Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000

- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi qui tắc, chép sẵn bài 1 lên bảng.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12:	Ngày soạn: 29/10/2010.
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Chào cờ
****************************************
Tiết 2: Âm nhạc
Đ/c Nguyễn Bích Thuận dạy
****************************************
Tiết 3: Tâp đọc: 	 Mùa thảo quả.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của thảo quả. 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 4 
1 
8 
11 
7 
 3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc TL bài “Tiếng vọng”, trả lời CH do GV nêu.
- Mời 1 HS nêu nội dung bài .
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện đọc:
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc cho HS - giới thiệu tranh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ ngữ mới.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. HD tìm hiểu bài:
- Mời 1 HS đọc đoạn 1.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Cách dùng từ ,đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
-‎ ‎ý chính của đoạn 1?
- Y/c đọc thầm đoạn 2
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh.
- Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
-‎ ý chính của đoạn 2?
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- ý chính của đoạn 3?
- Nêu nội dung của bài văn.
- GV ghi ND bài lên bảng: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài.
- Chọn đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv đọc mẫu.
- Y/c luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong.
- 2 HS đọc và TL CH.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS đọc tiếp nối (2 lượt)
- HS nhận xét
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc bài - cả lớp đọc thầm.
- Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ,lan xa
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại 
 Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt.
- HS đọc thầm .
- Qua 1năm,cây đã lớn cao tới bụng người..
- Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
 Sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa 
 Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chín.
- HS nêu nội dung bài.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc tiếp nối - cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS đọc trong nhóm đôi.
- 4-5 HS thi đọc diễn cảm - HS theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- 1-2 HS nhắc lại ND bài.
****************************************
Tiết 4: Toán 
$56 Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân.	
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi qui tắc, chép sẵn bài 1 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 5 
 1 12 
17 
 3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên, áp dụng tính: 
2,3 x 7; 56,02 x 14
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành qui tắc nhân nhẩm một số thập phận với 10, 100, 1000
- VD1: GV nêu, ghi bảng: 27, 867 x 10 = ?
+ GV gọi HS nêu kết quả tìm được.
+ Y/c HS nhận xét.
-VD2: GV nêu, ghi bảng: 53, 286 x 100 = ?
+ GV gọi HS nêu kết quả tìm được.
+ Y/c HS nhận xét.
+ Y/c HS tính: 53, 286 x 1000 = ?
+ Y/c HS nêu qui tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000
- GV nhấn mạnh thao tác chuyển dấu phẩy sang bên phải.
c. Luyện tập:
- Bài 1: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS tính nhẩm - nêu kết quả.
+ Y/c HS nhận xét tích với thừa số thứ nhất.
+ GV nhận xét, kết luận.
- Bài 2: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Thu 5 bài chấm - gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét.
- Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
* HD về nhà.
d. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại qui tắc nhân nhẩm
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2, 3 HS nêu và thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS tự tính tìm kết quả.
- HS nêu kết quả: 278,67.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy
- HS tự tính tìm kết quả.
- HS nêu kết quả: 5328,6.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 100 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy
- HS nêu kết quả: 53286.
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000 ta chỉ việc dịch chuyển dấu phẩy
- HS nêu y/c bài.
- HS nhẩm - nêu kết quả tiếp nối.
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
************************************
Tiết 5: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục đích,yêu cầu:
- Nắm được ‎ý nghĩa của một số từ ngữ về môi trường, biết tìm từ đồng nghĩa.
-Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ND BT 1b, bút dạ, giấy A3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 4
 1 25 
 4 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm lại bài tập 1, 2.
- Gọi1 HS đọc bài tập 3 đã làm hoàn chỉnh.
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1a: Gọi HS đọc Y/c và ND bài.
- Phát phiếu, bút dạ.
- Chốt kết quả đúng. 
- Dán phiếu ghi phần b lên bảng.
- Gọi HS lên bảng nối.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài2: Gọi HS đọc Y/c và ND bài.
- Phát phiếu, bút dạ cho 4 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét.
- Y/c HS đặt câu với 1 số từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu hs đặt.
Bài 3: GV nêu y/c bài.
- Nhận xét.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc bài 3.
- HS ghi bài vào vở.
* Lồng ghép tích hợp MT.
- 1HS đọc y/c và ND bài. 
- HS trao đổi theo cặp, làm vào phiếu, gắn lên bảng.
HS nhận xét.
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng nối.
- HS dưới lớp nối bằng bút chì vào SGK.
- 2, 3 HS nhận xét.
- 1HS nêu y/c bài.
- HS thảo luận, lam bài.
- Đại diện 4 nhóm lần lượt gắn bài lên bảng và trình bày.
- HS đặt câu tiếp nối.
- HS theo dõi.
- Đọc tiếp nối từ chọn điền
***************************************
Tiết 6: Đạo đức: 
Bài 6: Kính già, yêu trẻ.
I. Mục tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 
- Nêu được các hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 
2 
15 
10 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Tìm hiểu nội dung truyện: Sau đêm mưa:
* MT: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ‎‎ý nghĩa của việc giúp đỡ
* Cách tiến hành:
- GV đọc truyện: Sau đêm mưa.
- Mời HS lên đóng vai minh hoạ theo ND truyện.
- HD HS thảo luận:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già và em nhỏ. 
+ Tại sao bà cụ phải cảm ơn các bạn?
+ Con có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
* GV kết luận.
c. HĐ 2: Làm bài tập 1 (SGK):
* MT: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm, kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ - y/c HS làm bài cá nhân.
- Mời HS trình bày ‎ý kiến.
- Kết luận.
d. Hoạt động tiếp nối:
- Dặn HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc VN.
- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi.
- 5 HS lên đóng vai.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận, trả lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS làm bài.
- HS phát biểu (mỗi HS phát biểu 1 ‎ý).
- HS nghe.
************************************************************************
 Ngày soạn: 30/10/2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Toán 
$57: Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 5 
 2 
 8 
 9 
 7 
 1 
 2
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu qui tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 áp dụng tính: 
27,03 x 10; 2,02x 100; 3,18 x 1000 
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
- Bài 1a: Gọi HS nêu y/c- GV ghi bảng
+ Y/c HS tính nêu kết quả.
+ GV nhận xét, kết luận.
- Bài 2a,b: Gọi HS nêu y/c.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Thu 5 bài chấm - gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét.
- Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Nhận xét, chốt kết quả đúng, cho điểm.
Bài 4 :Tìm x
c. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại qui tắc nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10; 100; 1000
 - Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2, 3 HS nêu và thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi.
- HS nêu kết quả tiếp nối.
- HS nêu y/c bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài: 70,48 km.
- HS nhận xét.
- HS nêu y/c bài.
HS nhắc lại.
**************************************
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết):
Mùa thảo quả.
I. Mục đích,yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi cặp tiếng (BT2a), bút dạ, phiếu A3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
15 
8 
5 
2 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết bảng con: lấm tấm, náo nức
- GV nhận xét. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS nghe - viết:
- Mời HS đọc đoạn: “Sự sống  dưới đáy rừng”.
- Nêu ND đoạn văn?
- GV đọc từng câu, bộ phận ngắn của câu.
- Đ ... 1 
5 
4 
9 
7
 3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ.
- Đặt câu với 1 trong các từ ghép được ở BT2.
- GV nhận xét ,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và ND bài.
- Gắn phiếu lên bảng.
- Y/c HS tự làm bài.
- Mời 1 HS lên bảng thực hiện.
- Chốt kết quả đúng. 
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và ND bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời HS trả lời.
- Nhận xét, KL.
Bài 3: GV nêu y/c bài.
- Gắn phiếu lên bảng.
- Y/c HS điền bằng bút chì vào SGK.
- Mời HS lên bảng điền.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 4: GV nêu y/c bài.
- Mời HS đặt câu tiếp nối.
- Nhận xét nhanh câu HS đặt.
c. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại ghi nhớ về quan hệ từ.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- 2, 3 HS đặt câu.
- HS ghi bài vào vở.
* Lồng ghép tích hợp MT.
- 1HS đọc y/c và ND bài. 
- HS làm bài vào SGK bằng bút chì.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời tiếp nối.
- HS theo dõi.
- HS dưới lớp nối bằng bút chì vào SGK.
- 4 HS điền, cả lớp theo dõi, nx.
- HS nghe.
- 7, 8 HS đặt câu.
- 1 HS nhắc lại.
*************************************
Tiết 4: Địa lý 
$12: Công nghiệp.
I. Mục tiêu: 
+ Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
	- Khai thác khoáng sản,luyện kim, cơ khí
 - Làm gốm, chạm khắc gõ, làm hàng cói
+ Nêu tên của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
+ Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ hành chính VN, tranh ảnh minh hoạ.’
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
3 
1 
12 
10 
3 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp và thuỷ sản?
- Nêu tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các ngành công nghiệp:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm đôi.
- Y/c HS thảo luận & trả lời câu hỏi (mục 1 - SGK).
- Mời HS trình bày kết quả GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- KL: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm của từng ngành rất đa dạng
+ Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống & sx?
c. Nghề thủ công:
* HĐ 2: làm việc cả lớp.
- Y/c HS đọc mục 2 - SGK & TLCH.
- KL: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
* HĐ 3: Thảo luận theo cặp.
+ Nghề thủ công ở nước ta có vai trò & đặc điểm gì?
+ Treo bản đồ hành chính VN.
+ Mời HS lên chỉ trên bản đồ những địa phương có nghề thủ công nổi tiếng & nêu tên sp đó.
- KL: Vai trò, đặc điểm của nghề thủ công.
d. Củng cố - dặn dò:
+ Ngành công nghiệp có vai trò ntn đối với đời sống & sx?
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thực hiện.
- 3, 4 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- Cung cấp máy móc cho sx, các đồ dùng cho đời sống & xk.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- Vai trò: Tận dụng lđ, nguyên liệu,
- Đặc điểm: ngày càng pt rộng khắp cả nước,
- HS lên bảng chỉ tiếp nối.
- HS nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
*************************************
Tiết 5: Kĩ thuật:
Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 1).
I. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học: Một số sản phẩm khâu, thêu đã học, bộ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
 1 
17 
14 
 2
1.ổn định tổ chức: 
2. KT bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
a. GTB. 
b. HĐ1: Ôn tập những ND đã học trong chương 1.
- Nêu những ND chính đã học trong chương 1?
- Hãy nhắc lại thao tác đính khuy 2 lỗ?
- Nhận xét, kết luận.
+ Nhắc lại qui trình thêu dấu nhân?
+ Nêu những ND đã học trong phần nấu ăn?
- Nhận xét, kết luận.
c. HĐ2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
- GV nêu mục đích, y/c làm sản phẩm tự chọn.
- Chia nhóm, phân công vị trí làm việc.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm.
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn lên bảng.
- GV kết luận HĐ2.
IV. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS ghi bài.
- Đính khuy 2 lỗ, thêu dấu nhân
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu. 
- HS HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS ngồi theo nhóm.
- HS thảo luận.
- Đại diện trình bày tên sản phẩm tự chọn và những dự định, công việc
************************************************************************
 Ngày soạn: 3/11/2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1: Tập làm văn:
Luyện tập tả người.
I. Mục đích,yêu cầu:
 Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu (bà tôi, người thợ rèn).
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
5
1 
14 
12 
 2
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ tiết 23.
- Gọi 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình.
- GV nhận xét,cho điểm. 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
Bài 1: Y/c HS đọc thầm bài “Bà tôi” và làm bài vào nháp.
- Mời HS trình bày: Những đặc điểm ngoại hình của người bà.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc ND bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Mời HS trả lời.
- Nhận xét, KL.
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh tác dụng của việc q/s và chọn lọc chi tiết.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà q/s và ghi lại có chọn lọc kết quả q/s một người mà em thường gặp.
- 1 HS nêu.
- 2 HS đọc dàn ý.
- HS ghi bài vào vở.
- HS thực hiện theo y/c.
- 4, 5 HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời tiếp nối.
- HS theo dõi.
**************************************
Tiết 2: Mĩ thuật: 
Đ/c Hoàng Đình Võ dạy
*********************************
Tiết 3: Toán 
$60: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Sử dụng được t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1 
5 
2 
14 
7 
6 
5 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001.
- Tính: 17,2 x 0,1; 3,08 x 0,001.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
- Bài 1a: GV kẻ bảng.
+ Y/c HS tính ra nháp.
+ Mời 3 HS lên bảng điền.
+ Mời HS nhận xét.
+ GV nhận xét, kết luận: Phép nhân các số thập phân có t/c kết hợp: khi nhân một tích 2 số với số thứ 3
- 1b: Y/c HS tự vận dụng tính chất kết hợp.
+ Mời 2 HS lên bảng.
+ Nhận xét, cho điểm.
- Bài 2: Tính.
+ Y/c HS làm bài vào vở.
+ Chấm 5 - 7 vở.
+ Gợi ý HS nhận xét: Cả 2 biểu thức đều có số giống nhau kết quả khác nhau.
- Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
HD về nhà.
c. Củng cố - dặn dò:
- Mời HS nhắc lại t/c kết hợp
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu và thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS nêu y/c bài.
- HS tự tính kết quả vào nháp.
- 3 HS lên bảng điền.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- 3 HS nhắc lại.
- HS tự vận dụng tính chất kết hợp để làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
- 2 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- 2 HS nhắc lại.
***********************************
Tiết 4: Khoa học: 
Đồng và hợp kim của đồng.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số t/c của đồng.
- Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống. 
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng, một số sợi dây đồng, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 4 
 1 
8 
11 
9 
2 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nguồn gốc & một số t/c của sắt, gang, thép?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép trong gđ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HĐ1: Làm việc với vật thật:
* MT: HS q/s & phát hiện một vài tính chất của đồng.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 5 nhóm. Y/c nhóm trưởng điều khiển nhóm q/s các đoạn dây đồng, mô tả
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
* GV kết luận: Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim
c. HĐ 2: Làm việc với SGK:
* MT: HS nêu được t/c của đồng và hợp kim của đồng.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập cho HS: Điền vào bảng t/c của đồng, hợp kim của đồng.
- Mời HS trình bày ‎ý kiến.
* Kết luận: Đồng là 1 KL. Đồng thiếc, đồng kẽm đều là hợp lim của đồng.
d. Hoạt động 3: Q/s & thảo luận:
* MT: HS kể được một số đồ dùng bằng đồng nêu được cách bảo quản một số đồ
* Cách tiến hành:
- GV y/c HS thảo luận theo cặp.
+ Q/s hình trong SGK chỉ & nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong hình.
+ Kể tên những đồ dùng khác?
+ Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*KL: Những đồ dùng được sx từ 
d. Củng cố, dặn dò:
- Mời 2 HS đọc bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học bài & chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS ghi bài vào vở.
- HS ngồi theo nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 câu hỏi).
- Nhóm khác nx, bổ sung.
- HS trả lời vào phiếu.
- 2, 3 HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc bài học.
**************************************
Tiết 5: Sinh hoạt tập thể tuần 12.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận ra những ưu, khuyết điểm trong tuần 12, phương hướng hoạt động trong tuần tới & biện pháp khắc phục những tồn tại. 
	- GD cho HS có ý thức tự quản, ý thức xây dựng tập thể.
II. Cách tiến hành:
1. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
	- Y/c các tổ trưởng họp tổ nx tình hình tuần qua, thống nhất tuyên dương, phê bình các bạn trong tổ.
	- Từng tổ trưởng lên báo cáo chung trước lớp.
	- Lớp phó học tập, VN, LĐ lần lượt phát biểu ý kiến về công việc được giao phụ trách.
	- Lớp trưởng tóm tắt các ý kiến, nxc.
2. GV chủ nhiệm nxc hoạt động của lớp trong tuần 12.
	- Tuyên dương, khuyến khích HS có tiến bộ, phê bình HS
	 - Nêu phương hướng hoạt động tuần 13.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
	- Luyện tập văn nghệ chuẩn bị 20 - 11.
 ************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc.doc