Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Phan Thị An

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Phan Thị An

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết1)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

 - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9

( theo mẫu trong SGK)

 - HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài

II. ĐỒ ĐÙNG DAỴ - HỌC:

 - HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV

 - Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:

 1 / Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Đất Cà Mau.

 +.Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?

 +.Người dân Cà Mau có tính chất như thế nào ?

 + Nêu đại ý bài ?

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Phan Thị An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 10
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
KH
ĐĐ
Nói chuyện dưới cờ
Ôn tập
Luyện tập chung
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Tình bạn (tt)
3
TD
CT
T
LTVC
LS
Bài 19
Ôn tập
KT định kỳ giữa kì I
Ôn tập
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
4
KC
TĐ
T
ĐL
KT
Ôn tập
Ôn tập
Cộng hai số thập phân
Nông nghiệp
Bày dọn bữa ăn trong gia đình
5
TD
TLV
T
KH
MT
Bài 20
Ôn tập
Luyện tập
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Vẽ trang trí
6
HĐTT
T
LTVC
ÂN
TLV
Sinh hoạt cuối tuần
Tổng nhiều số thập phân
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
Thứ hai, ngày 2/ 11/ 2009
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết1)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.
 - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 
( theo mẫu trong SGK)
 - HS K, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, văn; nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài
II. ĐỒ ĐÙNG DAỴ - HỌC: 
 - HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV
 - Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm 11 phiếu, mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC:
 1 / Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Đất Cà Mau.
 +.Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 +.Người dân Cà Mau có tính chất như thế nào ?
 + Nêu đại ý bài ? 
 2/ Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL
- Y/C HS đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI 
- Hình thức kểm tra :
+ Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút
+ Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL (theo chỉ định trong phiếu)
- HS trả lời một câu hỏi về đoạn vừa đọc
- Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp.
- Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tậ ; tiết sau kiểm tra lại.
Hoạt động 2: Làm các bài tập 2. 
Bài 2: 
 - Phát phiếu học tập cho HS
 - Yêu cầu HS TL N4 
- Treo bảng phụ lên bảng (kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập)
- Cho HS trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ Theo dõi hướng dẫn kiểm tra 
+ Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài.
+ Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài.
+ Nêu tên các bài tập đọc theo yêu cầu.
+ Đọc thầm những câu chuyện. 
- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện lên trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 h đọc lại kết quả đúng.
 3/ Củng cố - Dặn dò:
 - Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Biết :
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .
 - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập : 1; 2&3 . . .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng làm bài 
 Điền số thích hợp vào chỗ trống :
 	 a) 3km 5m = . . . . km b) 7kg 4g = . . . kg 	c) 1ha 430m2 = . . . ha
	 6m 7dm = . . . . .m	 2tấn 7kg = . . ..tấn	 5ha 8791m2 = . . . ha	 
 16m 4cm = . . . m	 5tạ 9kg =. . . . tạ	 86005m2 = . . . ha	 
 - Cả lớp làm bài vào vở nháp ; nhận xét chữa bài 
 - GV nhận xét ghi điểm.
 3/ Bài mới: 
 Giới thiệu: GV nêu MT – YC bài học
	Hoạt động day
Hoạt động học 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
 - Y/C HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập
Bài 1:
 + Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( không cần trình bày cách chuyển)
 a) ; b) 
 c) ; d) 
Bài 2: 
- Giao việc, hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 b)11,020km = 11,02km 
 c) 11km 20m = 11,02km
 d)11020m = 11,02km
Bài 3: ( Tiến hành như bài 2)
- Nhận xét chữa bài
H: Vì sao ta viết được 4,85m ? 
 hay 72 ha = 0,72km2 
Bài 4: 
 H. Đề bài hỏi gì ?
 H. Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần biết gì trước ?
- Nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài giải 
 Tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán:
 180 000 : 12 = 15 000(đồng)
 Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán:
 15 000 x 36 = 540 000(đồng)
 Đáp số: 540 000đồng
- Một HS đọc đề bài, yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm 
- Nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân ra số thập phân
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
- Cá nhân tự sửa bài.
- Một HS đọc đề bài, yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm 
- Đại diện nhóm làm bài vào giấy khổ to.
- Làm bài vào vở bài tập 
- Treo bài lên bảng. 
- Nhận xét chữa bài.
- Một HS đọc đề bài, yêu cầu
 a) 4m85cm = 4,85m ; b)72ha = 0,72km2 
- HS giải thích.
- Một HS đọc đề bài, yêu cầu
- 1 HS lên bảng tóm tắt và làm bài
- Nhận xét chữa bài 
- Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm 
* Yêu cầu HS trình bày cách giải khác :
 36 hộp gấp 12 hộp số lần: 
 36 : 12 = 3(lần)
 Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán: 
 180 000 x 3 = 540 000(đồng)
 Đáp số : 540 000đồng
 3/ Củng cố - Dặn dò: 
 - HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
 - Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau.
 - Nhận xét tiết học.
__________________________________________
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
I. MỤC TIÊU: 	
 Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 	 
 +Tranh SGK phóng to.
 + Một số biển báo giao thông thường gặp.
 + Một số thông tin về an toàn giao thông
 + Sưu tầm một số hình ảnh về an toàn, không an toàn trong khi tham gia giao thông
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào ?
 + Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ?
 - Lớp nhận xét bổ sung
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông.
- Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó.
- Gợi ý và giao việc :
+ Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40
H: Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì ?
H: Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật giao thông như vậy ? 
- Theo dõi giúp đỡ những nhóm còn yếu, chậm. 
- GV nhận xét chốt lại. 
* Kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ thường là do người tham gia giao thôngkhông chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.
H. Vậy ta có thể làm gì để thực hiện an toàn khi tham gia giao thông ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông
-Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông
- Gợi ý và giao việc :
 + Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì ? 
 H: Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ?
 H: Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm gì?
 H: Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?
- Nhận xét chốt lại vấn đề :
* Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định.
- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp trên đường giao thông. 
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. 
- Các nhóm làm việc 
- Đại diện nhóm trình bày 
Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông :
 + Vỉa hè bị lấn chiếm.
 + Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định
 + Đi xe đạp hàng 3.
 + Các xe chở hàng cồng kềnh.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại kết luận 
- Theo dõi gợi ý 
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, trao đổi nhóm đôi và rút ra vấn đề 
- Đại diện nhóm trình bày
Lớp góp ý bổ sung
- HS giới thiệu một số biển báo thường gặp.
- Lớp trao đổi nhận xét
 3/ Củng cố - Dặn dò: 
. + Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm những gì ?
 + Muốn thực hiện đi bộ đúng luật, em phải đi thế nào ?
Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.________________________________________
ĐẠO ĐỨC
 TÌNH BẠN (T2)
I. MỤC TIÊU:
 - Bieát ñöôïc baïn beø caàn phaûi ñoaøn keát, thaân aùi giuùp ñôõ laãn nhau, nhaát laø nhöõng khi khoù 
 khaên, hoaïn naïn.
 - Cö xöû toát vôùi baïn beø trong cuoäc soáng hằøng ngaøy.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Phiếu bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ: 
 + Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khắng khít ? Cho ví dụ ?
 + Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ?
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
- Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong những tình huống bạn mình làm điều sai.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập :
+ Em sẽ làm gì khi :
 a)Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái
 b)Khi bạn em gặp chuyện vui
 c)Khi bạn em bị bắt nạt.
 d)Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học.
 đ)Khi bạn bị những kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt.
 e)Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.
 g)Khi bạn gặp chuyện buồn.
- Nhận xét chốt lại vấn đề: Cần biết khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
Hoạt động 2: Học tập gương sáng. 
- Y/C HS tìm ra được những câu chuyện ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe.
- Theo dõi và có thể hỏi thêm:
 + Câu chuyện đã kể về những ai ?
 + Em có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện ?
 + Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ?
- Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . .
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân 
- Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa .
- GV gợi ý hướng dẫn cho HS. 
- Nhận xét và chốt lại những việc làm đúng (sai) thể hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương những nhóm có những việc làm đúng và tốt cho tình bạn.
 Kết luận: 
Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắ , giữ gìn.
- Nhận phiếu và  ... hì tổng không thay đổi. a + b = b + a 
Bài 2: 
- Đề bài yêu cầu những việc gì ?
Bài 3:
- Y/C HS tự làm bài. 
* Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng
Bài 4:
+ Cho biết cách tìm số trung bình cộng ?
+ Muốn biết trung bình mỗi ngày bán đượcbao nhiêu mét vải em cần phải biết những gì ? 
(.. tổng số mét vải và tổng số ngày bán)
+ Theo dõi giúp đỡ những HS chậm . . .
* Nhận xét thống nhất kết quả đúng :
+ HS đọc yêu cầu đề bài, Trả lời.
 3 HS lên bảng làm 3 bài 
+ Cả lớp làm bài vào vở 
+ Nhận xét chữa bài.
+ Lớp đổi vở kiểm tra kết quả.
+ 1HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm.
+ 1HS lên bảng làm bài. 
+ Cả lớp làm bài vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
+ 1HS đọc to đề bài, cả lớp đọc thầm đề bài.
+ Trả lời câu hỏi 
+ 1HS lên bảng làm bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài.
 3/ Củng cố - Dặn dò: 
 - HS nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học ; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng 
___________________________________________________
KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU: Ôn tập kiến thức về:
 Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập, Giấy khổ to có vẽ sẵn các khung sơ đồ thể hiện phòng tránh các bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/AiDS.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao yhông ? 
 - Tai nạn giao thông thường để lại những hậu quả gì ? 
 2/ Bài mới : Giới thiệu: Theo em, con người có cái gì quý nhất ?
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập về con người (đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và con gái. .)
 Y/C HS xác định được những đặc điểm của con trai và con gái ở tuổi dậy thì.
- Gợi ý và giao việc: 
+ Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực hiện
* Nhận xét chữa bài cho HS làm bài trên bảng lớp. 
+ Tuổi dậy thì nam có những đặc điểm gì ?
+ Tuổi dậy thì nữ có những đặc điểm gì ?
+ Nêu quá trình hình thành một cơ thể người?
 + Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?
Hoạt động 2: Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh 
- Y/C HS vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học.
 + Hướng dẫn HS cách sử dụng sơ đồ phòng tránh các bệnh thường gặp đã học. 
 + Cho các nhóm bốc thăm một bệnh trình bày bằng sơ đồ. 
 + Nhóm nào xong trước là thắng và được trình bày trước.
* Nhận xét chốt lại các kết quả đúng :
 + Gợi ý : Có thể nêu một số câu hỏi :
 - Bệnh đó nguy hiểm thế nào ?
 - Bệnh đó lây truyền bắng cách nào ? 
+ Nhóm cặp đôi nhận phiếu học tập trao đổi hoàn thành phiếu. 
+ 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
+ Nhận xét bài làm của bạn. 
+Trao đổi chữa bài đánh giá ... .
 (. . . phát triển nhanh về chiều caovà cân nặng ; cơ quan sinh dục phát triển. .. có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và có khả năng hoà nhập vào cộng đồng . . .)
 (. . . cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao ; cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có xuất hiện kinh nguyệt . . .. có nhiều biến đổi vềø tình cảm . . .)
+ Lần lượt trả lời câu hỏi.
+ Lớp nhận xét bổ sung. 
+ Chú ý theo dõi 
+ Đại diện nhóm bốc thăm 
+ Cả nhóm cùng làm việc 
+ Lớp theo dõi nhóm bạn trình bày
+ Góp ý bổ sung cho nhóm bạn
+ Trao đổi về những bệnh các nhóm bạn trình bày. 
 3/Củng cố - Dặn dò: 
 - Về nhà tiếp tục ôn tập; tiết sau tiếp tục ôn tập tại lớp. 
 - Nhận xét tiết học; tuyên dương những nhóm có mhiều thành tích . . .
___________________________________________________
Thứ sáu, ngày 6/ 11/ 2009
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/ MỤC TIÊU: Biết: 
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV Kẻ sẵn bài tập 2 vào bảng phụ. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
 - Đặt tính và tính : 12,09 + 4,56 ; 7,92 + 34,8
 - Điền dấu thích hớp vào chỗ chấm.
 a) 12,34 + 12,66 . . . . 12,66 + 12,34 
 b) 56,07 + 0,09 . . . . 52,39 + 4,09 
 c) 15,82 + 34,57 . . . .24,57 + 15.82 
 Giải thích tại sao. 
 2/ Bài mới: Giới thiệu tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân
+ Nêu ví dụ ( SGK) 
+ Vậy làm thế nào tính tổng số lít dầu chứa trong 3 thùng? 
- Hãy dựa vào cách tính tổng hai số thập phân; 
suy nghĩ và tìm ra cách tính tổng 3 số thập phân.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
* Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
+ Bài toán: Người ta uốn một sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài lần lượt các cạnh là 8,7dm; 6,25dm; 10dm. Tính chu vi hình tam giác đó ?
Hoạt động 2 : Luyện tập 
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
Bài 1: 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 + Yêu cầu HS đặt tính và tính tổng 
Bài 2: GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp.
+ Treo bảng phụ; hướng dẫn HS làm bài.
 * Nhận xét thống nhất kết quả đúng. 
Bài 3: 
 * Nhận GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp.nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ HS đọc ví dụ.
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- HS : tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- HS trao đổi với nhau và cùng tính:
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
* Cộng như cộng với các số tự nhiên.
* Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng.
- HS: Muốn tính chu vi của hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	Bài giải
Chu vi của hình tam giác là:
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95dm
+ Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
+ Nhận xét chữa bài. 
+ Đổi vở kiểm tra kết quả.
+ Nhắc lại tính chất kết hợp
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp.
+ 4 HS lên bảng làm 4 bài.
+ Cả lớp làm bài vào vở. 
+ Nhận xét chữa bài. 
+ Đổi vở kiểm tra. 
+ Mỗi HS trình bày bài giải của mình và giải thích cách làm 
 3/ Củng cố - Dặn dò:
 - HS nhăc lại ND bài học.
 - Về nhà coi lại bài
 - Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng 
___________________________________________________
TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7, 8) 
___________________________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1/ Nhận xét tình hình lớp trong tuần 9:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung.
 - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn.
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm 10”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả:
 - Tham gia kiểm tra giữa kỳ kết quả tương đối tốt.
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, 
 2/ Sinh hoạt đội: Lớp trưởng điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, chủ đề, chủ điểm và cho trò chơi
 3/ Kế hoạch tuần 10: 
 - Học chương trình tuần 11.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Tham gia viết bài về tấm gương tốt người thật, việc thật. .
 - Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, dọn vệ sinh công trình phụ sạch sẽ.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
 - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ.
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI“ CHẠY NHANH THEO SỐ ”
I. MỤC TIÊU:
Biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia choi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC:
Nội dung
Địnhlượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
* Nhận lớp : Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Ôn động tác vươn thở và tay. chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung
- Chơi trò chơi“ Chạy nhanh theo số”
* Khởi động: -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi“ Lịch sự ”
8-10 Phút
2-3 Phút
5-6 Phút
Cán sự tập hợp báo cáo sĩ số và chúc GV “ Khoẻ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS chạy theo hàng dọc do cán sự điều khiển sau đó tập hợp 3 hàng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
2. Phần cơ bản
*Ôn 4 động tác đã học
* Chia nhóm tập luyện
* Thi đua giữa các tổ
* Học trò chơi“ Chạy nhanh theo số”
18-22 Phút
4-5 Lần 2x8 nhịp
6-8 Phút
- GV hô nhịp để HS thực hiện. Trong quá trình thực hiện GV quan sát uốn nắn, sửa sai
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 €
- Cán sự điếu khiển GV đến các tổ quan sát sửa sai
 Tổ 1 Tổ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 Tổ 3 Tổ 4 €€€€€€ €€€€€€ 
- Từng tổ lên thực hiện do cán sự điều khiển GV cùng học sinh quan sát nhận xét
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 (GV)
 € € € € €
 €
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS chơi thử và chơi chính thức. Trong quá trình chơi GV quan sát nhận xét uốn nắn.
 l 1€€
 € €
 (GV) € €
 € €
 € €j
 € € € € € € € €1
 1g
3. PhÇn kÕt thóc
- Trß ch¬i“ LÞch sù ”
- Cói ng­êi th¶ láng
- GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- BTVN: ¤n 4 ®éng t¸c v­¬n thë tay ch©n, vÆn m×nh cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
3-5 Phót
- C¸n sù ®iÒu khiÓn vµ cïng GV hÖ thèng bµi häc
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_10_phan_thi_an.doc