Buổi chiều
Tiết 1: Thể dục:
$1: :Giới thiệu chương trình -Tổ chức lớp -Đội hình đội ngũ -Trò chơi" kết bạn"
I.Mục tiêu
-Giới thiêu chương trình môn thể dục lớp 5, một số quy định về nội quy,yêu cầu tập luyện
-Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn
-Ôn đội hình đội ngũ,trò chơi kết bạn
II.Địa điểm phương tiện
-Địa điểm :Sân trường
-Phương tiện :Chuẩn bị một còi
Tuần : 1 Thứ hai ngày 9 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ: Tập trung toàn trường ____________________________ Tiết 2: Tập đọc: $1:Thư gửi các học sinh I.Mục đích yêu cầu -Đọc đúng các tiếng ,từ ngữ khó dễ lẫn . -Hiểu nội dung bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,nghe thầy ,yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông ,xây dựng thành công nước VN mới. -Học thuộc lòng 1 đoạn trong bài II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a:Luyện đọc - HS khá đọc HS khá đọc -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn Lần 1:Kết hợp luyện tiếng ,từ khó GV chia đoạn :2 đoạn Lần 2 :Kết hợp giải nghĩa từ Cho HS luyện đọc theo cặp Luyện đọc theo cặp 1 ;2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài ?Ngày khai trường trong bài có -.... là ngày khai trờng đầu tiên ở gì đặc biệt so với những ngày khai Nước VN độc lập trường khác ? - HS đọc thầm đoạn 2 -Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên ta để lại dân là gì ? -HS có trách nhiệm nh thế nào -Phải cố gắng siêng năng học tập... trong công cuộc kiến thiết đất nước? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn 2HS đọc bài Nêu giọng đọc của từng đoạn Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 GV đọc mẫu -HS luyện đọc theo cặp 3-4 HS thi đọc trớc lớp Gv theo dõi uốn nắn Hướng dẫn HS học thuộc lòng -HS nhẩm học thuộc lòng từ "sau 80 năm ...của các em" GV tổ chức cho HS HTL - HS thi đọc 3. Củng cố dăn dò -Bác Hồ khuyên học sinh điều gì ? - Em cần làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ ? -Cho học sinh nêu ý nghĩa bài . -Gv nhận xét giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau . --------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán: $1 :Ôn tập:Khái niệm về phân số I.Mục tiêu - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số;đọc, viết phân số. - Ôn tập cách viết thường,viết số tự nhiên dưới dạng phân số II.Đồ dùng dạy học Các tấm bìa cắt và vẽ nh SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa HS quan sát từng tấm bìa ,nêu tên gọi phân số , tự viết phân số và đọc phân số GV ghi bảng :; HS đọc các phân số mà GV vừa ghi bảng 2.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số GV hướng dẫn viết 1 : 3 ; 4 : 10 ;9 : 2 ;... HS lên bảng viết 1 : 3 =; ... GV giúp HS nêu chú ý - Làm tương tự đối với các chú ý còn lại 3 .Thực hành Bài 1 Đọc các phân số HS đứng tại chỗ đọc ,sau đó nêu tử số và mẫu số của từng phân số Bài 2 Bài 2 HS làm vào bảng con Bài 3 HS lên bảng làm Bài 4 Bài 4 HS làm vào vở HS làm vào vở GV chấm 5-7 bài sau đó nhận xét 3.Củng cố dặn dò -Thế nào là phân số ? Nhận xét giờ học ,dặn HS chuẩn bị bài Sau . ----------------------------------------------------- Tiết 4 : Đạo đức $1: Bài 1:Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu - Sau khi học bài này HS biết vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5 II. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát về chủ đề trường em III. Các hoạt động dạy học * Khởi động :Cả lớp hát bài "Em yêu trường em" 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo câu hỏi sau +Tranh vẽ gì? +HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 GV kết luận 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (SGK) Yêu cầu HS làm bài theo cặp Yêu cầu các nhóm trình bày GV kết luận 3. Hoạt đông 3 Tự liên hệ (bài tập 2-SGK) GV nêu yêu cầu tự liên hệ Cho HS thảo luận sau đó tự liên hệ trước lớp GV kết luận 4. Hoạt đông 4: chơi trò chơi phóng viên GV hướng dẫn cách chơi GV nhận xét kết luận Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK HS thảo luận sau đó trình bầy HS nêu yêu cầu bài tập Thảo luận theo cặp sau đó trình bày Các điểm (a) ;(b); (c); (d); (e) là những nhiệm vụ của HS lớp 5 HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với nhiệm vụ của HS lớp5 HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV HS đọc ghi nhớ 5. Củng cố dặn dò ?Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? - Củng cố lại bài - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau . ________________________________ Buổi chiều Tiết 1: Thể dục: $1: :Giới thiệu chương trình -Tổ chức lớp -Đội hình đội ngũ -Trò chơi" kết bạn" I.Mục tiêu -Giới thiêu chương trình môn thể dục lớp 5, một số quy định về nội quy,yêu cầu tập luyện -Biên chế tổ chọn cán sự bộ môn -Ôn đội hình đội ngũ,trò chơi kết bạn II.Địa điểm phương tiện -Địa điểm :Sân trường -Phương tiện :Chuẩn bị một còi III. Nôị dung và phương pháp lên lớp A.Phần mở đầu 1.Nhận lớp 6-10' Đội hình nhận lớp,khởi động -Điểm danh phổ biến nội dung giờ * * * * * học * * * * * 2.Khởi động * * * * * -Đứng tại chỗ võ tay và hát GV B.Phần cơ bản 18-22' 1.Giới thiệu chương trình môn thể dục lớp 5 2.Phổ biến nội quy,yêu càu tập luyện 3.Biên chế tổ tập luyện - Giáo viên chia lớp thành 4 tổ Các tổ tự bầu tổ trưởng 4.Chọn cán sự thể dục -Gv dự kiến sau đó nêu HS cả lớp quyết định 5.Ôn đội hình đội ngũ -Ôn cách chào báo cáo, cách xin phép ra vào lớp -Gv làm mẫu Cán sự và cả lớp cùng tập Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * GV 6.Trò chơi kết bạn -Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách HS chơi thử 1-2 lần sau đó chơi chơi chính thức C. Phần kết thúc 4-6' Đội hình phần kết thúc * * * 1.Gv cùng HS hệ thống bài * GV * 2.GV nhận xét đánh giá giờ học * * * ______________________________________________ Tiết 2: Kĩ thuật: $ 1:Đính khuy hai lỗ I. Mục tiêu HS cần phải: -Biết cách đính khuy hai lỗ -Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật -Rèn luyện tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học -Mẫu đính khuy hai lỗ -Vật liệu và dụng cụ cần thiết III. Các hoạt động dạy học 2. Bài mới 1. Giới thiêu bài Nội dung cơ bản Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu -Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ,yêu cầu HS nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo - GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 HS quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, mầu sác của khuy hai lỗ Hoạt động 2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình đính khuy - GV quan sát và uốn nắn HS thực hiện thao tác trong đính khuy hai lỗ HS đọc mục 1 và mục 2 quan sát các hình 1-6 HS nêu các bước thực hiện thao tác đính khuy 2 lỗ HS thực hiện gấp nẹp,khâu lược nẹp,vạch dấu các điểm đính khuy 4.Củng cố dặn dò -Đính khuy hai lỗ thực hiện theo mấy bước ? -Củng cố lại bài - Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài sau. _________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Toán: $2 : Ôn tập :Tính chất cơ bản của phân số I.Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,quy đồng mẫu số các phân số II.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ -Thế nào gọi là phân số ? nêu cách đọc viết phân số ? B.Hướng dẫn HS ôn tập 1.Ôn tập tính chất cơ bản của phân số GV hướng dẫn thực hiện theo ví dụ 1 HS thực hiện xong sau đó nhận xét VD 2 thực hiện tương tự ví dụ 1 HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số 2.ứng dụng tính chất cơ bản của phân số -Hướng dẫn học sinh rút gọn phân số = Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số -Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số Quy đồng mẫu số của và Vì 10 : 5 =2, chọn 10 là MSC. Ta có : giữ nguyên -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng mẫu số ? C. Thực hành Bài tập 1 Bài tập 1 Yêu cầu học sinh lên bảng làm , lớp làm nháp Bài tập 2 Thực hiện tương tự bài tập 1 Bài tập 3 Yêu cầu HS làm bài tập vào vở Bài tập 3 D. Củng cố dặn dò -Phân số là gì ? -Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị bài sau . ___________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu: $1 :Từ đồng nghĩa I .Mục đích yêu cầu - HS hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa -Vận dụng những hiểu biết đã có ,làm đúng các bài tập trong SGK II .Đồ dùng dạy học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét Bài tập1 Yêu cầu HS đọc BT1 HS đọc GVviết các từ in đậm lên bảng Yêu cầu HS so sánh nghĩa các từ in đậm Bài tập 2 HS làm việc theo cặp Nêu ý kiến GVcùng HS nhận xét 3.Phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK 4.Phần luyện tập Bài tập 1 Bài tập 1 HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn HS suy nghĩ phát biểu ý Bài tập 2 Bài tập 2 Yêu cầu HS làm việc theo cặp HS thảo luận sau đó nêu ý kiến Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp ... To lớn: to đùng, to tướng... Học tập: học hành, học hỏi... Bài tập 3 HS làm bài vào vở Bài tập3 HS làm bài vào vở Trình bày bài của mình GV cùng HS nhận xét 5.Củng cố dặn dò -Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nhận xét giờ học ,dặn HS chuẩn bị bài sau. ________________________________ Tiết 3: Chính tả: ( Nghe viết ) $1:Việt Nam thân yêu I.Mục đích yêu cầu -Nghe viết đúng, trình bầy đúng bài chính tả -Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả (ng /ngh, g /gh ,c/k) II.Đồ dùng dạy học -Vở bài tập TV lớp 5 tập 1 III.Các hoạt động dạy học A.Mở đầu B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài --1 HS đọc toàn bài ,lớp đọc thầm bài . -Những hình ảnh nào cho thấy nước ta -Biển lúa mênh nông dập dờn cánh cò bay Có nhiều cảnh đẹp ? ... -Qua bài thơ em thấy con người Việt -Con người Việt Nam rất vất vả phải chịu Nam như thế nào ? nhiều đau thương ...quyết đánh giặc giữ Nước . b)Luyện viết từ khó -Yêu cầu học sinh tìm tiếng khó -Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào ? GV hướng dẫn HS cách viết GV đọc cho HS viết GV hướng dẫn HS ngồi viết đúng thế Chấm chữa bài +GV đọc +Cho HS đổi bài soát lỗi +GV chấm từ 7-10 bài 3 /Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập 3HS lên bảng thi làm bài nhanh GV cùng HS chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở bài tập Trình bầy bài của mình GV nhận xét yêu cầu ... văn Nắng trưa Yêu cầu HS làm việc theo cặp HS nêu ý kiến,lớp nhận xét Cảnh nắng trưa có vẻ đẹp như thế nào ? GV chốt lại lời giải đúng 5. Củng cố dặn dò -Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào? -Nhận xét tiết học ,dặn hs chuẩn bị bài sau . _______________________________ Tiết 4: Lịch sử $1:"Bình Tây Đại nguyên soái" Trương Định I.Mục tiêu - Học xong bài này HS biết Trương Định là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam kỳ - Biết quan sát tranh ảnh,rút ra nhận xét kết luận - Cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định - Khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta II. Đồ dùng học tập Bản đồ hành chính Việt Nam III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu về Trương Định - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào ?ở đâu? - Gv treo bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng -Trong các cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa nào? -Trình bày những thông tin em biết về Trương Định GV chốt lại và ghi bảng b. Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo - Năm 1862 phong trào kháng chiến của nghĩa quân Trương Định như thế nào? - Để tách Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh,triều đình nhà Nguyễn đã làm gì ? - GV chốt ý ghi bảng c. Những băn khoăn suy nghĩ và quyết định cuối cùng của Trương Định -Hãy nêu rõ những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận lệnh Vua ban - Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân Trương Định đã làm gì? -GV chốt ý ghi bảng d. Kết quả và ý nghĩa - Kết quả -ý nghĩa HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi Ngày 1.9.1858 tại Đà Nẵng Là phong trào kháng chiến chống Pháp dưới sự chỉ huy của Trương Định HS trình bày Đang thu được thắng lợi lớn Giải tán nghĩa binh và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang HS trả lời -Họ làm lễ suy tôn Trương Định làm"Bình Tây Đại nguyên soái -Ông ở lại cùng nhân dân đánh giặc Đánh dấu sự suy đốn đến cùng của triều đình nhà Nguyễn và sự phẫn nộ caođộ của nhân dân - Khẳng định lòng yêu nước của dân ta Trương Định mất năm 1864 cuộc khởi nghĩa thất bại - GV chốt ý ghi bảng 4.Củng cố dặn dò - Phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Nam Kì do Trương định lãnh đạo có kết qủa và ý nghĩa như thế nào ? - Nhận xét tiết học .Dặn HS về học bài ,chuẩn bị bài sau . _______________________ Buổi chiều Tiết 1: Thể dục: $2 :Đội hình đội ngũ-Trò chơi "Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau"và"Lò cò tiếp sức" I .Mục tiêu -Ôn đội hình đội ngũ,chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ","Lò cò tiếp sức" -Yêu cầu chuẩn mực các động tác chào báo cáo ,biết cách chơi trò chơi đúng luật ,hào hứng trong khi chơi. II.Địa điểm ,phương tiện -Địa điểm: Sân trường -Phương tiện :Còi ,2-4 cồ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi III.Nội dung và phương pháp lên lớp 1,Phần mở đầu a.Nhận lớp -GVnhận lớp ,phổ biến nội dung giờ học b. Khởi động Đứng tại chỗ vỗ tay và hát Trò chơi "Tìm người chỉ huy'" 2.Phần cơ bản *Đội hình đội ngũ GVhưóng dẫn HS ôn tập *Trò chơi vận động GV nêu tên trò chơi, hướng đẫn cách chơi GV quan sát nhận xét,biểt dương HS thắng cuộc và chơi đúng luật 3. Phần kết thúc *Hồi tĩnh :HS thực hiện động tác thả lỏng * GV cùng HS hệ thống bài *Nhận xét đánh giá giờ học 6-10' 18-22' 4-6" Đội hình nhận lớp,khởi động * * * * * * * * * * GV * * * * * Cán sự chỉ đạo các bạn ôn tập Đội hình trò chơi * * * GV * * * Đội hình phần kết thúc * * * * * GV * * * * * * * * * * __________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật: Thường thức mỹ thuật: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I /Mục tiêu . -Học sinh tiếp tục làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hia huệ ”và hiểu một vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. -HS nhận biết được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh . II /Đồ dùng dạy học -Tranh “ Thiếu nữ bên hoa huệ ” -Một số tranh ảnh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. III /Các hoạt động dạy học 1 /Kiểm tra bài cũ –Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 2 /Bài mới a ) Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân -HS đọc mục 1 ( SGK ),thảo luận nhóm Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của -...là một hoạ sĩ tài năng có nhiều đóng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - cho nền nghệ thuật vĩ đại Việt Nam . -HS nối tiếp nhau kể -Hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? -GV tiểu kết. b)Hoạt động 2 : Xem tranh Thiếu nữ bên -HS xem tranh-theo nhóm hoa huệ -Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? -Thiếu nữ mặc áo dài trắng . -Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? -Hình ảnh đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức tranh . -Bức tranh còn có những hình ảnh nào –Bình hoa đặt trên bàn . nữa ? -Màu sắc của bức tranh như thế nào ? -Màu chủ đạo là màu trắng ,xanh ,hồng ,màu sắc nhẹ nhàng trong sáng . -Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? -...sơn dầu +) GV tiểu kết c) Hoạt động 3 :Nhận xét đánh giá -GV nhận xét chung tiết học IV / Củng cố -dặn dò * Em có cảm nhận gì về bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ? -Nhận xét tiết học ,dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 12 tháng 8 năm 2010 ( Cô Năm soạn giảng ) ________________________________ Thứ sáu ngày13 tháng 8 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Toán: $5: Phân số thập phân I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết các phân số thập phân - Nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (2HS ) 2. Giới thiệu phân số thập phân GV ghi bảng Yêu cầu HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số này GV giới thiệu các phân số này là phân số thập phân GV ghi bảng phân số rồi yêu cầu HS tìm phân số thập phân bằng phân số này Cho HS nêu cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân 3.Thực hành Bài tập 1 Yêu cầu HS nêu cách đọc Bài tập 2 Yêu cầu HS làm vào bảng con Bài tập 3 HS trình bầy miệng Bài tập 4 HS làm bài vào vở Các phân số này có mẫu số là: 10; 100; 1000; .... Làm tương tự với 3-4 HS nêu Bài tập 1 Hs đứng tại chỗ đọc các phân số thập phân Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4 HS làm bài vào vở a. Các phần còn lại làm tương tự 4.Củng cố dặn dò - Thế nào là phân số thập phân? -Nhận xét tiết học ,dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập làm văn: $2: Luyện tập tả cảnh I. Mục đích yêu cầu - HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát II. Đồ dùng dạy học Bút dạ, giấy khổ to III. Các hoạt động day học A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra ghi nhớ (2HS) B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Yêu cầu HS làm việc theo cặp Cho HS trình bày ý kiến -Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? -Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào ? -Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? GV cùng HS nhận xét GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả + Thiên nhiên và con người luôn hoà quện vào nhau nó tô điểm cho cuộc sống thêm sắc màu .vì vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường để mãi mãi có được vẻ đẹp tự nhiên đó . Bài tập 2 Yêu cầu HS tự lập dàn ý vào vở, phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 2-3 HS khá giỏi Yêu cầu HS nối tiếp nhau trình bầy bài của mình GV nhận xét cho điểm Mời một HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp GV nhận xét bổ xung Yêu cầu HS tự sửa lại dàn ý của mình HS đọc thầm bài văn "Buổi sớm trên cánh đồng ” sau đó thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong SGK -HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến -Cánh đồng buổi sớm ,đám mây ,vòm trời ,.... -Tác giả quan sát sự vật bằng xúc giác , thị giác . -Một vài giọt mưa loang thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ cà mái tóc xoã ngang vai của Thuỷ Lớp trao đổi nhận xét Bài tập 2 HS lập dàn ý vào vở HS trình bầy bài của mình Lớp trao đổi nhận xét 3. Củng cố dặn dò *Thế nào nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh . -Nhận xét tiết học , Dặn HS chuẩn bị bài sau . _____________________________________ Tiết 3: Địa lí: $1:Việt Nam -Đất nước chúng ta I. Mục tiêu Học xong bài này, HS : - Chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu - Mô tả được vị trí địa lý, hình dạng nước ta - Biết được thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lý của nước ta đem lại II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Qủa địa cầu III. Các hoạt động dạy học 1. Vị trí địa lý và giới hạn Yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK -Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? -Chỉ vị trí phần đất liền của nớc ta trên bản đồ -Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? -Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta HS nêu những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý GV kết luận 2. Hình dạng và diện tích GV chia nhóm nêu yêu cầu thảo luận Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Gv kết luận: Phần đất liềncủa nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc -Nam với đường bờ biển cong như hình chữ s. Chiều dài từ Bắc vào Nam dài khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50km * Tổ chức trò chơi tiếp sức Bước 1: GV treo hai lược đồ trống lên bảng Gọi 2 nhóm HS lên tham gia trò chơi xếp 2 hàng dọc trước bảng Phát mỗi HS một tấm bìa Bước 2. Khi GV hô bắt đầu lần lượt từng HS lên dán tấm bìa vào bản đồ trống Bước 3 Cho HS đánh giá nhận xét từng đội chơi GV khen thưởng đội thắng cuộc Đất liền, biển, đảo và quần đảo 3-4 HS lên bảng chỉ Trung Quốc, Lào, Cam- pu -chia Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ .... Quần đảo:Hoàng Sa, Trường Sa 3-4 HS nêu HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi HS khác bổ sung HS tiến hành chơi theo sự hớng dẫn của GV 3. Củng cố dăn dò -Nêu vị trí và hình dạng của nước Việt Nam ? - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau ____________________________ Tiết 4: Sinh hoạt: $1 :Sinh hoạt + Hoạt động tập thể I/Mục tiêu -nhận xét ưu khuyết điểm tuần1 -Phương hướng tuần 2 II/Lên lớp 1/Lớp trưởng đọc bản tổng kết tuần1 2/GV nhận xét chung 3/-Đề ra phương hướng tuần2 4/Tổ chức cho HS múa hát tập thể
Tài liệu đính kèm: