phải đảm bảo yêu cầu gì ?( các vế câu phải có quan hệ chặt chẽ với nhau về nghĩa) - Nêu ý nghĩ của các câu ghép trên ? ( câu a) tương phản; câu b) nguyên nhân - kết quả ) - GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. - VN: Tiếp tục luyện đọc và trả lời câu hỏi. Gv giới thiệu,ghi bảng, học sinh lắng nghe. Từng HS bốc thăm chọn bài.( Chuẩn bị 1-2 phút) - HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu. *1 HS đọc yêu cầu của bài. , làm bài cá nhân, 2 HS viết ra bảng nhóm . Hoạt dộng ngoài giờ lên lớp Thi vẽ tranh và sưu tầm tranh về thiếu nhi các nước trên thế giới I.Mục tiêu: - Học sinh vẽ ,sưu tầm tranh ảnh về các bạn thiếu nhi trên toàn thế giới - Giáo dục tình cảm yêu mến đoàn kết dân tộc . II. Đồ dùng : Bút màu ,giấy vẽ tranh ảnh sưu tầm III. Hoạt động Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động học A. Giới thiệu bài B,Dạy bài mới : Hoạt động 1 : trưng bày tranh ảnh sưu tầm Hoạt động 2 : Viết vẽ về các bạn thiếu nhi trên thế giới . C.Củng cố dặn dò: Cả lớp hát bài “thiếu nhi thế giới liên hoan Tiết HĐTT hôm nay chúng ta cùng vẽ , viết những bài hát về các thiếu nhi ... B. Tiến hành *: Các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm về các thiếu nhi trên thế giới Đại diện nhóm giới thiệu về các bức tranh của mình (Đó là các bạn thiếu nhi ở nước nào ....) Hát những bài hát về anh bộ đội *: Viết vẽ về anh bộ đội Cho HS tự thực hành vẽ tranh hoặc viết bài về các bạn thiếu nhi Tổ chức trưng bày sản phẩm Củng cố : GV nhận xét chung Cả lớp hát *Chia lớp thành nhóm trưng bày tranh ảnh Thuyết minh tranh của nhóm mình *HS vẽ tranh ra giấy A4 Trưng bày sản phẩm vẽ -Một số học sinh đọc bài viết , GV nhận xét Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Cho HS luyện chữ Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009 Luyện từ và câu Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T3) I- Mục tiêu: 1) Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kĩ năng đọc – hiểu. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 1 của lớp 5 ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). 2) Đọc hiểu nội dung , ý nghĩa của bài “Tình quê hương ” ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . II- Đồ dùng dạy học 18 phiếu ghi tên các bài tập đọc đểhọc sinh bốc thăm 2,3 tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh của bài tập 2 III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài II.Kiểm tra tập đọc – HTL,ôn tập: Bài tập 1: Ôn tập và kiểm tra tập đọc và HTL Bài tập 2: Đọc bài văn và trảlời câu hỏi 1Làng quê tôi //đã khuất hẳn nhưng tôi //vẫn đăm đắm nhìn theo . Tôi / đã đi nhiều nơi ,đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều ,// nhân dân / coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết , // nhưng sao sức quyến rũ ,nhớ thương / vẫn không mãnh liệt ,day dứt C. Củng cố – Dặn dò: GV-Giới thiệu bài: Chúng ta ôn tập các bài tập đọc – HTL từ tuần 19 đến tuần 27 ( Sách TV5 – tập 2 *Gọi HS lên bảng bốc thăm đọc bài - Gv kiểm tra 1 / 5 số học sinh của lớp. *Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 Cho HS thảo luạn làm bài Gv dán lên bảng tờ phiếu đãviết 5 câu ghép của bài - Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thểhiện tình cảm của tác giả với quê hương ? ( đăm đắm nhìn theo ,sức quyến rũ ,nhớ thương mãnh liệt ,day dứt ) - Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? ( Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương ) - Tìm các câu ghép trong bài văn ?( Bài văn có5 câu .Tất cả 5câu đều là câu ghép ) * Tìm các từ ngữ được lặp lại được thay thé có tác dụng liên kết câu trong bài văn ? (:tôi ,mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu .) Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu : Đoạn 1 :mảnh đất cọc cằn( câu 2 ) thay cho làng quê tôi ( câu 1 ) Đoạn 2 mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay thế cho mảnh đất cọc cằn( câu 2 ) mảnh đất ấy ( câu 4,5) thay thế cho mảnh đất quê hương ( câu 3 ) *GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. , học sinh lắng nghe. *Từng HS bốc thăm chọn bài.( Chuẩn bị 1-2 phút) - HS đọc bài tập đọc, HTL theo yêu cầu của phiếu. . * HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT2 ; HS phân tích câu vào SGK Hs nối tiếp nhau lên bảng phân tích câu *Hs đọc câu hỏi 4 kiến thức về hai kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ ,thay thế từ ngữ ) Tuần 28 : Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (T5) I- Mục tiêu: 1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn tả “ Bà cụ bán hàng nước chè ” (Nghe – viết). 2. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. II- Đồ dùng dạy học Một số tranh ảnh về các bà cụ ở nông thôn(nếu có). III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài *HD ôn tập 1.Hướng dẫn HS nghe – viết (khoảng 15 phút) : Bà cụ bán hàng nước chè . .2.Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (khoảng 25 phút) C. Củng cố – Dặn dò: -Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục ôn tập thi giữa học kì II *Gọi HS đọc bài + Nêu nội dung của bài ? ( Tả ... i qua các giai đoạn trung gian. 2. Nơi đẻ trứng: - Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật... - Xó bếp, ngăn kéo, tủ, bếp, tủ quần áo, kẽ giờng... 3. Cách tiêu diệt: - Giữ vệ sinh môi trờng, nhà cửa, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi sạch sẽ... - Phun thuốc diệt ruồi. - Giữ vệ sinh môi trờng, nhà cửa, nhà bếp, tủ quần áo... - Phun thuốc diệt gián. - GV hỏi: Em hãy nêu lại chu trình sinh sản của loài bớm cải. Giai đoạn nào của bớm cải gây hại nhất? .* Hs thảo luận nhóm dán bố mẹ và em bé 1 hàng trong 5 phút. Đại diện 2 nhóm làm xong trước mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, HS quan sát tranh Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. *HS quan sát và thảo luận nhóm Hoàn thành bảng Địa lý Châu Mĩ (TT) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS : - Biết phần lớn người dân châu Mỹ là dân nhập cư. - Trình bày được 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Mỹ và 1 số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kì. II.Đồ dùng dạy học : - Phấn màu ,tranh ảnh SGK. - Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B. Bài mới. *. Giới thiệu bài: Châu Mĩ ( tiếp theo ) 3. Dân cư châu Mĩ -Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. 4. Hoạt động kinh tế . ’5. Hoa Kì. C. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ? - Kể những điều em biết về vùng rừng A- ma-dôn ? .*Dựa vào bảng số liệu bài 17(trang 113)cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? - Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ? - Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần ,nhiều màu da như vậy? - Người dân châu Mĩ sống chủ yếu ở những vùng nào ? GV kết luận: * Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? -Kể tên 1 số nông sản ở Bắc Mĩ ,Trung Mĩ và Nam Mĩ? - Kể tên 1 số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ , Trung Mĩ và Nam Mĩ? GV kết luận:Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển , công ,nông nghiệp hiện đại ;còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. * Nêu 1 số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì: Vị trí địa lý, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế? GV kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong những nước có nến kinh tế phát triển nhất thế giới .Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện... * HS đọc ghi nhớ (trang 126 SGK) . - 3 HS trả lời - * Học sinh đọc bảng số liệu ở bài 17(trang103)và trang124, đọc nội dung ở mục 3 SGK. - HS nối tiếp nhau trình bày và bổ sung. - * HS quan sát hình 4, đọc SGK, cùng nhau thảo luận trả lời câu hỏi. - HS nối tiếp nhau trình bày và bổ sung. . * 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa- sinh –tơn trên bản đồ. HS đọc ghi nhớ Lịch sử Tiến vào dinh Độc Lập I Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được : -Chiến dịch HCM LS là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc ta ,là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam . -Chiến dịch toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hy sinh của DT ta mở ra một thời kỳ mới miền Nam được giải phóng đất nước được thống nhất . II Đồ dùng Bản đồ hành chính VN Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: Hiệp đinh Pa –ri về VN được ký kết vào thời gian nào ?Trong hoàn cảnh ra sao ? HS nêu NX B.Dạy bài mới : *Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Khái quát về tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1945 Cho HS đọc SGK và thảo luận nhóm -Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công ? -Thuật lại cảnh xe tăng ta tiến vào rinh độc lập -Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng HS thảo luận trả lời HĐ 2 : Diễn biến Cho HS thảo luận theo cặp đôi -Sự kiện quân ta tiến vào rinh độc lập chứng tỏ điều gì ? -Tại sao Dương Văn Minh lại phải đầu hàng vô điều kiện -Giờ phút thiêng liêng ấy ntn ? GV kết luận Hs thảo luận cặp đôi HĐ 3 : ý nghĩa -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 Chiến thắng của chiến dịch HCM lịch sử có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh dành độc lập của nhân ta Hs thảo luận nhóm 4 -Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền Mĩ ? Gọi HS đọc ý nghĩa Hs nêu C Củng cố dặn dò Qua bài này ta ghi nhớ điều gì HS đọc ghi nhớ Đạo đức Em tìm hiểu về liên hợp quốc I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên hiệp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên hợp quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh, bài báo về hoạt động của Liên hợp Quốc và các cơ quan của Liên hợp quốc ở địa phương và ở Việt Nam III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : “ : a. Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin về LHQ ( trang 40,4- SGK) * Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này + Liên hợp quốc là tổ chức lớn nhất hiện nay + Liên hợp quốc có những hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội + Việt Nam là một thành viên của Liên hợp quốc . Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ ( nhận thức đúng về tổ chức Liên hợp quốc ) Ghi nhớ SGK C. Củng cố - Dặn dò - Hoà bình đem lại cho mọi ngời, nhất là trẻ em những quyền lợi gì ? *Bức ảnh chụp cảnh gì ? ( trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu-I-Óc ) GV : Đây là nơi làm việc của tổ chức Liên hợp Quốc tại Niu-I- Óc ( Hoa Kì ) Trước cửa trụ sở Liên Hợp Quốc có treo rất nhiều cờ khác nhau .Đó là cờ gì vậy ? ( cờ của các nước thành viên ) GVgiới thiệu lá cờ của Liên Hợp Quốc : Có biểu tượng của trái đất được bao quanh bởi hai nhành ôliu , nền xanh hoà bình . - Em hãy nêu ý nghĩa của lá cờ ? - Hiện nay Liên Hợp quốc có bao nhiêu thành viên ? ( 192 thành viên ) GV : Đây là bức ảnh chụp “Một phiên họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ” Đại hội đồng Liên Hợp Quốc là gì ? Gv : Đây là một trong sáu cơ quan chính thức của Liên Hợp Quốc và là cơ quan duy nhất có đại diện của tất cả các quốc gia thành viên. - Việt Nam gia nhập liên hợp quốc vào thời gian nào?(20 /9 /1977) - Chúng ta là thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp Quốc ? ( 149) - Là thành viên của Liên Hợp Quốc chúng ta có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc ? ( tôn trọng , hợp tác , giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động ) 2. Em hãy nêu những thông tin mà em biết về Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc có nhiều cơ quan đã đang hoạt động tại Việt Nam với nhiều dự án nhằm giúp đỡ và hỗ trợ nước ta phát triển như: + Chương trình Lương thực thế giới : Viện trợ lương thực , có dự án tròng rừng tại một số tỉnh miền Trung , dự án thuỷ lợi ở Tỉnh Hà Nam Ninh ( nay là Nam Định , Ninh Bình , Hà Nam ) , dự án về chăm sóc các cháu nhà trẻ , bà mẹ có thai và nuôi con nhỏ ... * Gv Kết luận : Bài tập 1: *Em tán thành với những ý kiến nào dới đây ? Vì sao ? Liên Hợp Quốc là tổ chức của các nước giàu . Liên Hợp Quốc bao gồm tất cả các nước trên thế giới . Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em là do Liên Hợp Quốc soạn thảo và thông qua Liên Hợp Quốc rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranh cho các quyền của trẻ em đ) Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên Hợp Quốc là việc của ngời lớn. * Kết luận : Liên hợp quốc là tổ chức của 191 nước trên thế giới, Liên hợp quốc luôn quan tâm đấu tranh vì hạnh phúc của mọi người, đặc biệt là trẻ em + Là trẻ em chúng ta thể hiện việc tôn trọng và hợp tác với Liên Hợp Quốc bằng cách nào ? * Nhận xét giờ học - Chuẩn bị : Thực hành - 2 - 3 học sinh trả lời * Hs mở SGK ( trang 40 - 41 ) * ảnh cờ Liên Hợp Quốc * HS nêu những thông tin mà các em biết về Liên Hợp Quốc qua việc tự su tầm thông tin vè Liên Hợp Quốc đợc treo quanh lớp * Đọc yêu cầu BT1 - Nhận thẻ màu - Thảo luận trong nhóm 2 - Giáo viên nêu từng ý của bài tập 1 để học sinh giơ thẻ màu biểu thị thái độ + Tán thành : Đỏ + Không tán thành : Xanh + Phân vân : Vàng - Học sinh nghe, ghi nhớ - 2 học sinh đọc Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Hoàn thành bài văn bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu Hoạt động ngoài giờ lên lớp Thi nghi thức đội chào mừng ngày 26-3 I Mục tiêu: Tổ chức thi nghi thức đội cho HS nhằm mục đích : -Giúp HS biết quàng khăn ,tháo khăn ,quay phải ,quay trái ,chạy tại chỗ -Đi đều ,đi thường ,tiến ,lùi . II Hoạt động dạy học : 1.Tổ chức thi theo khối 2.Phân công giáo viên trong tổ làm ban giám khảo 3.Cho HS thi Lớp trưởng lần lượt lên bốc thăm thứ tự và công việc phải làm -Cho lớp thi theo nội dung +Báo cáo sĩ số của lớp +Tập hợp hàng dọc ,hàng ngang +Tháo khăn ,thắt khăn +Đi đều bước +Tiến ba bước ,lùi ba bước +Quay phải ,trái ,quay đằng sau 4Cho các lớp văn nghệ NX Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 28 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 28 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 29 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp học tập Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trờng lớp Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát .
Tài liệu đính kèm: