Giáo án lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32

Giáo án lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu phẩy )

I- MỤC TIÊU:

 -Tiếp tục luỵện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết

 - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ dược các tác dụng của dấu phẩy.

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy(BT1)

 - Bảng nhóm .

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 38 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy )
I- Mục tiêu:
 -Tiếp tục luỵện tập về việc dùng dấu phẩy trong văn viết 
 - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ dược các tác dụng của dấu phẩy.
II đồ dùng dạy- học
 - Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy(BT1)
 - Bảng nhóm .
III các hoạt động dạy- học
Nọi dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A kiểm tra bài cũ 
B . Dạy bài mới 
1 Giới thiệu bài
 2 .Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
Lời giải :
- Bức thư 1 : “ Thưa ngài , tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi . Vì viết vội..
Bức thư 2 : “Anh bạn trẻ ạ, tôi sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất ..
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường  
 3 củng cố dặn dò 
- GV viết lên bảng lớp hai câu văn có dấu phẩy, yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài NX
, -Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớt-na Sô là một người hài hước ? (Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm,dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu..)
*gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Cho HS viết đoạn văn 
Gọi HS đọc bài viết NX
* Một vài HS nhắc lai tác dụng của dấu phẩy .
Nhận xét dặn dò :
+ HS khác nhận xét. 
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc độc lập – các em điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK (điền bằng bút chì mờ ).
* 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm việc cá nhân – Các em viết đoạn văn của mình trên nháp .
- 3 Hs làm bài trên bảng phụ trình bày kết quả 
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Những cánh buồm
 I-mục đích, yêu cầu
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng có âm đầu l, n: lênh khênh, chắc nịch, lắc tay, 
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng châm rãi, dịu dàng thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghĩ và hồi tưởng sâu lắng về sự tiếp nối giữa các thế hệ.
2-Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Cảm xúc tự hào của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tươi đẹp hơn.
3. Học thuộc lòng bài thơ .
II- Đồ dùng dạy- học
 Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi .Để con đi”.
III-Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: 5,
2 - Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc: 
*Tìm hiểu bài:
c- Đọc diễn cảm :
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc bài út Vịnh – trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- NX, cho điểm.
- Giới thiệu bài - ghi bảng. 
- Gọi HS đọc nối tiếp bài.
- Sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ. 
- Cho HS đọc từ khó: chắc nịch, lênh khênh, lắc tay, ...
- Gọi đọc cả bài 
- Đọc mẫu – nêu cách đọc toàn bài.
- Cho HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi: 
+ Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp ? ( ánh mặt trời rực rỡ biển xanh; cát càng mịn, biển càng trong)
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển ?
(- Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch
- Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ)
- Những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con?
 ( Con:- Cha ơi!
 Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời 
 Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó ? 
 Cha:- Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa 
 Sẽ có cây có cửa có nhà,
 Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
 để con đi)
- Nêu: Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi” Sao ở xa kia chỉ thấy nước không thấy nhà, thấy cây.
-Những câu hỏi ngây thơ cho ta thấy người con có ước mơ gì ?
Những câu trả lời có thể như sau :
+ Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa.
- Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? ( nhớ đến những ước mơ thuở nhỏ của mình)
->Nội dung bài nói gì ?
* Nội dung : Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 2+ 3.
- Cho HS thi đọc bài .
- NX – cho điểm.
- Tổ chức thi HTL.
- ý nghĩa của bài thơ ?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Ghi bài
- 5 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. ( đọc 2 vòng).
- Cá nhân, cả lớp.
- 1 HS đọc cả bài 
- Nghe.
- Trao đổi, thảo luận .
- 1HS đọc câu hỏi trong SGK. 
- 1 HS nêu câu trả lời 
* 1 HS đọc thầm câu hỏi 2 
- Trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi .
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến .
- Nhiều HS tiếp nối nhau chuyển những lời nói trực tiếp (viết dưới dạng thơ) thành lơì đối thoại.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Ghi bài.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3- 5 thi đọc diễn cảm.
-3- 5 HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 
-Nghe.
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tập đọc 
út Vịnh
I-mục đích, yêu cầu
1-Đọc lưu loát , diễn cảm bài văn 
2-Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ,dũng cảm cứu em nhỏ 
II-Đồ dùng dạy- học
 Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III-Các hoạt động dạy- học
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
a- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: 
thanh ray , trẻ chăn trâu ném đá giục giã ,lao ra
b) Tìm hiểu bài
Nội dung : Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ,dũng cảm cứu em nhỏ
c) Đọc diễn cảm :
3- Củng cố – dặn dò :
 -1 HS đọc truyện út Vịnh , trả lời câu hỏi 2 trong truyện.
 GV giới thiệu bài 
*Gọi HS đọc nối tiếp 
Đoạn 1 : Từ đầu đến ....còn ném đá lên tàu 
Đoạn 2 : Từ tháng trước đến ...hứa không chơi dại như vậy nữa 
Đoạn 3 : Từ Một buổi chiều đẹp trời đến ...tàu hoả đến 
Đoạn 4 :còn lại 
Gọi HS đọc từ khó 
Cho HS đọc chú giải 
Gọi đọc cả bài 
GV đọc mẫu 
*Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh máy năm nay thường có những sự cố gì ? ( lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy ,lúc thì ai đótháo ốc gắn thanh ray .Nhiều khi ,trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu chạy qua ) 
-út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ? ( Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em ; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều ;đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu ) 
-Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , út Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì ? ( Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi trên đường tàu ) 
út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏđang chơi trên đường tàu ? ( Vịnh đã lao ra khỏinhà như tên bắn ,lalớn báo tàu hoả đến,Hoa giật mình,ngã lăn khỏiđường tàu ,còn Lan đứng ngay người ,khóc thét .Đoàn tàu ầm ầm lao tới . Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng ) 
-Em học tập được ở út Vịnh điều gì ? () 
->Nội dung bài nói gì ?
*Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc
Cho HS đọc điễn cảm 
Thi đọc bài 
- GV nhận xét tiết học : Khen ngợi những HS hiểu bài thơ , đọc hay .
+ 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời các câu hỏi.
* Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đạon của bài ( lần 1 ) 
+HS đọc chú giải. u
+ Hs luyện đọc theo cặp
-
*1HS đọc câu hỏi trong SGK 
- HS đọc câu hỏi. Cả lớp đọc thầm toàn bài, 
-
 1 HS đọc thầm câu hỏi 2 và trả lời 
-1 HS đọc thầm câu hỏi 3.
Cả lớp đọc thầm lại .
- 1 HS đọc câu hỏi 
- Cả lớp suy nghĩ , trao đổi , thảo luận , trả lời câu hỏi .
HS nêu 
* HS nêu nội dung của bài, 
- 1 HS đọc lại nội dung 
*Hs đọc và nêu giọng đọc của từng đoạn 
Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Kể chuyện
Nhà vô địch
 I/Mục tiêu :
 1,Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK ; kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 
 -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện
 2,Rèn kĩ năng nghe:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
 - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện(chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp
II/Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện, các từ khó.
III/Các hoạt động dạy-học:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài
2,GV kể chuyện
A,/Kể chuyện theo nhóm
b/Thi kể chuyện trước lớp
3. Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
C.Củng cố,dặn dò:
Kể về việc làm tốt của một người bạn.
GV nêu mục tiêu bài học 
:
GV kể lần 1, giới thiệu tên
 GV kể lần 2 – vừa kể vừa chỉ và tranh minh học phóng to.
*Dựa theo lời kể của cô( thầy giáo) , và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện .
Tranh 1: Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. 
Tranh 2: Chị Hà gọi đến Tôm Chíp. Cậu rụt rè, bối rối. Bị các bạn trêu chọc, 
Tranh 3: Tôm Chíp quyết định nhảy lần thứ hai. Nhưng đến gần hố nhảy, Tranh 4: Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp đã nhảy qua được con mương rộng; thán phục tuyên bố chức vô địch thuộc về Tôm Chíp.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp
.
*
+Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
+Em thích chi tiết nào trong câu chuyện ?
+Nguyên nhân nào dẫn đến tình huống của Tôm Chíp vô địch ?
->ý nghĩa câu chuyện là gì ?
 (Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý). 
GV nhận xét tiết học, những HS nghe bạn kể chuyện chăm chú.
Qua nhân vật Tô Chíp em học được điều gì ?
1 HS 
GV nhận xét , cho điểm .
HS nghe
.
*1 HS đọc từng yêu cầu . 
HS lần lượt trao đổi theo cặp thuyết minh từng tranh của truyện.
* (HS tự kể theo nhóm) 
HS tự đặt câu hỏi trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu truyện.
HS thi kể câu chuyện theo tranh.
*HSTL
HS nêu 
HS nêu ý nghĩa câu chuyện 
Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
 I.Mục đích – yêu cầu :
- Củng cố kỹ năng làm bài văn tả con vật .
- Làm quen với việc tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình ...  nhiên và môi trường.
- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành động tàn phá môi trường và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II- Đồ dùng:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 132, 133.
2. Phiếu học tập nhóm: Hoàn thành bảng sau:
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
2
...
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người:
 + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí...
* Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh – Ai đúng?"
C- Củng cố
- Bạn biết rõ nhất về tài nguyên gì và cho biết tài nguyên đó được dùng làm gì?
- Nêu yêu cầu giờ học.
* GV yêu cầu một HS đọc to lại câu hỏi trong mục "Kính lúp" trang 132.
- GV gắn các tranh và ảnh phụ như phiếu học tập lên bảng. GV phát phiếu học tập nhóm.
Ví dụ: Hình 2
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con
 Người
Nhận từ các hoạt động của con người
1
Chất đốt (than)
Khí thải
2
Môi trường để xây dựng nhà cửa, khu vui chơi giải trí...
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích đất trồng trọt, chăn nuôi.
3
Bãi cỏ để chăn thả gia súc, gia cầm...
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
Nước thải
5
Môi trường để xây dựng đô thị
Khí thải của các nhà máy, của các phương tiện giao thông
6
Thức ăn
Chất thải.
 + Ngoài những gì đã được minh họa trong sách thì em còn thấy tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
GV:Kết luận:
- 
* Giáo viên gắn 2 bảng cho 2 đội lên rồi mời một HS điều khiển cả lớp chơi.
- Sau 5 phút chơi, GV dừng hoạt động lại và tính điểm.
*Con ngời và môi trường gắn bó chặt chẽ với nhau. Mỗi chúng ta
Gọi 2hs nêu , nhận xét, đánh giá.
* Sau 8 phút hội ý của HS, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
Gọi hs nêu, nhận xét.
Gv chốt lại.
* Chọn hai đội, mỗi đội 5hs lên chơi.
.
Địa lý
Dành cho địa phương (T2)
Địa lý Hà Nội 
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
	- Hs nắm được vị trí các xã Thị Trấn của huyện Sóc Sơn trên bản đồ hành chính Sóc Sơn 
	- Hiểu được Sóc Sơn là huyện đang ngày càng phát triển trung tâm văn hoá ,kinh tế chính trị ... .
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về Sóc Sơn 
Bản đồ hành chính huyện Sóc Sơn 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
2 . Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Vị trí giới hạn huyện Sóc Sơn 
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về dân cư và các hoạt động thương mại.C, 
Giới thiệu bài mới : 
*Cho HS quan sát Bản đồ hành chính huyện Sóc Sơn 
-Sóc Sơn giáp với các huyện nào ?
-HS chỉ trên bản đồ .
*Dân số Sóc Sơn tính đến nay có bao nhiêu người ?
-Đến năm 2002 Sóc Sơn có bao nhiêu xã và Thị Trấn ?
-Sóc Sơn có những điểm du lịch nào ?
-ở huyện Sóc Sơn có những trung tâm thương mại nào?( Chợ huyện ,chợ Phù Lỗ ,chợ Lỉ .......)
Học sinh nêu (Thái Nguyên,Đông Anh ,Mê Linh...)
HSTL( Đọc cho HS nghe tư liệu ở phòng thu viện ... )
-25 xã và 1 Thị Trấn 
-Đền Gióng ,Núi Đôi...
HSTL
-HS nêu
Hoạt động 3:Sưu tầm tranh ảnh về Sóc Sơn 
Chia lớp thành các nhóm 
Các nhóm dán tranh 
Đại diện nhóm lên bảng giới thiệu .....
NX
HS sưu tầm tranh ảnh 
Đại diện các nhóm giới thiệu tranh ảnh sưu tầm 
C.Củng cố dặn dò :
Nhận xét dặn dò 
Chio cả lớp hát bài về Sóc Sơn 
Lịch sử 
Dành cho địa phương
Lịch sử Hà Nội (T1)
I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết :
 - Nắm được một số sự kiện lịch sử Hà Nội trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp và chóng Mĩ cứu nước.
 II - Đồ dùng:
 - Bản đồ hành chính Hà Nội, tài liệu tham khảo và tranh ảnh tư liệu .
III – Hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A – ổn định lớp 
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiều bài: 
Bài 1: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện lịch sử nào của Thủ đô Hà Nội :
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau đây cho hoàn chỉnh nội dung kể về trận chiến đấu trên bầu trời Hà Nội đêm 26/12/1972 . 
C – Củng cố- Dặn dò
Cho cả lớp hát bài 
Trong tiết lịch sử dành cho địa phương hôm nay cô và các em sẽ đi tìm hiểu về Lịch sử Hà Nội trong giai đoạn chống Pháp và chống Mĩ cứu nước . 
 *Cho thảo luận nhóm trả lời 
Ngày 10/10/1954: Giải phóng Hà Nội 
18 đến 29/12/1972: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 
Quảng trường Ba Đình LS Bác đọc tuyên ngôn độc lập .
19/12/1946 : Hà nội mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống hực dân Pháp xâm lược lần 2 
Hồ Ngọc Hà : Nơi máy bay Mĩ bị bắn rơi trong chiến thắng Điện Biên Phủ trên không .
+ Em biết gì về ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội 10/10/1954 ? 
GVKL: 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
*Ngày 26/12,địch tập trung số lượng máy bay B52 lớn nhất 105 lần chiếc hòng huỷ diệt Hà Nội .
Hơn 100 địa điểm ở Hà Nội bị trúng bom.Riêng phố Khâm Thiên,bomMĩ đã sát hại 300 người phá huỷ 2000 ngôi nhà .
Quân dân ta đã kiên cường đánh trả ,bắn rơi 18 máy bay trong đó có 8 máy bay B52 ,5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ ,bắt sống nhiều phi công Mĩ . 
Gv nhận xét tiết học .
HS hát bài 
HS nghe
*HS đọc bài tập 1 
Học sinh làmviệc theo nhóm 
Một nhóm làm bài ra bảng nhóm 
Các nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn 
Gv khẳng định đáp án đúng .
+2-3 học sinh nói về ngày giải phóng thủ đô 
*HS viết bài NX
Hướng dẫn học 
Hoàn thành bài buổi sáng 
Cho Hs làm luyện từ và câu bài buỏi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Cho HS luyện chữ 
Giúp đỡ học sinh yếu 
Đạo đức
Dành cho địa phương (T1)
Thăm uỷ ban nhân dân xã phường .
I. Mục tiêu:
1. Học sinh có hiểu biết về uỷ ban nhân dân xã, Thị Trấn ,
2. Có ý thức tôn trọng nội quy, quy chế của uỷ ban nhân dân xã phường .
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh về uỷ ban nhân dân xã ,thị trấn 	
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Giới thiệu bài
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Đi thăm uỷ ban Thị Trấn 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các hoạt động của uỷ ban 
 .C.Củng cố, dặn dò:
- GV nêu yêu cầu mục tiêu tiết dạy
Cho HS đi thăm qaun uỷ ban nhân dân Thị Trấn 
GV nhắc nhở học sinh đi trật tự và giữ gìn vệ sinh 
Cho HS nghe các chú cán bộ uỷ ban nói chuyện và 
Phổ biến một số nội quy của uỷ ban xã ,các phòng ban, khi làm những giấy tờ gì thì cần đến uỷ ban nhân dân Thị Trấn .
-Khi đến uỷ ban làm việc chúng ta phải làm gì ?
HS đi Thăm uỷ ban 
HS nghe về các quy định, các phòng ban 
(Nghe GV giới thiệu hoặc cán bộ uỷ ban .
HSTL
Hướng dẫn học 
Hoàn thành bài buổi sáng 
Cho Hs làm luyện từ và câu bài buỏi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Cho HS luyện chữ 
GV kiểm tra đánh giá 
Lịch sử
Dành cho địa phương (t2)
Tìm hiểu đền Gióng
I. Mục tiêu:
1. Học sinh có hiểu biết về đền Gióng.
2. Giáo dục lòng tự hào về các vị anh hùng sinh ra trên đất HN ,lòng am hiểu lịch sử .
II. Đồ dùng dạy học: 
Hương, hoa 
Câu chuyện kể về đền Gióng
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A. Giới thiệu bài
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Đi thăm đền
Gióng 
 Hoạt động 2: Thắp hương
 tưởng niệm
Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử đền Gióng 
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nêu yêu cầu mục tiêu tiết dạy
Cho HS đi thăm quan (Hoặc quan sát tranh đền Gióng , vì hàng năm các em đều được đi rồi )
GV nhắc nhở học sinh đi trật tự và giữ gìn vệ sinh 
- Đền Gióng thờ ai?
-Hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng ?
- Thánh Gióng đã có công lao gì đối với đất nước và dân tộc Việt Nam?
GV và HS nghe LS về đền Gióng 
-Nhân dân ta lập đền thờ để làm gì?
-Hiện nay đền Gióng được tu sửa ra sao ?
HS đi hàng đôi ra thăm đền Gióng 
GV thắp hương, học sinh dâng hoa và thắp hương
học sinh đứng hàng đôi trước đền và đọc giới thiệu cho học sinh về lịch sử của đền
HS lắng nghe
HS thảo luận theo câu hỏi của giáo viên
To đẹp hơn 
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm luyện từ và câu bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn Lịch sử 
GV kiểm tra đánh giá 
Lịch sử 
Dành cho địa phương (t2)
Tìm hiểu đền trung Nha
I. Mục tiêu:
1. Học sinh có hiểu biết về đề Trung Nha
2. Giáo dục lòng tự hào về các vị anh hùng sinh ra trên đất Nghĩa Đô, lòng am hiểu lịch sử .
II. Đồ dùng dạy học: 
Hương, hoa 
Câu chuyện kể về đền Trung Nha
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
 A. Giới thiệu bài
B.Bài mới:
Hoạt động 1: Đi thăm đền Trung Nha
Hoạt động 2: Thắp hương
 tưởng niệm
Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử đền Trung Nha
C.Củng cố, dặn dò:
- GV nêu yêu cầu mục tiêu tiết dạy
Cho HS đi thăm quan 
GV nhắc nhở học sinh đi trật tự và giữ gìn vệ sinh 
- Đền Trung Nha thờ ai?
- Hai cô sinh vào ngày tháng năm nào?
- Hai cô đã có công lao gì đối với đất nước và dân tộc Việt Nam?
GV và HS nghe LS về đền 
- Nhân dân ta lập đền thờ để làm gì?
 Nhắc HS tìm hiểu thêm về đền Trung Nha
HS đi hàng đôi ra thăm đền
GV thắp hơng, học sinh dâng hoa và thắp hơng
học sinh đứng hàng đôi trớc đền và đọc giới thiệu cho học sinh về lịch sử của đền
HS lắng nghe
HS thảo luận theo câu hỏi của giáo viên
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm luyện từ và câu bài buổi sáng 
Làm toán phần còn lại 
Thảo luận môn khoa học 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 32
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 32
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 33
II- Các hoạt động dạy học :
1 ổn định tổ chức 
cả lớp hát một bài 
2 Lớp sinh hoạt
Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,....
Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
Lớp trưởng tổng kết lớp ....
3 GV nhận xét chung 
Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi:
.................................................................................................................................
Phê bình HS còn mắc khuyết điểm :
.........................................................................................................................
................................................................................................................................
4 Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp học tập
Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học 
Tham gia các hoạt động của trờng lớp
Chăm sóc tốt công trình măng non của lớp mình 
5.Văn nghệ: 
Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc