TẬP ĐỌC (Tiết 23)
MÙA THẢO QUẢ
I MỤC TIÊU
1-Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài
-Giọng vui , nhẹ nhàng , thong thả , chú ý ngắt hơi ở những câu dài , nhiều dấu phẩy , nghỉ hơi ở những câu miêu tả ngắn
- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triẻn nhanh chóng của thảo quả
2 Hiểu các từ ngữ trong bài . Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008 Soạn ngày 08 tháng 11 năm 2008 ĐẠO ĐỨC Tiết 12 KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Giúp HS hiểu : Trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm , chăm sóc Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống , đã đóng góp nhiều cho xã hội HS có thái độ yêu quý , tôn trọng , thân thiện với người già và em nhỏ ; biết phản đối những hành vi không tôn trọng , yêu thương người già , em nhỏ HS biết thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng , lễ phép giúp đỡ người già , nhường nhịn em nhỏ . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh minh hoạ SGK, HS Đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ (4’) Tình bạn ( tiết 2) - HS kể lại một câu chuyện về tình bạn -GV hỏi những biểu hiện của tình bạn chân chính -Nhận xét , đánh giá C DẠY BÀI MỚI Kính già yêu trẻ ( tiết 1) HĐ1 Đóng vai theo nội dung truyện Sau đêm mưa(12’) ( SGK trang 19) - HS đã được chuẩn bị trước lên đóng vai diễn lại câu chuyện - Các HS khác xem và nhận xét về cách diễn xuất của các bạn HĐ2 Thảo luận (8’) - Yêu cầu HS thảo luận lớp theo các câu hỏi sau : + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các em nhỏ ? + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các em nhỏ ? - GV kết luận : + Cần giúp đỡ người già và em nhỏ những việc phù hợp khả năng ? + Sự tôn trọng người già , giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người , là biểu hiện của người văn minh và lịch sự -Các bạn rrong truyện là những người có tấm lòng nhân hậu .Việc làm của các bạn đã đem lại niềm vui cho bà cụ , em nhỏ và cho chính các bạn . - HS đọc ghi nhớ SGK HĐ3 Thực hành (10’) Bài tập 1 -GV giao nhiệm vụ cho HS -HS đọc tình huống và suy nghĩ chọn cách xử lí đúng , phù hợp -Nhiều em trình bày bài làm -Lớp nhận xét , GV đánh giá phân tích chọn cách xử lí đúng nhất D CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’) -HS đọc lại ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm hiểu phong tục , tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ 2 em kể Một số em trả lời Nhóm HS lên đóng vai Cả lớp xem , rút nhận xét HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi Lắng nghe GV phân tích 3,4 em đọc ghi nhớ HS làm việc cá nhân , đánh dấu x vào cách xử lí em chọn Nhiều em đọc bài làm và giải thích vì sao chọn , không chọn cách xử lí đó Lớp nhận xét , bổ sung TẬP ĐỌC (Tiết 23) MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU 1-Đọc lưu loát và bước đầu đọc diễn cảm toàn bài -Giọng vui , nhẹ nhàng , thong thả , chú ý ngắt hơi ở những câu dài , nhiều dấu phẩy , nghỉ hơi ở những câu miêu tả ngắn - Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triẻn nhanh chóng của thảo quả 2 Hiểu các từ ngữ trong bài . Thấy được cảnh rừng thảo quả khi vào mùa đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh minh hoạ bài đọc , bảng phụ ghi đoạn văn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG(2’) Hát B KIỂM BÀI CŨ(5’) Tiếng vọng - Gọi vài em đọc thuộc lòng nối tiếp từng đoạn -Hoỉ : + Con chim nhỏ chết đáng thương như thế nào ? + Vì sao tác giả day dứt , băn khoăn khi chú chim nhỏ chết ? + Những hình ảnh nào để lại ấn tượng sâu sắc nhất đến