Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm:

- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm

 b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài:

 * Luyện đọc:

- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc mẫu từ khó.

- HD đọc đúng , diễn cảm.

- GV nhận xét , đọc mẫu

 * Tìm hiểu bài:

- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.

H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?

H: Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?

Ghi: + cây quỳnh + Hoa ti-gôn

 + Cây hoa giấy + Cây đa Ấn độ

H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?

Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS khá, giỏi ).

 

doc 19 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp ®äc
ChuyÖn mét khu v­ên nhá
 I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ ( người ông ).
 - HiÓu ®­îc néi dung: T×nh c¶m yªu quý thiªn nhiªn cña hai «ng ch¸u. ( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK)
II. CHUẨN BỊ.: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: a. Giới thiệu chủ điểm:
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm 
 b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung bài:
 * Luyện đọc:
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc mẫu từ khó.
- HD đọc đúng , diễn cảm. 
- GV nhận xét , đọc mẫu 
 * Tìm hiểu bài: 
- HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?
H: Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Ghi: + cây quỳnh + Hoa ti-gôn
 + Cây hoa giấy + Cây đa Ấn độ
H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? (HS khá, giỏi ).
H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
c) Đọc diễn cảm: 
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3
+ Treo bảng phụ có đoạn 3.
+ GV HD đọc, đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm.
 4. Củng cố -Dặn dò:
- Nh/xét giờ học.Dặn HS học-chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
Giữ lấy màu xanh 
- Một HS đọc toàn bài. HS nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 1. HS nêu từ khó,đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2(3 HS), nêu chú giải.
- Luyện đọc theo cặp,đọc cho nhau nghe.
- Gọi 2 hS đọc .- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi .
- 1 HS đọc câu hỏi
+ để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công. 
+ cây quỳnh lá dày... cây hoa ti- gôn thò ...ngọ nguậy như ... bé xíu. Cây đa Ấn Độ bật ra những búp .... nhọn hoắt, đỏ hồng...
+ vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống làm ăn...
+ Mỗi người hãy yêu quý TN, làm đẹp môi trường sống trong g/đình và x/quanh mình.
- 3 HS đọc nối tiếp,nhận xét.
-HS nghe đọc mẫu diễn cảm.
- HS đọc theo cặp.
- Tổ chức HS thi đọc,nhận xét bình chọn .
- Nhắc lại nội dung bài.Liên hệ bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Tuần 11 Thứ hai ngày 02 tháng 11 năm 2009
To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Biết :
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1 ; Bµi2 (a,b) ; Bµi3 (cét1) ; bµi4.
II. CHUẨN BỊ. GV: Bảng phụ . HS: Bảng con , SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:Làm bài tập luyện tập. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : 
 b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Cả lớp
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân, làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/a,b: HS khá, giỏi
 +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
 a) 4,68 + 6,03 + 3, 
 = 4,68 + 10 
 =14,68 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Cả lớp làm cột 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm, làm bài.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: HS khá, giỏi
- Y/cầu HS t/tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải.
- GV gọi HS chữa bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- Các bài 2c,d và 3 cột 2 cho HS về nhà làm.
4. Củng cố -Dặn dò: 
- Nội dung kiến thức ôn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- 1HS đọc yêu cầu ,nghe.
- 1 HS nêu , HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 2 HS lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở BT.
- Nh/xét bài làm bạn (đặt tính,thực hiện tính). 
Kết quả: a. 65,45 b. 47,66
- HS : Tính bằng cách thuận tiện. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 
 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6 = 18,6 
- HS nhận xét bài làm của bạn, giải thích cách làm của từng biểu thức trên :2 HS giải thích.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu cách làm bài trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài toán.Chữa bài trên bảng, n/xét. 
Số mét vải dệt trong ngày thứ hai là :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
 Số mét vải dệt trong ngày thứ ba là :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) 
 Số mét vải dệt trong cả ba ngày là :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m).
 Đáp số : 91,1m 
- Chuẩn bị tiết sau. 
chÝnh t¶ ( Nghe-Viết)
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- G.D.B.D HS nâng cao ý thức và trách nhiệm BVMT,góp phần giữ gìn vẻ đẹp của MTTN.
- Làm được BT 2/a,b, 3/a,b .
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn nghe-viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung bài viết:
H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi trừng có nội dung gì?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả :
- GV đọc chậm HS viết bài
* Soát lỗi, chấm bài:
 - Nhận xét kết luận.
 c.Hướng dẫn làm bài chính tả:
Bài 2 b
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp.
- Nhận xét kết luận.
Bài 3 b
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS thi tìm từ láy theo nhóm.
- Nhận xét các từ đúng.
4. Củng cố -Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết từ khó
Viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ rừng
- 1 HS đọc đoạn viết.
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trường , giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên
- HS luyện viết
- HS viết chính tả , soát lỗi.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu bài
- 4 HS lên làm.
- Nhận xét kết luận kết quả...
Trăn –trăng
Dân – dâng
Răn - răng
- HS đọc
- HS thi 
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
To¸n
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế .
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi1(a,b) ; Bµi2(a,b) ; Bµi3 .
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ . HS: Bảng con , SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập luyện tập. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : 
 b.Phát triển bài:
- GV nêu bài toán : Đường gấp khúc ABC. 
+ Giới thiệu cách tính:
 4,29m - 1,84m = 2,45m
- GV cho HS có cách tính đúng trình bày cách tính trước lớp.
- Cách đặt tính cho kết quả như nào so với cách đổi đơn vị thành xăng-ti-mét ?
- GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ .
* Ví dụ 2: 45,8 – 19,26
- GV nêu : Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và thực hiện 45,80 – 19,26
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
*.Ghi nhớ . HS đọc phần chú ý.
 c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1 a, b: ( cả lớp )
- Gọi HS nh/xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 2/a,b: ( bài c HS khá, giỏi làm )
 - Gọi HS nh/xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 (cả lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
( GV gợi ý cho HS làm nhiều cách )
4. Củng cố-Dặn dò:
- NDKT bài học. 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Ví dụ 1 (Hình thành phép trừ)
- HS nghe.
- HS nghe và tự phân tích đề bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt tính để thực hiện phép tính: 429 4,29
 - 184 - 1,84
 245 và 2,45 
- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích cách đặt tính và thực hiện tính. K/quả là 2,45m.
- HS so sánh và nêu :* Giống ,* Khác nhau  
- HS nghe và nêu cách làm:Ta viết thêm c/số 0 vào tận cùng bên phải phần t/phân của số bị trừ.
-1HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính,làm nháp nêu K/q , nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 68,4 b) 46,8 c) 50,81 
 25,7 9,34 19,256
-HS đọc đề bài ,và tự làm 
 Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là :
 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) 
 Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là :
 18,25 – 8 = 10,25 (kg) 
 ĐS : 10,25 kg 
- Chuẩn bị tiết sau
KÓ chuyÖn
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
 I. MỤC TIÊU:
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được tõng ®o¹n câu chuyện.
 II. CHUẨN BỊ.:
 GV: Tranh minh hoạ 
 HS: Đọc trước truyện ở nhà
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Người đi săn và con nai
 b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể lần 1
* GV kể chuyện lần 2 theo tranh
* Kể trong nhóm
- Tổ chức HS kể trong nhóm theo hướng dẫn:
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh
+ Dự đoán kết thúc câu chuyện : Người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể 
- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn câu chuyện
- Gv kể tiếp đoạn 5
- Gọi 3 HS thi kể đoạn 5
- Nhận xét HS kể 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
( HS khá, giỏi nêu )
- Nhận xét tiết học
- Về tập kể lại và kể cho người thân nghe. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS kể.
- Nhận xét bạn kể.
- HS nghe
- HS kể trong nhóm cho nhau nghe. 
- HS thi kể 
- HS kể đoạn 5
- HS nghe
- 3 HS thi kể 
- Bình chọn bạn kể hay nhất
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên
-Liên hệ việc BVTNTN của rừng
LuyÖn tõ vµ c©u
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô ( ND Ghi nhớ ) .
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III ); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).
* HS kh¸, giái nhËn biÕt ®­îc th¸i ®é, t×nh c¶m cña nh©n vËt khi ...  GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng,nhận xét kết quả,cách tính đúng.
+ Rút ra ghi nhớ (SGK).
c. Luyện tập – thực hành
Bài 1: Cả lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 : HS khá, giỏi nếu còn thời gian
- GV yêu cầu HS tự làm bài, n/xét cho điểm .
 Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán.
- HDHS phân tích tìm cách giải BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và nhận xét, CCKL, cho điểm HS.
4.Củng cố -Dặn dò:
 -GV tổng kết NDKT tiết học. Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi và nhận xét.
* Hình thành phép nhân
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS :Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh : 1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS thảo luận.
- 1 hs nêu trước lớp, lớp theo dõi nh/ xét.
1,2m = 12dm 12 1 , 2
 x 3 x 3
 3 6 dm 3 , 6 m
36dm = 3,6m Vậy: 1,2 3 = 3,6 (m)
- HSKL : 1,2m 3 = 3,6 (m)
- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, lớp làm vào nháp,nhận xét bạn tính đúng/sai. 
- 1-2 HS, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS , cả lớp đọc KL.
- HS đọc đề bài ,nêu yêu cầu 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả:
 a. 17,5 ; b. 20,90 ; c. 2,048 ; d. 102,0
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập.
- 1HS đọc trước lớp, lớp theo dõi và n/xét.
- HS đọc đề bài toán,phân tích,làm vở...
 Giải: Trong 4 giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là: 
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 ĐS: 170,4 km 
- HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
 - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết .
II. CHUẨN BỊ.:-GV: - Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS: vở viết, SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - K/tra, chấm bài HS. 
- Nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập
* Tìm hiểu đề bài:
- Cho HS q/sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
+ Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn k/nghị để các cơ quan ch/năng có thẩm quyền gi /quyết.
 * Xây dựng mẫu đơn
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn:
 H: Theo em tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Người viết đơn ở đây là ai?
H: Em là người viết đơn tại sao không viết tên em?
Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
* Thực hành viết đơn: GV có thể gợi ý
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn.
- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị tiết sau.
-Viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
- Nêu yêu cầu nội dung bài.
- 2 HS đọc đề,nghe và quan sát...
+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm.
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường.
 HS phát biểu:
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
 UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 -3 HS nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét kết quả trình bày,chọn bầi tốt
- NDKT,KN viết và trình bày lá đơn.
- Liên hệ vận dụng đời sống.
Khoa häc
TRE, MÂY, SONG
I.Môc tiªu:
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song .
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. chuÈn bÞ:
 GV: - Hình trang 46;47 SGK 
 -Phiếu học tập 
 HS: -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song .
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, nhiễm HIV/AIDS ? Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Phát triển bài
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
-Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song .
Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu đọc các thông tin kết hợp với hiểu biết để hoàn thành phiếu học tập . 
-GV rút ra kết luận 
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song . 
-Yêu cầu quan sát các hình 4;5;6;7/47 SGK và nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình, xem đồ dùng đó làm từ vật liệu gì .
-Yêu cầu HS thảo luận các câu : 
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song .
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó . 
-Kết luận : Tre ,mây ,song là những vật liệu phổ biến , thông dụng ở nước ta . Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre ,mây ,song thường được sơn dầu để bảo quản . 
3.Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau.
-4 HS trả lời câu hỏi ,nhận xét bổ sung.
-Nghe giới thiệu bài 
-Làm việc theo nhóm 3 .
-Nhóm trưởng cho các bạn quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận để điền vào phiếu học tập : 
	Tre	Mây, song 
Đặc điểm 	
Công dụng 	
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . 
-Làm việc theo nhóm 6 
-Cử thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào bảng sau : 
Hình 	 Tên sản phẩm 	 Tên vật liệu 
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung . 
-Cả lớp thảo luận 
- 2-3 HS đọc, lớp đọc.
- NDKT bài học,liên hệ đối với đời sống
®Þa lÝ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®­îc mét sè ®/®iÓm næi bËt vÒ t/h×nh p/triÓn, ph©n bè l©m nghiÖp vµ thuû s¶n n/ta:
+ L©m nghiÖp gåm c¸c h/® trång vµ b/vÖ rõng, k/th¸c gç-l©m s¶n ; p/bè c/yÕu ë m/nói vµ trung du.
+ Ngµnh thuû s¶n gåm c¸c h/® nu«i trång-®¸nh b¾t thuû s¶n, p/bè ë vïng ven biÓn vµ nh÷ng n¬i cã nhiÒu s«ng, hå ë c¸c ®ång b»ng.
- S/dông s/®å, b¶ng s/liÖu, biÓu ®å, l/®å ®Ó b­íc ®Çu n/xÐt vÒ c¬ cÊu vµ p/bè cña l/nghiÖp-thuû s¶n. 
* HS kh¸,giái:BiÕt n/ta cã nh÷ng ®/k t/lîi ®Ó p/triÓn ngµnh th/s¶n+ BiÕt c¸c b/ph¸p b¶o vÖ rõng 
II. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.Phiếu học tập của HS. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài:Hoạt động 1 
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính của lâm nghiệp, y/c HS dựa vào sơ đồ để nêu 
-Y/c HS kể các việc của trồng-b/vệ rừng.
- Hỏi: Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác phải chú ý điều gì?
Hoạt động 2: SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
- GV yêu cầu HS phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
+ Từ năm 1980-1995, d/ích rừng n/ta tăng hay giảm bao nhiêu triệu ha? Theo em ng/nhân nào dẫn đến tình trạng đó?
+ Từ năm 1995 đến năm 2005, d/ích rừng của n/ta thay đổi ntn? N/nhân nào?
- Biện pháp bảo vệ rừng
Hoạt động 3 : NGÀNH K/THÁC THUỶ SẢN
-GV treo biểu đồ thuỷ sản và nêu câu hỏi :
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập .
4. Củng cố-Dặn dò: -NDKT, n/x giờ học.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta.
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? 
-HS nêu các h/động chính của lâm nghiệp.
+ Lâm nghiệp có 2 h/đ chính(trồng – b/vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác).
- Nối tiếp nhau nêu: Các việc của h/đ trồng và bảo vệ rừng là: Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng, ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,...
- Việc kh/thác gỗ và các lâm sản khác phải hợp lí, t/kiệm, không kh/thác bừa bãi, phá hoại rừng
- Làm việc theo cặp, sự thay đổi diện tích của rừng nước ta trong vòng 25 năm, từ năm 1980 đến năm 2004.
+ Diện tích rừng nước ta mất đi 1,3 triệu ha. Chính là do h/động khai thác rừng bừa bãi, việc trồng rừng, bảo vệ rừng lại chưa được chú ý đúng mức.
+ Từ năm 1995-2004, d/tích rừng n/ta tăng thêm 2,9 triệu ha, do công tác trồng rừng, bảo vệ  tốt.
- HS tr/bày ý kiến lớp theo dõi, n/ét-ổ sung ý kiến.
- HS đọc tên biểu đồ và thảo luận,trả lời câu hỏi nhận xét bổ sung...
- Mỗi nhóm 4 HS cùng xem, phân tích lược đồ và làm các bài tập.
-NDKT ghi nhớ bài,liên hệ
- Chuẩn bị tiết sau.
 Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG.
I MỤC TIÊU: 
 -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
 -Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 
II. CHUẨN BỊ.
 -GV: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung Sgk ( nếu có ) .
 -HS: Một số bát đũa và dụng cụ ,nước rửa bát ( nếu có ).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các dụng cụ nấu ăn?
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
 Hoạt động 1.Tìm hiểu 
-H nhớ lại ND bài 7 để trả lời.
-H đọc ND mục 1 Sgk-tr 44 để trả lời.
 Hoạt động2 . Tìm 
-?Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
-? So sánh cách rửa bát ở gia đình và cách rửa bát trình bày trong Sgk.
-GV nhận xét và hướng dẫn các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung Sgk-tr 44.
-?Nêu trình tự rửa bát sau bữa ăn.
-?Theo em những dụng cụ dính mỡ có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau.
-GV cho HS thực hiện vài thao tác minh hoạ để H hiểu rõ hơn cách thực hiện.
- Hoạt động 3. 
- ? Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong .
- ? Gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào.
4. Củng cố-Dặn dò: -NDKT, n/x giờ học.
 -Hướng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị tiết sau.
Nêu các dụng cụ nấu ăn?
-Nhận xét.
Mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống:
Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống 
- HS trả lời .
-H liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
- HS mô tả.
- HS so sánh.
Đánh giá kết quả học tập.
-H đọc sgk tr 44,trả lời câu hỏi.
-H thực hành .
- HS trình bày.
- Chuẩn bị tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.AN5 T.11(CKTKN+GDBVMT).doc