Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 (Bản đẹp)

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I.Yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc: "Sau 80 năm giời.của các em".

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 1+2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Thứ 5 ngày 21 tháng 8 năm 2008
 TiÕt 1: §¹o ®øc:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này HS biết:
 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
 - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
 - Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, RL để xứng đáng là HS lớp 5.
II. Đồ dùng: 
 - GV: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi - crô không dây để chơi trò chơi
“Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. 
 - HS: SGK. 
III. Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra SGK.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận. 
- Y/c HS q. sát từng bức tranh trong SGK tr 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi. 
? Tranh vẽ gì. 
+ Tranh 1: Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
+ Tranh 2: Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
? Em nghĩ gì khi xem các tranh trên. 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
? HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới. 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
? Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? Vì sao. 
- ... phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lớp dưới học tập.
- GV kết luận: Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập. 
- HS lắng nghe.
HĐ2: HS làm bài tập 1. 
- Hoạt động cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét.
- 2 HS trình bày trước lớp. 
- GV: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn. 
HĐ 3: Tự liên hệ (BT 2).
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
- GV mời 1 số em tự liên hệ trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
HĐ 4: Chơi trò chơi “Phóng viên”. 
- Hoạt động lớp. 
- Một số HS sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các HS trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của HS.
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em”. 
- Nhận xét và kết luận. 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
C. Củng cố - dặn dò:
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em". 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về HS lớp 5 gương mẫu. 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. 
TiÕt 2	 TËp ®äc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Yªu cÇu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. 
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. 
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
- Học thuộc lòng một đoạn thư. 
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc: "Sau 80 năm giời.....của các em". 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra SGK.
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng. 
- Học sinh lắng nghe. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- HS xem các ảnh minh họa chủ điểm. 
2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s.
- Sửa lỗi đọc cho HS. 
- Lần lượt học sinh đọc từ, câu. 
- Y/c HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc chú giải SGK.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp đôi.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ. 
- Cả lớp lắng nghe.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
- 1 HS đọc: “Từ đầu ...vậy các em nghĩ sao?”.
? Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác.
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. 
Ÿ GV chốt lại - ghi bảng từ khó. 
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. 
- Học sinh lắng nghe. 
? Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì. 
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời. 
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...). 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. 
- Nét khác biệt của` ngày khai giảng tháng 9 năm 1945 với các ngày khai giảng trước đó.
- Y/c HS đọc đoạn 1. 
- Học sinh nêu cách đọc đoạn 1. 
- Giáo viên ghi bảng giọng đọc. 
- Giọng đọc - Nhấn mạnh từ. 
- Đọc lên giọng ở câu hỏi. 
- Lần lượt học sinh đọc đoạn 1. 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. 
- HS đọc đoạn 2: Phần còn lại. 
? Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì. 
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. 
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. 
- Học sinh lắng nghe. 
? Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước. 
-HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
- Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2. 
- Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước. 
Ÿ Giáo viên đọc mẫu đoạn 2. 
- Học sinh nêu giọng đọc đoạn 2 - nhấn mạnh từ - ngắt câu.
? Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì.
- Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng hs sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp.... 
3 §äc diÔn c¶m
- GV hdẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (Đ 2).
- 2; 3 HS đọc diễn cảm đoạn thư (Đ 2).
- Y/c HS đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp đôi. 
- HS luyện đọc theo cặp đôi. 
- GV theo dõi, uốn nắn. 
- 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét.
- HS nhận xét cách đọc của bạn. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định HTL.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc đoạn 2.
- Chuẩn bị bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
- HS học và chuẩn bị bài tiết học sau.
- Nhận xét tiết học. 
TiÕt 3	To¸n
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VÒ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cho HS khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. 
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
- Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa. 	
- HS: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG D¹y
HOẠT ĐỘNG häc
A. Bài cũ: Kiểm tra SGK. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2.H§1 H.dẫn HS ôn tập: 
- Y/c từng HS q.sát từng tấm bìa và nêu: 
 Ÿ Tên gọi phân số. 
 Ÿ Viết phân số. 
 Ÿ Đọc phân số. 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba. 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc. 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại. 
- Vài HS đọc các phân số vừa hình thành. 
- GV theo dõi nhắc nhở HS. 
- Từng HS thực hiện với các phân số: .
- Y/c HS viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
? Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3. 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- GV chốt lại chú ý 1 (SGK).
- Yêu cầu HS viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65
- Từng HS viết phân số vào vở nháp. 
? Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì. 
- ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) .
- Yêu cầu HS viết thành phân số với số 1. 
- Từng HS viết phân số: 
? Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào. 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
- Từng học sinh viết phân số: 
 ; ...
? Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì. (ghi bảng). 
- ..... có tử số bằng 0.
3.H§2: Luyện tập:
-HS làm bài tập trong VBT.
Bài 1: Củng cố cho HS khái niệm về phân số. 
Y/c HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS chữa bài.
- HS trình bày bài làm của mình. 
- GV nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài2: Củng cố cho HS viết thương dưới dạng phân số.
- HS tự làm bài trong VBT.
-Y/c HS chữa bài.
- HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài 3: Củng cố cho HS viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS tự làm bài trong VBT.
-Y/c HS chữa bài.
- HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- HS chữa bài.
Bài 4: Củng cố cho HS viết số 1;0 dưới dạng phân số.
- HS tự làm bài trong VBT.
- Y/c HS chữa bài.
- HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- HS chữa bài.
- Tổ chức thi đua: 
- . 
-. 
- .
 -=.
- 
- Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. 
- Nhận xét cách đọc.
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà làm bài tập trong SGK. 
- HS làm bài và chuẩn bị bài tiết học sau.
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”.
- Nhận xét tiết học. 
TiÕt 4: ChÝnh t¶ ( nghe – viÕt)
 ViÖt nam th©n yªu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu”.
- Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra SGK, vở HS.
- HS kiểm tra chéo.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Hdẫn HS nghe - viết: 
- Gọi HS đọc bài thơ trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp.
- Biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
? Qua bài thơ em thấy con người Việt Nam ntn.
- ...rất vất vả phải chịu nhiều đau thương nhưng có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước.
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát. 
- HS nghe và đọc thầm lại bài chính tả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng).
- HS gạch dưới những từ ngữ khó.
- Dự kiến: mê ... nữ bên hoa huệ.
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Học sinh:
- Vở Tập vẽ 5. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra ĐDHT của HS.
- HS kiểm tra chéo.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- HS lắng nghe.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- Chia lớp theo 4 nhóm và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK.
- Chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm trao đổi dựa vào nội dung.
- Các nhóm đọc thầm.
? Em hãy vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
? Em hãy kể tên một vài tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Trả lời câu hỏi.
HĐ2: Xem tranh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận nhóm về những nội dung sau:
- Thảo luận nhóm.
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì.
- Thiếu nữ mặc áo dài.
? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào.
- Hình ảnh đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
- Bình hoa đặt trên bàn.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
- Sơn dầu.
? Em có thích bức tranh này không.
- HS nói lên cảm nhận của mình.
* GV Tóm tắt, hệ thống lại kiến thức:
- Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân với bố cục đơn giản, cô đọng ; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên mái tóc, tay phải nâng nhẹ cành hoa.
- Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: màu trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn diện tích của bức tranh, màu trắng và ghi xám của áo, màu hồng của làn da, màu trắng và màu xanh nhẹ của những bông hoa kết hợp với màu đen của mái tóc tạo nên hoà sắc nhẹ nhàng, tươi sáng, ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
C. Dặn dò:	
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. 
- HS chuẩn bị bài tiết học sau.
 TiÕt 3: KÜ thuËt:
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng:
- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: 1 số loại khuy 2 lỗ, 1 mảnh vải kích thước 
20 x 30 cm, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch thước.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY.
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Kiểm tra SGK của HS.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 HĐ 1: Quan sát, nhận xét mÉu.
- Y/c HS quan sát 1 số loại khuy 2 lỗ.
- HS quan sát.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2lỗ.
- HS theo dõi.
- Y/c HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1 SGK.
- HS quan sát và nhận xét.
? Nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy. So sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo.
- Khoảng cách giữa các khuy bằng nhau. Vị trí của các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết.
HĐ 2: HD thao tác kỹ thuật.
- Y/c HS đọc bài.
- HS đọc bài trong SGK và quan sát hình 2.
? Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy
- Vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- HD HS cách đặt khuy vào điểm vạch dấu và cách giữ cố định khuy trên điểm vạch dấu khi chuẩn bị đính khuy
- HS theo dõi: Đặt tâm khuy đúng vào điểm vạch dấu, 2 lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu.
- Y/c HS quan sát hình 4 và nêu cách đính khuy.
- HS quan sát và nêu như SGK.
- HD cách đính khuy.
- HS quan sát.
- Y/c HS lên bảng thực hiện thao tác.
- HS thực hiện theo y/c của gv.
C. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
	 - Chuẩn bị bài tiết học sau.
Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2008
TiÕt 1: To¸n
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố các kỹ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: GV yêu cầu HS chuyển các phân số:
 Thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
2. H§1: HD Ôn tập về phép cộng, trừ 2 phân số:
- GV viết lên bảng 2 phép tính:
. Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
? Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* GV viết tiếp lên bảng 2 phép tính:
 ; . Và y/c HS tính.
-
-
 ? Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
3. H§2: Thực hành:
Bài 1: Củng cố cách cộng, trừ 2 phân số.
Bài 2: Củng cố cách cộng, trừ số tự nhiên với phân số vµ biÓu thøc cã chøa ngoÆc
Bài 3: Củng cố cách cộng, trừ phân số qua bài toán có lời văn.
4. Củng cố - dặn dò:
? Muốn cộng, trừ 2 phân số ta làm thế nào.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu miệng cách làm.
- HS lần lượt trả lời.
- 2-3 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm, ở dưới làm bài vào vở nháp. 
- Nhận xét bài của bạn.
- HS lần lượt trả lời.
- HS tiếp nối nhắc lại cách cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét. Cả lớp rút ra cách cộng, trừ một số tự nhiên cho phân số...
- 1 HS lên bảng giải. 
Phân số chỉ tổng số SGK và truyÖn thiÕu nhi lµ: .
- Phân số chỉ số SGV chiÕm lµ: 
 (Số s¸ch).
 Đáp số: Số s¸ch th­ viÖn.
- HS trả lời. 
- HS học và chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I.Yªu cÇu: 1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tổ quốc.
 2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương.
II. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: Gọi 1 HS nêu một 1 số từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm trong bài: Thư gửi các HS hoặc bài Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Củng cố về từ đồng nghĩa
Bài 2: Tìm thêm các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV chia bảng thành 4 phần, HS thi.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm được những từ đúng.
Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc”.
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm. (GV nêu thời gian 5 phút) GV và cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 4: Đặt câu với những từ ngữ dưới đây:
 a. Quê hương; b. Quê mẹ;
 c. Quê cha đất tổ; d. Nơi chôn rau cắt rốn.
- GV nhận xét, khen ngợi những em đặt câu hay.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS nêu miệng.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài trong vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo cặp để tìm các từ.
- Đại diện phát biểu ý kiến.
Bài: Thư gửi các học sinh: Nước nhà, non sông..
Bài: Việt Nam thân yêu: Đất nước, quê hương.
- Lớp chia thành 4 nhóm trao đổi.
- HS lắng nghe.
- Mỗi nhóm cử 3 em tiếp nối nhau thi tiếp sức.
Kết quả: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm (4 nhóm) và ghi vào bảng.
- Đại diện các nhóm treo bài lên bảng đọc kết quả.
Vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca ...
- HS viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
- HS khác nhận xét.
- HS về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết học sau.
TiÕt 3: ThÓ dôc
 ( Gi¸o viªn bé m«n d¹y)
TiÕt 4: Khoa häc
 NAM HAY NỮ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Phân biệt nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
 - Hiểu được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.
 - Luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh 1 số cầu thủ bóng đá là nữ, ...
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Bài cũ: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
HĐ3: Vai trò của nữ.
? Ảnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì.
- Như vậy không chỉ nam giới mà nữ giới cũng có thể chơi bóng. Nữ còn làm được những gì khác? Em hãy nêu một số ví dụ.
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ.
HĐ4: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam - nữ.
- GV đưa ra một số ý kiến:
 a. Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
 b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c. Trong gia đình nhất định phải có con trai.
- GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 4 trang 9 SGK.
- Các cầu thủ nữ đang đá bóng.
- HS liên hệ vai trò của nữ trong lớp, trong trường, ở địa phương.
- Trường: Nữ làm hiệu trưởng, liên đội trưởng ...
- Xã: Chủ tịch,...
- Lớp: Lớp trưởng,...
- Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong XH. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm.
- HS chú ý nghe - suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh và bày tỏ ý kiến.
- HS về học và chuẩn bị bài tiết học sau.
HÁT NHẠC
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:	 HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. Đồ dùng: 	
- Nhạc cụ quen dùng. 
- Băng đĩa bài hát lớp 4.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học: Ôn tập một số bài hát đã học trong chương trình lớp 4.
 2. Phần hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* HĐ 1: HS trả lời câu hỏi và hát.
? Lớp 4 các em đã học những bài hát nào .
- Em yêu hoà bình; Bạn ơi lắng nghe;....
? Hãy hát một trong các bài hát đó.
- HS hát.
* HĐ 2: Ôn tập các bài hát.
- Hát bài Quốc ca.
- Cả lớp hát.
- Hát bài Em yêu hoà bình; Chúc mừng; Thiếu nhi thế giới liên hoan; ...
- HS hát đồng ca (khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách).
* HĐ 3: HS tập biểu diễn.
- GV theo dõi nhận xét.
- 2 ; 3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ (mỗi tốp hát múa một bài).
 3. Phần kết thúc: - Hát lại một bài hát trong số các bài hát đã ôn tập.
 - Chuẩn bị bài tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_ban_dep.doc