tác giả ? -Nhận xét bài cũ C DẠY BÀI MỚI Mùa thảo quả HĐ1 Giới thiệu bài (1’) HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc (15’) -1HS đọc toàn bài -Hỏi Bài có mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ? -Nhiều HS đọc nối tiếp từng đoạn -HS chú giải SGK -HS đọc nối tiếp theo nhóm -GV đọc mẫu toàn bài HĐ3 Tìm hiểu bài (10’) -GV yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời câu hỏi : + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? + Cách dùng từ , đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? ( GV kết hợp ghi bảng từ : lướt thướt , quyến hương , ngọt lựng , thơm nồng , thơm đậm ) + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh . + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? Khi thảo quả chín rừng có gì đặc biệt ? HĐ4 Đọc diễn cảm (10’) - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gợi ý HS xác lập giọng đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối D CỦNG CỐ DẶN DỊ (5’) -Thi đua đọc diễn cảm từng đoạn .Lớp bình chọn HS đọc diễn cảm hay nhất -Hỏi : Em có cảm nghĩ gì sau khi học bài này ? -GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị Hành trình của bầy ong Vài em đọc và trả lời câu hỏi 1 em khá giỏi đọc to , lớp đọc thầm Vài em nêu : +Đoạn1 “ Thảo quả . . . nếp khăn “ + Đoạn 2 “ Thảo quả . . . không gian + Đoạn 3 : còn lại Nhiều em đọc nối tiếp Đọc tiếp sức trong nhĩm 5 em đọc nối tiếp phần chú giải SGK Lăng nghe Cả lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi Nhiều em tham gia ý kiến , các em khác nhận xét , bổ sung Lắng nghe HS phát biểu ( nhấn giọng các từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín ) Học sinh lắng nghe Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn cuối 3 em thi đua đọc diễn cảm từng đoạn Nhiều em phát biểu ý kiến TỐN TIẾT 56 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000 I MỤC TIÊU - HS nắm được qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000 -Củng cố kĩ năng nhân số TP với số TN -Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dạng số TP II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CU(5’)Õ Nhân số TP với số TN - Sửa bài tập ở nhà bài 1 và 2 VBT -Hỏi qui tắc nhân số TP với số TN -Nhận xét tiết học C DẠY BÀI MỚI Nhân số TP với 10,100,1000 HĐ1 Giới thiệu bài (1’) HĐ2 Hình thành qui tắc nhân nhẩm (5’) -GV nêu ví dụ 1 : 27,867 x 10 -HS thực hiện vào nháp và nêu kết quả -Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tích mới -GV nêu tiếp ví dụ hai 53,286 x100 và thực hiện như ví dụ 1 -Từ hai ví dụ yêu cầu HS rút ra quy tắc -Nhiều em lặp lại quy tắc HĐ3 Thực hành (20) Bài 1 Nhân nhẩm HS làm miệng bài a và b Bài 2 Viết số đo dạng số đo cm HS làm bảng con Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài Bài 3 -HS tóm tắt -GV hỏi : + Bài toán cho gì ? Hỏi gì ? + Muốn biết can dầu hoả nặng bao nhiêu em phải biết gì ? + Làm thế nào để tính số dầu trong thùng nặng bao nhiêu ? -HS giải vào vở . một HS làm bảng phụ -Sửa bài Bài 4 -HS dựa vào quy tắc tính nhẩm để trả lời câu hỏi . -GV nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DO(5)Ø - Gọi HS nhắc lại qui tắc -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài 2,3,5 VBT Lấy VBT Vài em nhắc quy tắc Thực hiện vào nháp , một em lên bảng làm Quan sát rút nhận xét Vài em phát biểu Nhiều em đọc lại quy tắc Bài 1 Làm miệng , mỗi em một bài Bài 2 Làm bảng con và nhắc lại cách đổi HS đọc thầm đề , tóm tắt , suy nghĩ trả lời câu hỏi hướng dẫn của cô HS trả lời cá nhân .Lớp nhận xét 3,4 em nhắc lại Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008 Soạn ngày 09 tháng 11 năm 2008 CHÍNH TẢ ( tiết 12) MỦA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU 1- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn văn trong bài mùa thảo quả ( từ đầu đến thêm hai nhánh mới ) 2- Phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu ( s/x) hoặc âm cuối ( t/ c ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GVViết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào phiếu nhỏ cho HS bốc thăm tìm từ ngữ có tiếng đó HS Phiếu to ghi các từ láy tìm được III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ(4’) Luật bảo vệ môi trường -GV nhận xét chung bài viết kì trước -Gọi vài HS thi đua tìm các từ có tiếng dễ lẫn lộn trong bài tập 3 và 3 của tuần trước -GV nhận xét bài cũ C DẠY BÀI MỚI Mùa thảo quả HĐ1 Giới thiệu bài (1’) GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS nghe – viết (20’) - Gọi HS đọc đoạn viết - Hỏi nội dung chính của đoạn là gì ? - HS nêu cách viết và trình bày bài viết -GV đọc cho HS viết -Sửa lỗi - Chấm một số bài và nhận xét HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập (10’) Bài tập 2b - Trò chơi hái hoa :Mỗi nhóm chọn ra 6 em lên bốc thăm và thi đua tìm từ có tiếng trong bảng -Lớp nhận xét đúng , sai .Nhóm nào có nhiều bạn tìm từ đúng thì thắng Bài 3 a/ HS đọc yêu cầu -HS suy nghĩ , nhận xét so sánh -GV chốt ý b/ HS đọc yêu cầu bài 3 - GV chia nhóm thi đua hoàn thành bài tập 3 D CỦNG CỐ DẶN DÒ(2’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm lại bài tập 3 vào vở - Chuẩn bị : Hành trình của bầy ong 4 em thi đua Lớp quan sát , nhận xét 2 em đọc to , lớp đọc thầm đoạn viết 1 em trả lời 2,3 em nêu Lắng nghe GV đọc và viết vào vở Đôi bạn đổi soát lỗi , chữa lỗi Bài 2 b Cả lớp tham gia chơi . ( Ví dụ : bát sứ , chú bác – đôi mắt , mắc rẻ – tất cả , tấc đất - một chút , chúc xuống – mứt mận , định mức ) Bài 3 a/ làm việc cá nhân .Nhiều em nêu nhận xét b/ Thi đua nhóm ghi vào phiếu to Đại diện nhóm đọc các từ láy Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe KỂ CHUYỆN Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU 1- Kể lại được một câu chuyện đã đọc có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường 2- Biết kể một câu chuyện rõ ràng , rành mạch , biết nêu ý kiến cùng bạn bè về ý nghĩa câu chuyện thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Một số tranh ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý ở mục 2 SGK HS Chuẩn bị một vài câu chuyện có nội dung theo yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ(5’) Người đi săn và con nai -Mời 3 HS lần lượt kể lại từng đoạn của câu chuyện - Hỏi HS ý nghĩa truyện -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Kể chuyện đã nghe đã đọc HĐ1 Giới thiệu truyện (1’) HĐ2 Hướng dẫn HS kể chuyện(10’) * Chuẩn bị - HS đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng - HS đọc gợi ý 1,2 SGK , suy nghĩ và chọn nhanh nội dung cho câu chuyện -Nhiều HS nói trước lớp tên câu chuyện em chọn kể -GV yêu cầu HS viết tóm tắt trên nháp nội dung câu chuyện * HS tập kể chuyện (20’) - HS kể trong nhóm - Đại diện từng nhóm kể trước lớp - Hướng dẫn HS nhận xét nội dung và cách kể - Thảo luận lớp ý nghĩa của câu chuyện D CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . -Chuẩn bị tiết sau kể lại một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường 3 em lần lượt kể tiếp nối 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện 1 em đọc to , lớp đọc thầm Suy nghĩ cá nhân chọn câu chuyện sẽ kể Nói trước lớp tên câu chuyện Viết tóm tắt nội dung câu chuyện trên nháp Vài em kể lại trong nhóm Đại diện nhóm kể Vài em phát biểu ý kiến TOÁN TIẾT 57 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU -Củng cố kĩ năng nhân một số TP với một số TN - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số TP v ... tuy . . . nhưng . - Nhận xét bài củ C DẠY BÀI MỚI Mở rộng vốn từ Bảo vệ thiên nhiên HĐ1 Giới thiệu bài(1’) GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học HĐ2 Hướng dẫn làm bài tập (30’) Bài 1 -HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập -Chia 5 nhóm thảo luận . -Nhóm trình bày . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -GV chốt ý đúng Bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS tự ghép từ thích hợp -Vài em đọc bài làm .Lớp nhận xét Bài 3 Tiến hành tương tự bài 2 D CỦNG CỐ DẶN DỊ(2’) - Nhận xét tiết học -Dặn làm bài tập 2 vào vở -Chuẩn bị : luyện tập quan hệ từ Vài em trả lời Làm bảng con Lớp đọc thầm . 1 em đọc thành tiếng đoạn văn Thảo luận nhóm , trình bày kết quả vào phiếu Đại diện nhóm trình bày ( a/ Khu dân cư : khu vực dành cho nhân dân ăn ở , sinh hoạt Khu sản xuất : khu vực làm việc của nhà máy , xí nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên : khu vực trong đó các loài cây , con vật , cành quan thiên nhiên được bảo vệ , giữ gìn lâu dài ) b/ Giống nhau : đều thuộc về môi trường Khác nhau : + Cảnh quan thiên nhiên : những cảnh vật thiên nhiên nói chung có thể nhìn thấy được +Danh lam thắng cảnh : cảnh đẹp nổi tiếng +Di tích lịch sử : nơi chốn hay sự vật gắn với những sự kiện đáng ghi nhớ c/ A1-B2 , A2 – B1 , A3- B3 Bài 2 1 em đọc to , lớp đọc thầm Làm việc cá nhân , ghi từ ghép vào nháp Nhiều em đọc bài làm ,Lớp nhận xét ( bảo đảm , bảo hiểm , bảo quản , bảo tàng , bảo toàn , bảo tồn , bảo trợ , bảo vệ ) Bài 3 ( bảo vệ = giữ gìn , gìn giữ ) - Học sinh lắng nghe TOÁN TIẾT 59 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1- Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01, 0,001 2-Củng cố nhân một số thập phân với một số thập phân 3-Củng cố kĩ năng đọc viết các số thập phân và cấu tạo của số TP II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Oån định B KIỂM BÀI CŨ Nhân số TP với số TP (4’) - Kiểm tra bài tập nhà -Gọi HS sửa bài -Yêu cầu vài em nêu qui tắc nhân một số TP với một số TP -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Luyện tập HĐ1 Giới thiệu bài (1’) GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hình thành qui tắc nhân nhẩm(7’) - GV nêu phép tính 142,57 x 0,1 và 531,75 x 0,01 -HS tự tính và rút ra nhận xét -GV chốt ý -HS nêu qui tắc HĐ2 Thực hành (20’) Bài 1 Tính nhẩm -HS vận dụng qui tắc làm vào vở -Hướng dẫn sửa bài Bài 2 Viết các số đo dạng kilomet vuông -HS làm bảng con lần lượt 4 bài SGK -HS nhắc lại bảng đơn vị đo và quan hệ giữa hai đại lượng đo diện tích Bài 3 -HS đọc đề , suy nghĩ và tự giải vào vở -Sửa bài Bài 4 HS vận dụng tính nhẩm để tính HS làm miệng Nhiều em nêu kết quả Bài 5 Viết thành tổng các hàng của số TP Thi đua nhóm D CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’) -HS nhắc lại qui tắc -Dặn bài tập 1 , 2 SGK -Nhận xét tiết học Vài em sửa bài 2 em nhắc lại qui tắc HS làm nháp , rút nhận xét Vài em phát biểu thành qui tắc nhân nhẩm cho 0,1 , 0,01 , 0,001 Bài 1 Lám cá nhân vào vở 1 em làm bảng phụ và sửa bài Bài 2 Làm bảng con Bài 3 Tóm tắt : Tỉ lệ 1 : 1 000 000 TPHCM – Phan Thiết : 19,8 cm Độ dài thật sự = ? km HS tự giải vào vở Bài 4 Làm miệng Bài 5 Thảo luận nhóm trình bày trên phiếu dán bảng lớp . Đại diện nhóm đọc kết quả .Lớp nhận xét Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008 Soạn ngày 12 tháng 11 năm 2008 LUYỆN TỪ CÂU Tiết 24 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU 1- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu , hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu 2-Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi nội dung SGK HS Phiếu cỡ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Oån định B KIỂM BÀI CŨ(4’) Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường - Gọi HS làm lại bài tập SGK -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Luyện tập về quan hệ từ HĐ1 Giới thiệu bài(1’) GV nêu yêu cầu của tiết học HĐ2 Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài tập 1 -HS đọc yêu cầu , suy nghĩ gạch dưới quan hệ từ Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu , suy nghĩ tìm mối quan hệ của những quan hệ từ in đậm . - Nhiều em nêu ý kiến -GV chốt ý đúng Bài tập 3 -Thi đua nhóm :Mỗi nhóm nhận một phiếu có sẵn đề . Nhóm thảo luận điền từ và dán lên bảng .Nhóm nào làm nhanh sẽ thắng Bài tập 4 -HS thảo luận nhóm -GV nhận xét D CỦNG CỐ DẶN DÒ (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn làm lại baì 3 vào SGK -Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường Vài em đọc bài làm Bài tập 1 Làm việc cá nhân a/và ( nối lúc hoàng hôn vớiø lúc tảng sáng ) b/ và ( nối cây với hoa ) và ( nối phô sắc với toả ngát hương thơm ) c/ bằng ( nối nói chuyện , nói với hương , hoa , lá , quả ) d/ và ( nối sương thu ẩm ướt với mưa rây bụi mùa đông ) Bài tập 2 Làm việc cá nhân ghi vào nháp Vài em nêu ý kiến ( để : mục đích nhưng : đối lập mà : đối lập nếu thì : giả thiết – kết quả ) Bài 3 Thảo luận nhóm a/ và b/ và , ở , của . c/ thì , thì d/ và , nhưng Bài tập 4 1 em đọc to yêu cầu Thảo luận nhóm ghi các câu vào phiếu to dán lên bảng Đại diện nhóm đọc câu Các nhóm khác nhận xét , sửa shữa TẬP LÀM VĂN Tiết 24 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT ) I MỤC TIÊU 1- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu , đặc sắc về hình dáng , hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu .Từ đó hiểu khi quan sát , khi viết một bài tảngười phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu , nổi bật , gây ấn tượng 2- Biết thực hành , vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi sẵn những chi tiết ngoại hình của bà , của người thợ rèn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ: (5’) Luyện tập tả người -GV kiểm tra vở của cả lớp đã hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình -Gọi vài em đọc lại dàn ý -GV nhận xét C DẠY BÀI MỚI Luyện tập tả người HĐ1 Giới thiệu bài(1’) GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập(25’) Bài tập 1 -Yêu cầu HS đọc bài Bà tôi và ghi lại vào nháp những đặc điểm về hình dáng của người bà - Nhiều em trình bày ,Lớp nhận xét - GV chốt ý Bài tập 2 Tiến hành tương tự bài 1 D CỦNG CỐ DẶN DÒ(3’) -Dặn về nhà làm bài tập 3 SGK - Nhận xét tiết học Lấy vở 3 em đọc dàn ý Bài tập 1 1 em đọc to yêu cầu . Lớp đọc thầm Nhiều em trình bày .Lớp đóng góp bổ sung Bài tập 2 ( Tiến hành tương tự bài 1 HS đọc bài người thợ rèn và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc ) TOÁN TIẾT 60 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Củng cố nhân hai số thập phân -Bước đầu HS nắm được tính chất kết hợp của phép nhân -Củng cố kĩ năng đọc , viết các số TP và cấu tạo của chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bảng phụ ghi bài tập 1a SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Luyện tập (5’) -Hỏi lại qui tắc nhân nhẩm một số TP với 0,1 , 0,01 , 0,001 -Sửa bài tập nhà -Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Luyện tập HĐ1 Giới thiệu bài (1’) -GV nêu yêu cầu tiết học HĐ2 Hướng dẫn luyện tập (30’) Bài 1 a/ tính rồi so sánh kết quả -HS tự làm hoàn thành bảng SGK - Nhận xét và rút ra tính chất kết hợp của phép nhân số TP Bài 1 b / Vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh Bài 2 Tính -HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính -HS tự giải vào vở -Sửa bài Bài 3 -HS đọc đề , tóm tắt và tự giải vào vở -Sửa bài Bài 4 Thảo luận nhóm , tóm tắt và giải vào phiếu to Đại diện HS trình bày phiếu GV chữa đúng sai Bài 5 HS tự giải vào vở D CỦNG CỐ DẶN DÒ (2’) - Nhận xét tiết học -Bài nhà :bài 2 và 4 VBT -Chuẩn bị luyện tập chung Vài em nêu qui tắc 2 em sửa bài Bài 1a Làm cá nhân , điền kết quả vào bảng Bài 1b làm bảng con Bài 2 2 em phát biểu Làm việc cá nhân Bài 3 Tóm tắt : 1 giớ – 12,5 km 2,5 giờ - ? Km Bài 4 Tóm tắt 1 chai- 0,75lit 1 lít – 1,04kg Vỏ chai 0,25kg 20 chai = ? kg KHOA HỌC BÀI 24 ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I MỤC TIÊU HS có khả năng quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ dùng làm bằng đồng -Nêu được nguồn gốc của đồng , hợp kim của đồng và một số tính chất của chúng -Kể tên một số máy móc , đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng , cách bảo quản những đồ dùng này II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV hình vẽ SGK HS sưu tầm một số dây đồng , tranh ảnh các đồ vật bằng đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC THẦY TRÒ A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Sắt , gang , thép -Hỏi : + Sắt , gang , thép có nguồn gốc từ đâu ? + Nêu vài tính chất của sắt , gang , thép ? + Kể tân một số đồ vật bằng sắt gang thép và cách bảo quản những đồ vật này ? - Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Đồng và hợp kim của đồng HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Làm việc với vật thật * Mục tiêu : Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồ vật làm bằng đồng * Cách tiến hành - GV chia nhóm -Giao việc cho nhóm : quan sát các đồ dùng bằng vật thật đã sưu tầm và nhận xét màu sắc , độ sáng , độ cứng dẻo của chúng . So sánh dây đồng với dây thép -Nhóm làm việc .Đại diện nhóm trình bày -GV kết luận : Dây đồng có màu đỏ nâu , có ánh kim , không cứng bằng sắt , dẻo , dễ uốn , dễ dát mỏng hơn sắt . HĐ3 Làm việc với SGK * Mục tiêu : Nêu được nguồn gốc của đồng , các hợp kim của đồng một số tính chất của chúng * Cách tiến hành : - GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS đọc thông tin và hoàn thành phiếu -Gọi vài em đọc bài làm . Lớp nhận xét -GV ù kết luận : Đồng là kim loại . Đồng thiếc , đồng kẽm là hợp kim của đồng HĐ4 Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Kể tên một số đồ dùng bằng đồng , hợp kim đồng và cách bảo quản các đồ dùng này * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và gọi tên những vật làm được từ đồng ở hình SGK trang 45 + Kể tên một số máy móc , đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng + Nêu cách bảo quản các đồ dùng này ? -GV kết luận D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị sưu tầm một số đồ dùng bằng nhôm Vài em trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét ghi lại kết quả Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác nhận xét , bổ sung . HS làm việc cá nhân đọc thông tin và hoàn thành phiếu Đồng Đồng thiếc Đồng kẽm Nguồn gốc Tính chất Làm việc nhóm đôi quan sát và gọi tên các đồ vật Vài em đại diện nhóm đôi trả lời câu hỏi
Tài liệu đính kèm: